Theo em tài sản nào dưới đây không phải là tài sản của nhà nước

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 2: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Hiển thị đáp án

Câu 3 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Hiển thị đáp án

Câu 4 : Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?

A. Quyền định đoạt.

B. Quyền khai thác.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Chiếm hữu bao gồm ?

A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.

B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.

C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.

D. Cả A,B.

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 6: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 8:Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?

A. Trung thực.

B. Tự trọng.

C. Liêm khiết.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?

A. Từ 7 năm đến 15 năm.

B. Từ 5 năm đến 15 năm.

C. Từ 5 năm đến 10 năm.

D. Từ 1 năm đến 5 năm.

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 10: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?

A. Công nhận và chịu trách nhiệm.

B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.

C. Công nhận và đảm bảo.

D. Công nhận và bảo hộ.

Hiển thị đáp án

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 8 có đáp án, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 8 | Trả lời câu hỏi GDCD 8 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-16-quyen-so-huu-tai-san-va-nghia-vu-ton-trong-tai-san-cua-nguoi-khac.jsp

Câu hỏi:

Pháp luật hiện nay quy định như thế nào là tài sản của nhà nước? Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Mong được Luật sư giải đáp, tôi cảm ơn!

Trả lời:

Cảm ơn câu hỏi của bạn đã gửi tới. Với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin trả lời như sau:

Khái niệm tài sản nhà nước theo pháp luật hiện nay

Bộ luật dân sự năm 2015 – Bộ luật dân sự hiện hành có hiệu lực từ ngày 1/1/2017 quy định các quyền về nhân thân, tài sản của cá nhân, tổ chức, theo đó, mục 2 chương XIII Phần thứ hai của Bộ luật này có quy định về các hình thức sở hữu đó là: sở hữu toàn dân, sở hữu riêng, sở hữu chung. Như vậy không có hình thức sở hữu nhà nước.

Tuy nhiên, căn cứ Điều 197 Bộ luật Dân sự quy định về tài sản thuộc hình thức sở hữu toàn dân như sau:

” Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

Như vậy, xét dưới góc độ pháp luật dân sự, không có quy định về tài sản của Nhà nước mà chỉ có quy định về tài sản thuộc sở hữu toàn dân và nhà nước làm đại diện chủ sở hữu như các tài nguyên thiên nhiên, tài sản do nhà nước đầu tư, quản lý.

Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 đã được thay thế bởi Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 từ 01 tháng 01 năm 2018. Khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công quy định như sau:

” 1. Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sáchdự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai và các loại tài nguyên khác.”.

Như vậy, để phù hợp hơn với quy định của pháp luật dân sự về các hình thức sở hữu, luật mới thay thế cho Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đã bỏ cụm từ “tài sản nhà nước”, thay thế bằng cụm “tài sản công” nhằm hướng tới các tài sản thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.

Tuy nhiên, thực tế, cụm từ “tài sản của Nhà nước” vẫn được sử dụng trong một số văn bản pháp luật như: Bộ Luật hình sự 2015 [ VD: Bộ luật hình sự năm 2015 có quy định về Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Điều 179], Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình [VD: Nghị định này quy định về xử phạt vi phạm hành chính với hành vi gây mất mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà nước được giao trực tiếp quản lý]. Xét về bản chất, các tài sản của nhà nước theo các văn bản này là các tài sản thuộc sở hữu toàn dân và nhà nước là đại diện chủ sở hữu. Xét về mặt thực tế, “tài sản của nhà nước” vẫn là từ ngữ thực tế được nhiều người sử dụng.

Tài sản nhà nước bao gồm những gì?

Như đã đề cập đến trên đây, thay vì tài sản nhà nước, pháp luật chỉ quy định tài sản công – tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Các tài sản công bao gồm:

+ Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị;

+ Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng;

+ Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân;

+ Tài sản công tại doanh nghiệp;

+ Tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sáchdự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai và các loại tài nguyên khác.

Video liên quan

Chủ Đề