Tính giá trị biểu thức lớp 6 số nguyên

Bài 3.45 trang 75 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tính giá trị của biểu thức:

a] [-12]. [7 - 72] - 25. [55 - 43]

b] [39 - 19] : [- 2] + [34 - 22]. 5

Lời giải:

a] [-12]. [7 - 72] - 25. [55 - 43] 

= [-12]. [- 65] - 25. 12 

= 12. 65 – 12. 25

= 12. [65 - 25] 

= 12. 40 

= 480

b] [39 - 19] : [- 2] + [34 - 22]. 5 

= 20 : [- 2] + 12. 5 

= - 10 + 60

= 60 - 10 

= 50.

=> B = 50.17.52 – [1 + 2 + … + 50]

=> A = 100.[1 + 2 + … + 50] – [50.17.52 – [1 + 2 + … + 50]]=> A = 101.[1 + 2 + … + 50] – 50.17.52=> A = 101.51.25 – 50.17.52=> A = 17.25.[101.3 – 2.52]=> A = 17.25.199

=> A = 84575.

Giới thiệu về dạng toán

Với dạng toán chúng tôi đưa ra ở bên trên, đây là dạng toán khó của chương trình Toán 6. Đây là dạng toán yêu cầu tính giá trị của biểu thức cho trước. Nó nằm trong chuyên đề tính giá trị của biểu thức.

Chúng tôi đánh giá đây là một dạng toán rất hay. Nó yêu cầu học sinh phải nhìn ra được điểm đặc biệt giữa các tích số. Đồng thời đây cũng là dạng toán kết hợp của nhiều dạng toán khác.

Có thể bạn quan tâm:  Chứng minh rằng 5^n – 1 chia hết cho 4

Thứ nhất là dạng tính tổng của một dãy số có nhiều số hạng. Do đó cần phải sử dụng phương pháp tính nhanh cho hsg toán 6  hoặc. Đây có thể là câu hỏi khó trong đề thi cuối kì Toán 6.

Hoặc nó nằm trong đề thi học sinh giỏi toán 6. Với mức độ phổ rộng như vậy, tại sao chúng ta lại không làm để lấy điểm cao hơn nhỉ.

Dưới đây chúng tôi đưa ra phương pháp cụ thể cho dạng toán này.

Giới thiệu phương pháp giải chung và bài tập vận dụng

Để giải bài toán này chúng ta cần thực hiện theo những bước sau:

  • Bước 1: Phân tích thừa số trong từng tích thành tổng hoặc hiệu. Chú ý trong tổng hoặc hiệu đó xuất hiện cùng một số. Thường là 10, 100, 1000,…
  • Bước 2. Nhóm các số có thừa số giống nhau thành một nhóm. Các số còn lại thành một nhóm.
  • Bước 3. Thực hiện tính toán cho từng nhóm một. Ví dụ, nhóm có cùng thừa số trước. Sau đó mới tính các nhóm còn lại
  • Bước 4: Cho ra kết quả

Thông thường, những nhóm tách ra được đều là dạng dễ giả hơn rất nhiều. Bước quan trọng nhất là bước 1. Dưới đây là bài tập vận dụng:

B = 1.3+5.7+9.11+…+97.101

C = 1.3.5-3.5.7+5.7.9-7.9.11+…-97.99.101

D = 1.99+3.97+5.95+…+49.51

Trần Thị Nhung

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Tính nhanh giá trị biểu thức lớp 6

1. Phương pháp giải

a, Thực hiện phép tính

- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có phép cộng, trừ [hoặc nhân, chia], ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

- Đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có cả các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự:

Lũy thừa --> Nhân, chia --> Cộng trừ

- Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự.

Ngoặc tròn [] --> Ngoặc vuông [] --> Ngoặc nhọn {}.

b, Tìm số hạng chưa biết của một đẳng thức

Để tìm số hạng chưa biết, cần xác định rõ số chưa biết ở vị trí nào [số trừ, số bị trừ, hiệu, ...]. Từ đó xác định được cách biến đổi.

Ví dụ 2:Tìm x trong mỗi đẳng thức sau:

a] x - 160 : 40 = 45

b] [x+45] : 15 = 80

Trả lời:

a] x - 160 : 40 = 45

x - 4 = 45

x = 45 + 4

x = 49

b] [x+45] : 15 = 80

x + 45 = 80.15

x + 45 = 1200

x = 1200 - 45

x = 1155

2. Bài tập tính giá trị biểu thức lớp 6

Bài 1: Tính giá trị biểu thức:

1. A = 1500 – {52 x 23 – 11 x [72 – 5 x 23 + 8 x [112– 121]]}

2. B = 32 x 103– [132– [52 x 4 + 22 x 15]] x 103

3. C = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + … + 2008 + 2009 – 2010 -2011

4. D = 1 -3 + 5 – 7 +… + 2005 – 2007 + 2009 – 2011

Lời giải

1. A = 1500 – {52 x 23– 11 x [49 – 40 + 0]}

A = 1500 – {200 – 11 x 9}

A = 1500 – 101

A = 1399

2. B = 32 x 103 – [169 – 160] x 103

B = 9 x 103– 9 x 103

B = 0

3. C = [1 – 2 - 3 + 4] + [5 – 6 – 7 + 8] + …+[2005 – 2006 – 2007 + 2008] + 2009 – 2010 – 2011

[có 502 ngoặc, có tổng = 0]

C = 2009 – 2010 – 2011 = -2012

4. D = [1 – 3] + [5 – 7] + … + [2005 – 2007] + [2009 – 2011]

D = [-2] + [-2] + [-2] + … + [-2] có 503 số -2

D = -1006

Bài 2. Thực hiện phép tính:

a. 55.48 - 110.24 + 123

b. 456.75 + 134.68 - 2009

c [3.5.7 - 18 : 6] .12 + 35

d. 134 - {150:50 - [120:4 + 25 - [12+18]]}

Lời giải

a. 55.48 - 110.24 + 123 = 55.48 - 55.2.24 + 123 = 0 + 123 = 123

b. 456.75 + 134.68 - 2009 = 34200 + 9112 - 2009 = 41303

c [3.5.7 - 18 : 6] .12 + 35 = [105- 3].12 + 35 = 102.12 + 35 = 1224 + 35 = 1259

d. 134 - {150:50 - [120:4 + 25 - [12+18]]} = 134 - [3 - [30 + 25-30]] = 134 - [3 - 25] = 134 + 25 - 3 = 156

Bài 3. Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý

Lời giải

a, [102+ 112+ 122] : [132 + 142]

= [ 100 + 121 + 144] : [169 + 196]

= 365 : 365

= 1

b, 1. 2.3 … 9 – 1.2.3… 8 – 1.2.3… 7.82

= 1.2.3… 7.8.[9 – 1 – 8]

= 1.2.3… 7.8..0

= 0

c,

d, 1152 – [372 + 1152] + [-65 +374]

= 1152 – 374 – 1152 + [-65] + 374

= [1152 – 1152] + [-65] + [374 – 374]

= -65

e, 13 – 12 +11 +10 – 9 + 8 – 7 – 6 + 5 – 4 + 3 + 2 -1

= 13 – [12 – 11 – 10 + 9] + [8 – 7 – 6 + 5] – [4 – 3 – 2 + 1]

= 13

1. Thực hiện phép tính:

a. 55.48 - 110.24 + 123

b. 456.75 + 134.68 - 2009

c [3.5.7  - 18 : 6] .12 + 35

d. 134 - {150:50 - [120:4 + 25 -  [12+18]]}

2. Dùng chữ số 5 và các phép tính để được kết quả là 100.

Xem lời giải

Bài tập toán số nguyên lớp 6 chương 2

  • Số nguyên là gì?
  • Đề cương ôn tập Chương 2 Số học 6
  • Đề ôn tập Chương 2 lớp 6 - Số nguyên - Số 1
  • Đề ôn tập Chương 2 lớp 6 - Số nguyên - Số 2
  • Hướng dẫn giải bài tập Toán 6 chương 2: Số nguyên

Bài tập toán lớp 6 - Số nguyên bao gồm các bài tập và đề thi tham khảo chương 2 số học lớp 6, dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, nhằm giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt môn Toán lớp 6. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo các bài tập môn Toán dưới đây về chủ đề số Nguyên.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Thông báo: Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

  • Bài tập toán lớp 6 - Các dạng bài tập cơ bản về số tự nhiên
  • Bài tập toán lớp 6 - Số chính phương
  • Bài tập toán lớp 6: Tìm chữ số tận cùng
  • Bài tập Toán lớp 6: Phép cộng, trừ các số nguyên

Số nguyên là gì?

Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z, bao gồm các số tự nhiên và các số âm. Có nghĩa là bao gồm các số âm + số 0 + các số dương.

Đề cương ôn tập Chương 2 Số học 6

Bài 1: Tính hợp lí
  1. [-37] + 14 + 26 + 37
  2. [-24] + 6 + 10 + 24
  3. 15 + 23 + [-25] + [-23]
  4. 60 + 33 + [-50] + [-33]
  5. [-16] + [-209] + [-14] + 209
  6. [-12] + [-13] + 36 + [-11]
  7. -16 + 24 + 16 – 34
  8. 25 + 37 – 48 – 25 – 37
  9. 2575 + 37 – 2576 – 29
  10. 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
  1. -7264 + [1543 + 7264]
  2. [144 – 97] – 144
  3. [-145] – [18 – 145]
  4. 111 + [-11 + 27]
  5. [27 + 514] – [486 – 73]
  6. [36 + 79] + [145 – 79 – 36]
  7. 10 – [12 – [-9 - 1]]
  8. [38 – 29 + 43] – [43 + 38]
  9. 271 – [[-43] + 271 – [-17]]
  10. -144 – [29 – [+144] – [+144]]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
  1. -20 < x < 21
  2. -18 ≤ x ≤ 17
  3. -27 < x ≤ 27
  4. │x│≤ 3
  5. │-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
  1. 1 + [-2] + 3 + [-4] + . . . + 19 + [-20]
  2. 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
  3. 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
  4. – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
  5. 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
  1. x + 8 – x – 22 với x = 2010
  2. -x – a + 12 + a với x = -98; a = 99
  3. a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123
  4. m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72
  5. [-90] – [y + 10] + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
  1. -16 + 23 + x = - 16
  2. 2x – 35 = 15
  3. 3x + 17 = 12
  4. │x - 1│= 0
  5. -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
  1. 35 . 18 – 5. 7. 28
  2. 45 – 5 . [12 + 9]
  3. 24 . [16 – 5] – 16. [24 - 5]
  4. 29 . [19 – 13] – 19 . [29 – 13]
  5. 31 . [-18] + 31 . [- 81] – 31
  6. [-12] . 47 + [-12] . 52 + [-12]
  7. 13 . [23 + 22] – 3.[17 + 28]
  8. -48 + 48 . [-78] + 48 . [-21]
Bài 8: Tính
  1. [-6 – 2]. [-6 + 2]
  2. [7. 3 – 3] : [-6]
  3. [-5 + 9] . [-4]
  4. 72 : [-6. 2 + 4]
  5. -3. 7 – 4. [-5] + 1
  6. 18 – 10 : [+2] – 7
  7. 15 : [-5] . [-3] – 8
  8. [6 . 8 – 10 : 5] + 3. [-7]

Bài 9: So sánh

  1. [-99] . 98 . [-97] với 0
  2. [-5] . [-4] . [-3] . [-2] . [-1] với 0
  3. [-245] . [-47] . [-199] với 123 . [+315]
  4. 2987 . [-1974] . [+243] . 0 với 0
  5. [-12] . [-45] : [-27] với │-1│

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức

[-25]. [ -3]. x với x = 4

[-1]. [-4] . 5 . 8 . y với y = 25

[2ab2] : c với a = 4; b = -6; c = 12

[[-25].[-27].[-x]] : y với x = 4; y = -9

[a2 - b2] : [a + b] [a – b] với a = 5 ; b = -3

Đề ôn tập Chương 2 lớp 6 - Số nguyên - Số 1

I. Trắc nghiệm: 3 điểm

Bài 1: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết: -392m.

Các câu sau đúng hay sai?

a] Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m

b] Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m

Bài 2: Cho trục số sau:

Các câu sau đúng hay sai?

a] Điểm M biểu diễn số |-4|

b] Điểm N biểu diễn số -3

Bài 3: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:

a] – [7 + 8 - 9]=

A. -7 – 8 + 9

B. -7 – 8 – 9

C. 7 – 8 + 9

D. 7 – 8 – 9

b] Tổng các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là:

A. 0

B. -5

C. -4

D. -9

c] Giá trị của [-2].3 là:

A. 8

B. -8

C. 6

D. -6

d] -54 – 18 =

A. 36

B. -36

C. 72

D. -72

II. Tự luận [7 điểm]:

Bài 1 [1 điểm]: Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10

Bài 2 [2 điểm]: Tính hợp lý [nếu có thể]:

-23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23

Bài 3 [2,5 điểm]: Tìm số nguyên x biết:

a] 3x + 27 = 9

b] 2x + 12 = 3[x – 7]

c] 2x2 – 1 = 49

Bài 4 [1 điểm]: Cho biểu thức: A = [-a - b + c] – [-a – b – c]

a] Rút gọn A

b] Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2

Bài 5 [0,5 điểm]: Tìm tất cả các số nguyên a biết: [6a +1] [ 3a -1]

Đề ôn tập Chương 2 lớp 6 - Số nguyên - Số 2

A/- TRẮC NGHIỆM: [3 điểm]

Câu 1. Khoanh tròn ký tự đầu câu em cho là đúng nhất trong các câu từ 1 – 4 sau :

1/ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức [95 - 4] - [12 + 3] ta được:

a.. 95 - 4 - 12 + 3

b. 94 - 4 + 12 + 3

c. 95 - 4- 12 - 3

d. 95 - 4 + 12 - 3

2/ Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

a. {1, 3, 4, 6, 12}

b. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

c. {-1; -2; -3; -4; -6}

d. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

3/ Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là:

a. 8 b. -8 c. -16 d. 16

4/ Số đối của [–18] là :

a. 81

b. 18

c. [–18]

d. [–81]

Câu 2: [1 điểm] Điền dấu [] thích hợp vào mỗi chỗ trống sau:

a] 5 ….. -9

b] -8 ….. -3

c] -12 ….. 13

d] 25 ….. Ι-25Ι

Câu 3. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp :

Khẳng định

Đúng

Sai

a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất.

B/- TỰ LUẬN : [7 điểm]

Bài 1. [1 điểm] Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :

[–43] ; [–100] ; [–15] ; 105 ; 0 ; [–1000] ; 1000

Bài 2. [3 điểm] Thực hiện phép tính :

a/ 210 + [46 + [–210] + [–26]] ;

b] [-8]-[[-5] + 8];

c] 25.134 + 25.[-34]

Bài 3. [2 điểm] Tìm các số nguyên x biết:

a] x + [-35]= 18

b] -2x - [-17] = 15

Bài 4. [1 điểm] Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . [b – 2] = 3

Hướng dẫn giải bài tập Toán 6 chương 2: Số nguyên

  • Giải bài tập Toán 6 trang 68 SGK tập 1: Làm quen với số nguyên âm
  • Giải bài tập Toán 6 trang 70, 71 SGK tập 1: Tập hợp các số nguyên
  • Giải bài tập Toán 6 trang 73, 74 SGK tập 1: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
  • Giải bài tập Toán 6 trang 75 SGK tập 1: Cộng hai số nguyên cùng dấu
  • Giải bài tập Toán 6 trang 76 SGK tập 1: Cộng hai số nguyên khác dấu
  • Giải bài tập Toán 6 trang 77 SGK tập 1: Luyện tập cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
  • Giải bài tập Toán 6 trang 78, 79 SGK tập 1: Tính chất của phép cộng các số nguyên
  • Giải bài tập Toán 6 trang 82, 83 SGK tập 1: Phép trừ hai số nguyên
  • Giải bài tập Toán 6 trang 85 SGK tập 1: Quy tắc dấu ngoặc
  • Giải bài tập Toán 6 trang 87, 88 SGK tập 1: Luyện tập quy tắc chuyển vế
  • Giải bài tập Toán 6 trang 89 SGK tập 1: Nhân hai số nguyên khác dấu
  • Giải bài tập Toán 6 trang 91, 92 SGK tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu
  • Giải bài tập Toán 6 trang 95, 96 SGK tập 1: Tính chất của phép nhân
  • Toán 6 - Bội và ước của một số nguyên.
  • Ôn tập chương II: Số nguyên - Toán 6

Để học tốt môn Toán lớp 6, mời các bạn tham khảo các chuyên mục:

  • Toán lớp 6
  • Giải bài tập Toán lớp 6
  • Giải SBT Toán 6

Video liên quan

Chủ Đề