Tính giá trị của hợp lực khi góc tạo bởi 2 lực thành phần là 0 độ và 90 độ

Làm bài

Quảng cáo

Câu hỏi 1 :

Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.

  • A
  • B
  • C
  • D

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :

  • A 60N       
  • B
  • C 30N.  
  • D

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 45N. Góc tạo bởi hai lực là 1200.  Độ lớn của hợp lực là bao nhiêu?

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Độ lớn của hợp lực: \[F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}.\cos \alpha } \]

Lời giải chi tiết:

Ta có:  \[\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} \\\alpha  = \left[ {\overrightarrow {{F_1}} ;\overrightarrow {{F_2}} } \right] = {120^0}\\{F_1} = {F_2} = 30N\end{array} \right. \Rightarrow F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha }  = 45N\]

Chọn B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Hợp lực F của hai lực F1 và lực F2 có độ lớn \[8\sqrt 2 N\]; lực F tạo với hướng của lực F1 góc 45° và F1 = 8 N. Xác định hướng và độ lớn của lực F2.

  • A vuông góc với lực F1 và F2 = 8 N
  • B vuông góc với lực F1 và F2 = 6 N
  • C cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 8 N
  • D cùng phương ngược chiều với F1 và F2 = 6 N

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Phương pháp:

Sử dụng các công thức hình học

Lời giải chi tiết:

Cách giải:

 

Ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}F = 8\sqrt 2 N\\{F_1} = 8N\\\left[ {\overrightarrow F ;\overrightarrow {{F_1}} } \right] = {45^0}\end{array} \right. \Rightarrow {F_1}\; = F.cos{45^0} \Rightarrow \overrightarrow {{F_2}}  \bot \overrightarrow {{F_1}} \]

→ Độ lớn của F2 là: \[{F_2}\; = F.sin{45^0} = 8\sqrt 2 .\sin {45^0} = 8N\]

Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Phân tích lực \[\overrightarrow F \]  thành hai lực  \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \], hai lực này vuông góc nhau. Biết F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:

  • A 40N
  • B \[\sqrt{13600} N\]
  • C 80N
  • D 640N

Đáp án: C

Phương pháp giải:

- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.

- Phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành.

- Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.

Ta có: \[\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}} \]

Lời giải chi tiết:

Theo quy tắc hình bình hành ta có: 

Vì hai lực  \[\overrightarrow {{F_1}} \] và \[\overrightarrow {{F_2}} \] vuông góc với nhau nên áp dụng định lí Pi - ta - go ta có:

\[{F^2} = F_1^2 + F_2^2 \Rightarrow {F_2} = \sqrt {{F^2} - F_1^2}  = \sqrt {{{100}^2} - {{60}^2}}  = 80N\]

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?

  • A 4N
  • B 20N
  • C 28N
  • D Chưa có cơ sở kết luận

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Độ lớn lực tổng hợp \[F=\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2}+2{{F}_{1}}{{F}_{2}}\text{cos}\alpha }\]

Lời giải chi tiết:

Độ lớn lực tổng hợp \[F=\sqrt{F_{1}^{2}+F_{2}^{2}+2{{F}_{1}}{{F}_{2}}\text{cos}\alpha }\]

Thay số ta được: \[34,6=\sqrt{{{20}^{2}}+{{20}^{2}}+2.20.20\text{cos}\alpha }\Rightarrow \alpha ={{60}^{0}}\]

Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó.

  • A 3N, 15N; 1200
  • B 3N, 6N; 600
  • C 3N, 13N; 1800
  • D 3N, 5N; 00

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Phương pháp:

 

Độ lớn của hợp lực: \[F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}.\cos \alpha } \]

Lời giải chi tiết:

Cách giải :

 

Áp dụng công thức tính hợp lực: \[{F^2} = {F_1}^2 + {F_2}^2 + 2.{F_1}.{F_2}.cos\alpha \]

Thử các đáp án ta thấy đáp án C. 3N, 13N; 1800 phù hợp với hợp lực có độ lớn 10N

Chọn C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Phương pháp :

Lực tổng hợp : \[\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + \overrightarrow {{F_3}}  + \overrightarrow {{F_4}} \]

Công thức tính độ lớn của hợp lực : \[F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}.\cos \alpha } \]

Lời giải chi tiết:

Cách giải :

 

Ta có : \[\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + \overrightarrow {{F_3}}  + \overrightarrow {{F_4}}  = \left[ {\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_3}} } \right] + \left[ {\overrightarrow {{F_2}}  + \overrightarrow {{F_4}} } \right] = \overrightarrow {{F_{13}}}  + \overrightarrow {{F_{24}}} \]

Có : \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{F_{13}}\; = 70--40 = 30{\rm{ }}N}\\{\;{F_{24}}\; = 90--50 = 40{\rm{ }}N}\end{array}} \right.\]

Do : \[\overrightarrow {{F_{13}}}  \bot \overrightarrow {{F_{24}}}  \Rightarrow F = \sqrt {F_{13}^2 + F_{24}^2}  = \sqrt {{{30}^2} + {{40}^2}}  = 50N\]

Chọn A

Video liên quan

Chủ Đề