Top 20 ngôi chùa lớn Huyện Quỳ Hợp Nghệ An 2022

Bài viết đánh giá Top 20 ngôi chùa lớn Huyện Quỳ Hợp Nghệ An 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Chùa Cổ Am

894 đánh giá
Địa chỉ: Diễn Minh,Diễn Châu,Nghệ An,Việt Nam

Chùa trang trí khá đẹp, đi vào ngày tết nên khá đông nhưng vẩn rất phù hợp cho những ai đi du lịch, cầu nguyện.

Đẹp.
Chùa Cổ Am thuộc xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ngôi chùa này nằm trong quần thể di tích lịch sử văn hóa Lèn Hai Vai, cách trung tâm thành phố Vinh 46,7 km. Đường đi chùa Cổ Am khá thuận tiện. Du khách có thể di chuyển đến đây bằng xe bus, taxi hoặc phương tiện cá nhân.

Đặt chân đến chùa Cổ Am ở Diễn Châu, bạn sẽ vô cùng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của phong cách kiến trúc cổ xưa pha trộn với nét hiện đại, tinh xảo. Bên cạnh đó, đây cũng là điểm đến yên tĩnh, giúp bạn tạm lánh xa ồn ào, khói bụi nơi phố thị để tĩnh dưỡng tâm hồn.
Chùa Cổ Am có lịch sử trên 600 năm, được xây dựng giữa thế kỷ XV, lúc đầu chỉ là một am nhỏ trên núi đá Hổ Lĩnh để dân làng đến lễ bái, có tên gọi là Am Sơn tự. Đến cuối thời Hậu Lê, ngôi chùa được dời xuống chân lèn và đổi tên thành Hương Phúc Tự. Tuy nhiên, khoảng thời gian này, làng Diễn Minh thường gặp nhiều vấn đề về tâm linh khó lý giải. Chính vì vậy, vào đời vua Minh Mạng thứ 11, chùa được dời xuống chân núi và có tên là Hương Linh tự, sau này được gọi là Cổ Am tự cho đến ngày nay.

Cảnh đẹp nhưng các kiến trúc nhân tạo mới nhiều quá. Mất đi vẻ ban sơ

Chùa mới nên được đầu tư xây dựng khá tốt, nhưng mà theo mình thì phải trồng nhiều cây xanh hơn trong khuôn viên, sân láng bê tông hết nên nhìn khá khô khan và nóng bức. Nhiều tiểu cảnh chụp hình mùa Tết, tuy nhiên vào những ngày ngày rất đông người, đa phần là học sinh sinh viên đi chơi theo nhóm để sống ảo, muốn góc chụp đẹp thì hơi khó. Tuy việc trang trí thu hút khách là tốt, nhưng mà nhìn chung khá lộn xộn.

19/2/2020

Chùa to nhất ở Thị trấn Diễn Châu, nằm trong một khu vực yên tĩnh.
Chùa vừa mới xây dựng nên rất khang trang và đẹp.
Trong chùa có nhiều kiến trúc để tham quan. Đặc biệt khuôn viên phía sau chùa có tượng Phật tạc trên vách núi, phía dưới là tượng đá của 18 vị La Hán.
Có 1 hang động đông ấm hè mát. Ngoài ra nếu có thời gian, bạn sẽ được dịp leo bậc thang lên núi để ghé thăm ngôi chùa cổ nằm phía sau núi.
Hôm mình đi tới chùa vào lúc sáng sớm nên được ngắm nhìn tượng Phật Quán Thế Âm trong sương mờ rất kì bí.
Thầy trụ trì của chùa từng là Phó trụ trì của chùa Hoằng Pháp, Tp. HCM. Thầy rất thân thiện và vui tính.
Khuyên các bạn nên ghé tham quan chùa.

Chùa Cổ Am thuộc xã Diễn Minh Huyện Diễn Châu Tỉnh Nghệ An
Chùa xây dựng từ rất lâu đời .Là môi trường đạo đức tâm linh lí tưởng cho mọi người.
Giờ đây ngôi chùa trở thành khu du lịch cho các bạn gần xa đến chiêm ngắm vẻ đẹp.ngoài ra còn là môi trường học tập

Từ lúc hình thành đến nay, trãi qua nhiều lần tu sửa và phục dựng, tuy nhiên, lần phục dựng quy mô nhất là vào tháng 12/2013 và hoàn thành giai đoạn 1 vào tháng 06/2017 với các công trình được quy hoạch thành một quần thể khép kín: men theo cổng Chánh điện ở dưới chân lèn, chúng ta có thể lên thượng điện ở tọa lạc ở lưng chừng núi, rồi sang động Như Ý, lên đỉnh núi ngoạn cảnh, từ đó ven theo sườn núi đến tượng Quan Âm 3 mặt và trở về hạ điện ở bên cạnh lèn.
Không chỉ là một danh thắng với nhiều công trình kiến trúc quy mô thu hút hang vạn người về chiêm bái mỗi năm. Chùa còn là môi trường đạo đức tâm linh lý tưởng cho thiện nam tín nữ xa gần.
Hàng tháng, chùa mở ra các ngày dạy giáo lý, các ngày tu niệm Phật, nhằm giúp cho bà con Phật tử xa gần có điều kiện trau dồi kiến thức Phật học, tìm hiểu những giáo lý mầu nhiệm của đạo tỉnh thức từ đó áp dụng vào cuộc sống hằng ngày, đem đến sự an lạc cho bản thân và những người xung quanh.
Bên cạnh đó, chùa còn quan tâm đến việc giáo dục thể chất cũng như tinh thần cho giới trẻ bằng việc mở ra các lớp võ Karate, các lớp học hè để các em về tham dự và học tập.

Vừa mới thăm chùa Cổ Am vào dịp cuối tuần, một nơi thanh tịnh, trong lành. Mh đi cùng nhóm bạn thân, nói chung cảm thấy rất hấp dẫn, với vẻ đẹp của ngôi chùa, cũng như không khí thư giãn mà địa điểm này mang lại. Đồ lưu niệm hay quán hàng xáo tiếp sức cho khách cũng phong phú. Hi vọng càng nhiều hơn nữa khách du lịch ghé thăm và tạo nên danh tiếng đẹp cho địa phương. Góp ý của mh là nước trong ao phía bên dưới 18 vị La Hán chưa được đẹp lắm, rác thải còn nhiều.

Đền Cờn

270 đánh giá
Địa chỉ: Quỳnh Phương,Quỳnh Lưu,Nghệ An 460000,Việt Nam
Website: https://dencon.business.site/

Đền Cơn là một trong những ngôi đền linh thiêng bậc nhất Nghệ an thu hút rất đông khách thập phương về tham quan lễ bái.

đền hướng ra sông rất đẹp

Đền đep va linh thiêng- Ngay cạnh bờ biển - đep - có mùi đặc chưng nghề cá!

Đền Cờn là một ngôi đền nằm trên gò Diệc, hướng mặt ra sông Hoàng Mai, tại phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Năm 1993, Đền Cờn là di tích văn hóa cấp quốc gia. Năm 2017, Lễ hội Đền Cờn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Hàng năm, lễ hội đền Cờn được tổ chức vào ngày 20, 21 tháng Giêng, thu hút hàng vạn du khách thập phương về tham dự. Dân gian có câu: Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”... lễ hội đền Cờn là một trong những lễ hội cổ xưa, có tiếng linh thiêng vào bậc nhất xứ Nghệ.

Đền Cờn trong có kiến trúc cổ kính và nằm trên mảnh đất có phong thủy đẹp. Sau đền có hai đồi nhỏ nhô cao, giăng dài ra hai bên như cánh phượng. Tại hai đồi có hai giếng nước, tương truyền đây là mắt phượng. Bên kia dòng sông Mai Giang phía trước đền có núi Voi, núi Xước và sau lưng là biển

Đền Cờn: Thờ Tứ vị Thánh Nương [ Vừa Bà ], là hiện thân của Thái hậu, Hoàng hậu và 2 công chúa triều đại Nam Tống [ TQ].
Tứ vị đã gặp nạn vào năm Triệu Bảo thứ nhất [1279], trôi dạt vào bờ biển phương Nam... tại đền Cờn lập thờ.

Đền Bà Chín Cờn đẹp , linh thiêng 17/2/19 28/1/20 BỀN CÒN Đền Cờn nằm bên dòng Mai Giang , gần cửa Cờn [ còn gọi là cửa Cần ] thuộc phường Quỳnh Phương , thị xã Hoàng Mai , tỉnh Nghệ An , thờ Tứ Vị Thánh Nương . - Căn cứ vào bài trí tại đền thì Tứ Vị Thánh Nương là hiện thân của Thái hậu , Hoàng hậu và hai Công chúa triều đại Nam Tống [ Trung Quốc ] , gặp nạn vào năm Thiệu Bảo thứ nhất [ 1279 ] , trôi dạt vào bờ biển phương Nam , được sư trụ trì của ngôi chùa gần đó cứu vớt , cưu mang . Sau nhiều biến động tại nơi đất khách quê người , Thái hậu và mẹ con Hoàng hậu đã gieo mình xuống biển tự vẫn . Thi thể bốn người trôi dạt vào cửa Cờn , xã Quỳnh Phương , mặt mũi vẫn hồng hào như người đang sống , linh hồn nhập vào một khúc gỗ có mùi thơm đặc biệt . Thấy sự lạ , nhân dân làng Phương Cần đã lập đền thờ gọi là đền Cờn [ hay đền Cần ] . Thần được triều Trần sắc phong là “ Quốc Gia Nam Hải Đại càn Thánh nương ” . Năm Tân Hợi [ 1311 ] , vua Trần Anh Tông và năm Canh Dần [ 1470 ] , vua Lê Thánh Tông đã vào đền làm lễ cầu đảo , đề thơ tặng và được Thần phù trợ khi đi chinh phạt phương Nam . - Đền được xây dựng vào thời Trần , phát triển quy mô lớn ở thời Lê và trùng tu nhiều lần vào thời Nguyễn . Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước , đền bị tàn phá , chỉ còn lại một tòa . Từ năm 2011 - 2015 , Hạ điện , Trung điện , Thượng điện được phục dựng theo dự án tu bổ , tôn tạo đền Cờn . Đền Cờn là một công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị , chạm khắc đẹp với nhiều tác phẩm điêu khắc độc đáo còn được lưu giữ đến ngày hôm nay . Hàng năm , lễ hội tại đền diễn ra từ ngày 19 - 21 / 01 âm lịch , trong đó có tục “ chạy ói ” mang đậm bản sắc văn hóa của địa phương . - Đền Cờn là ngôi đền linh thiêng đã đi sâu vào tâm thức của người dân xứ Nghệ , đúng như câu ca “ nhất Cơn , nhì Quả , tam Bạch Mã , tứ Chiêu Trưng ” và được xếp hạng là di tích Lịch sử Văn hoá , Kiến trúc Nghệ thuật cấp Quốc gia tại Quyết định số 68 / QĐ - VH ngày 29 / 01 / 1993 . 1 . Văn hoá , Kiến An , Bạch Mã , tứ chiười dân xứ

Đền Cờn từ lâu được dân gian xếp đứng đầu “Tứ linh”: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Đền Cờn bao gồm Đền Cờn trong và Đền Cờn ngoài.
Đền Cờn trong dựa lưng vào núi, ngoảnh mặt ra sông Mai Giang tấp nập trên bến dưới thuyền, thờ tứ vị thánh nương nhà Nam Tống, bao gồm thái hậu Dương Nguyệt Quả; hoàng hậu Quách Thị và 2 công chúa Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hương.
Đền có vị trí và kiến trúc đẹp

Chùa Gám

166 đánh giá
Địa chỉ: XFM7+X9R,Liên Xuân,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam

Ngôi chùa đẹp, thanh tịnh, ngày Xuân đến thăm chùa lại được ăn cơm Chay và Sư Thầy cho Lộc nữa!

Một ngôi chùa cổ đẹp đẽ!
Nhiều phần đã được xây dựng tôn tạo. Lại

Chùa đẹp, không gian rộng rãi, đi vãn cảnh chùa mỏi chân thì thôi

Chùa gám một nơi thanh tĩnh và cũng là một nơi có nhiều nét đẹp văn hoá cửa xã xuân thành yên thanh nghệ an
Nơi đây vào những ngày lễ có các nico phhaajt tự và hàng nghìn khách du lich thập phuong về day Trãi hội

Không gian rộng rãi, linh thiêng, thanh tịnh.

Chùa đẹp, linh thiêng, nơi tổ chức các hoạt động tâm linh văn hoá từ thiện.

Điểm tham qua không chỉ đẹp mà còn nỗi tiếng với các công trình kiến trúc

Chuyến đi tuyệt vời tới một nơi linh thiêng để cầu bình an.

Đền ông Chín Cờn [ đền cờn ngoài]

133 đánh giá
Địa chỉ: đường ra Bãi tắm Quỳnh Phương,Quỳnh Phương,Quỳnh Lưu,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0982442557

Đền Linh Thiêng, vị trí rất đẹp, lưng tựa núi mặt hướng biển.

Ngôi đền trang nghiêm nằm trên vách núi trên đường đi ra biển quỳnh phương

Đền ở vị trí rất đẹp và linh thiêng

Đền Quan Hoàng Chín hay còn gọi là Đền Ông Chín Cờn, hay Đền Cờn Ngoài thuộc xã Quỳnh phương Huyện Quỳnh lưu Nghệ an. Đền thờ Quan Hoàng Chín tức thánh hoàng thứ chín trong Tứ Phủ Quan Hoàng.

Lưu ý thêm rằng tại xã Quỳnh Phương có hai ngôi đền: Đền Cờn trong còn gọi là Đền Mẫu Cờn thờ Mẫu Dương Quý Phi, Đền Cờn ngoài thờ Ông Chín Cờn và vua quan nhà Nam Tống. Đền Cờn ngoài nằm sát bờ biển. Đền Cờn trong nằm trong đất liền. Hai ngôi đền cách nhau hơn một cây số.

Đền linh thiêng- Cảnh nhin ra biển đep- đang mệt lên đây tâm linh - mát mẻ - thỏa mái - Bạn nên tĩnh tâm noi này chut thời gian!

ĐỀN CỜN MÔN VÀ ÔNG HOÀNG CHÍN Tâm linh có câu : Đi Chín Về Mười Vị trí : Làng Phương Cần , xã Quỳnh Phương , huyện Quỳnh Lưu , tỉnh Nghệ An , cách thành phố Vinh khoảng 75km về phía bắc , cách Hà Nội khoảng 220km về phía nam . Đặc điểm : Đây là ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền thiêng ở tỉnh Nghệ An : “ Nhất Cờn , nhì Quả , tạm Bạch Mã , tứ Chiêu Trưng . Di tích Đền Cờn gồm có hai đền : Đền Cờn Trong và Đền Cờn Ngoài . | Đền Cờn Trong nằm trên gò Diệc , hướng mặt ra dòng Mai Giang thơ mộng , thờ Tử vị Thánh nương Nam Hải Đại càn quốc gia . Theo thần phả tại đền và một số tài liệu lịch sử như : Đại Việt sử ký toàn thư , Đại Nam nhất thống chí , Tứ vị Thánh nương Nam Hải Đại càn quốc gia là bà Thái hậu | Dương Nguyệt Quả , 2 công chúa Triệu Nguyệt Khiêu , Triệu Nguyệt Hương [ con vua Tống Độ Tông ] và bà nhũ mẫu [ Trung Quốc ] . Năm Thiệu Bảo thứ nhất [ 1279 ] , do quân Tống thất bại trong trận chiến Tống - Nguyên , Vua Tống Đế Bính cùng quan quân nhảy xuống biển tự vẫn . Thái hậu và 2 công chúa vì thương tiếc nhà Vua cũng nhảy xuống biển tự vẫn theo , thân xác trôi dạt đến cửa Cờn [ Nghệ An ] . Người dân nơi đây đã vớt lên chôn cất và thờ tại Đền Cờn . Theo sách địa lý - phong thổ , ngôi đền này có thể đứng giống đầu chim phượng hoàng với hai cánh phượng là hai đổi cát nhô cao giăng dài nằm ngay phía sau đền , hai mắt phượng là giếng Đò , giếng Đình nằm trên hai ngọn đồi này . Đền Cờn Trong được xây dựng vào thời Trần , phát triển quy mô lớn ở thời Lê , trùng tu nhiều ở thời Nguyễn , bởi vậy , di tích mang đậm phong cách văn hóa cuối Lê đầu Nguyễn .

Đi Chín Về Mười
Đây là ngôi đền linh thiêng nhất trong 4 ngôi đền thiêng ở tỉnh Nghệ An: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”.
Đền Cờn Trong được xây dựng vào thời Trần, phát triển quy mô lớn ở thời Lê, trùng tu nhiều ở thời Nguyễn, bởi vậy, di tích mang đậm phong cách văn hóa cuối Lê đầu Nguyễn. Trải qua thời gian, ngôi Đền hiện chỉ còn tòa Nghi môn, Chính điện, Trung điện, Hạ điện và tòa ca vũ.
Qua cổng Đền vào sân, bước lên 10 bậc đá sẽ tới tòa Nghi môn. Đây là một tòa nhà hình chữ công bề thế, gồm có hai tầng, 8 mái, liền tiếp sau nó là Chính điện, Trung điện và Hạ điện.

Có một ngôi đền của người Việt ở Hoàng Mai lại thờ thần Nam Tống nhưng có công to lớn với dân làng. Đó là đền Cờn, điểm đến tâm linh của người dân xa gần với vẻ đẹp của sự linh thiêng và những câu chuyện ly kỳ đậm màu sắc liêu trai được truyền miệng trong dân gian.
Đền Cờn từ lâu được dân gian xếp đứng đầu “Tứ linh”: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Đền Cờn bao gồm Đền Cờn trong và Đền Cờn ngoài.
Cảnh sắc đẹp tựa trong tranh.
Năm 2019 đền đã được trùng tu rộng rãi khang trang nhưng vẫn giữ được nét đẹp thời gian và cảnh quan.

Đền Quả Sơn

92 đánh giá
Địa chỉ: W7PJ+65J,Bồi Sơn,Đô Lương,Nghệ An, Việt Nam

Công trình đang trong quá trình hoàn thiện.một nơi tôn nghiêm,linh thiêng.không gian thoáng mát,rộng rãi,sạch sẽ.văn minh,không chen lấn xô đẩy .số lượng người đến Đền để thắp hương cầu bình yên,tài lộc rất đông,đầy đủ mọi tầng lớp người lao động

Đền Quả Sơn thuộc địa phận làng Miếu Đường, xã Bạch Ngọc [nay là xã Bồi Sơn] huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, toạ lạc dưới chân núi Quả Sơn nên có tên gọi đó. Thần được thờ trong Đền Quả Sơn là Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - con trai thứ 8 của vua Thái tổ Lý Công Uẩn người sáng lập ra triều nhà Lý năm 1009. Năm 1039, Lý Nhật Quang được cử vào Nghệ An trông coi việc tô thuế. Sau đó được bổ nhiệm làm tri châu đầu tiên của Nghệ An.
Đây là nơi thờ Ông Hoàng Bát
Nơi đây rất linh thiêng
Thật là tuyệt vời

Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng
Di tích lịch sử thiêng liêng, nổi tiếng
Nhất là cầu an giải hạn....
Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, không chỉ nổi tiếng bởi giá trị nghệ thuật, quy mô lớn và linh thiêng, là nơi thờ Uy Minh vương Lý Nhật Quang - vị tri châu Nghệ An, người có nhiều công lao xây dựng quê hương xứ Nghệ và mở mang bảo vệ bờ cõi Đại Việt dưới triều đại Lý.

đền Quả Sơn là nơi linh thiêng, toạ lạc lưng tựa vào núi. mặt hướng ra phía dòng sông

Đây là ngôi đền rất linh thiêng. Phong cảnh rất cổ kính và thoáng mát

Đền thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang Hoàng tử thứ tám của vua Lý Thái Tổ . Tri châu Nghệ An [1039-1055]. Nay thuộc xã Bồi Sơn Đô Lương Nghệ An

Địa điểm tâm linh. Phù hợp cho mọi người đi lễ và tham quan.

Nhất cờn nhì quả
Tam Bạch mã tứ chiêu trưng

Đền Chín Gian

82 đánh giá
Địa chỉ: HWV3+56W, Xã Châu Kim, Huyện Quế Phong,Mường Nọc,Quế Phong,Nghệ An, Việt Nam

Truyền thuyết kể lại rằng: Một năm, vào ngày mở hội tế trời, khi chuẩn bị hành  lễ hiến trâu, bỗng có con rồng bay đến cuốn đi con trâu trắng của Mường Tôn. Thấy điềm xấu, Tạo Mường liền cho giết trâu làm lễ, khấn xin trời phật, tổ tiên để chuyển   dời Đền đi nơi khác. Tương truyền, có con quạ cổ khoang trắng đến gắp miếng xương trâu nơi Đền cũ bay đi và thả xuống một ngọn đồi nhỏ phía nam mường Tôn, còn gọi là Pú Căm [Núi Vàng], tục gọi là Pú quái [Núi Trâu]. Đền được dựng ở đó cho đến ngày nay.
Thuở xưa, Lễ hội Đền Chín Gian được tổ chức ba năm một lần vào tháng 8 âm lịch hàng năm, là dịp để người dân chín bản mười mường vùng Phủ Quỳ cùng hành hương về nơi đất gốc mở hội tế trời, lễ tổ, cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt.
Năm 2004, thuận theo nguyện vọng của đông đảo bà con, ngôi Đền có tiếng linh thiêng này đã được phục dựng, như sự trân trọng nét tín ngưỡng tâm linh độc đáo của bà con người Thái vùng Tây bắc. Đền bao gồm một ngôi nhà Đền 9 gian; một ngôi nhà thờ hai gian, một gian thờ Bác Hồ và một gian thờ phật. Từ năm 2006, Lễ hội Đền Chín Gian với quy mô hoành tráng được tổ chức trở lại, vào ngày 13 đến ngày 15 tháng 2 âm lịch hàng năm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh nhớ về tổ tiên, cội nguồn của đồng bào Thái. Năm 2008, Đền được công nhận Di tích văn hoá cấp tỉnh.
Điểm nhấn đặc sắc, độc đáo của lễ hội Đền Chín  Gian là lễ hắp quái- tức lễ  hiến trâu. đã thành lệ, lễ vật đầu tiên và không thể thiếu mà dân Mường Tôn dâng lên trong các dịp lễ tế trời và Tạo Ló Ỳ bao giờ cũng là một con trâu cái trắng - vật lễ    trong các cuộc cúng tế linh thiêng nhất. Hai mường khác là mường Quáng và mường Puộc cũng hiến trâu trắng nhưng là trâu đực, những mường còn lại cúng trâu đen,  nhưng phải là trâu không bị khuyết tật, đặc biệt do Hổ vồ. Sau  khi trâu được đưa xuống tắm ở bến sông Tà Tạo [bến Quan], lễ chém trâu sẽ được tiến hành trong tiếng reo hò của bà con về dự lễ.  Thịt trâu được đặt lên bậc sạp cao nhất của gian Đền. Bà   mo làm lễ nạp trâu suốt ba ngày đêm, rồi đem chia ra, nấu lên cho mọi người cùng ăn.

Cảnh rất đẹp đây là địa điểm xứng đáng để thăm quan

Đền Chín Gian. Tổ chức lớn vào ngày 11/3 [15/2 âm lịch] tổ chức trong vòng 3 ngày.
Nơi này là quê hương mình, 2 năm tổ chức một lần.
Giờ đây Đền Chín Gian đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới phi vật thể, đền chín gian cứ mỗi là tổ chức có biết bao nhiêu thú vui, trò chơi vui nhộn,.... đây là nơi đáng đến thăm du lịch tại Châu Kim - Quế Phong chúng mình. Hãy đến và thăm quan ngay để k bỏ lỡ một danh di tích nổi tiếng ở Nghệ An,....🌺🌺🌺🌺🌺🌺👍👍👍👍👍😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊😊💖💖💖💖💖💖💖💖

Hãy một lần đến với lễ hội đền chín gian nha các bạn. Để tìm hiểu và trải nhiệm văn hoá và thưởng thức nhiều món ăn dân tộc và văn hoá văn nghệ cồng chiêng nhảy sạp của người dân tộc thái. Lễ vào 14-15-16 tháng 2 âm lịch hằng năm. Lễ mổ trâu để cúng vào ngày 15 nhé.

Sạch sẽ, yên tĩnh quan cảnh rất đẹp, linh thiên.

Một trong những điểm tham quan ở Tây Nghệ An

Du lịch tâm linh. Hơi tiếc là kiến trúc thành nhà xây gần hết

Đền linh thiêng của người Thái huyện Quế Phong

Chùa Lâm Hà

63 đánh giá
Địa chỉ: 5G76+5Q5,Quỳnh Tâm,Quỳnh Lưu,Nghệ An, Việt Nam

Cảnh đẹp

Chùa lớn đẹp

Là nơi đến tuyệt vời thanh thản

Phong cảnh đẹp

Chùa Lâm Hà có kiên trúc đẹp, xây dựng kiên cố, chắc chắn. Khuôn viên chua rất rộng rãi. Không gian yên tĩnh, thanh tịnh

Chùa nằm trông khuôn viên khu sinh thái diễn lâm.. đây là ngôi chùa nằm ở vị trí đẹp. Không khí trong lành. Rất nên đến thăm quan

Chùa lâm hà là một nơi tâm linh.thanh tĩnh đẹp và có nhiều sư thầy người huế .

Đây là thí chủ trần thị hông Giang sự là người của Phật pháp phải không ạ

Chùa Lam Sơn

59 đánh giá
Địa chỉ: Quỳnh Yên,Quỳnh Lưu,Nghệ An,Việt Nam
Liên lạc: 0986155723

Là ngôi chùa gỗ lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ. Ngôi chùa được xây dựng chủ yếu bằng gỗ, với những công trình, kiến trúc đẹp, tinh xảo. Đến với chùa bạn không chỉ được ngắm nhìn vẻ đẹp của nó mà còn có được cảm giác thanh tịnh trong tâm hồn giữa chốn của phật.

Chùa đang xây dựng. Khuôn viên rất đẹp

Tượng Bồ Đề Đạt Ma bằng gỗ nguyên khối lớn nhất Việt Nam

Với chiều cao 3,8m, nặng hơn 3 tấn, tượng Phật Bồ Đề Đạt Ma tạc từ gỗ nu nghiến nguyên khối ở chùa Lam Sơn [Quỳnh Lưu, Nghệ An] được cho là pho tượng gỗ lớn nhất Việt Nam hiện nay.

Pho tượng Bồ Đề Đạt Ma do ông Hoàng Văn Long [một người con quê hương Quỳnh Yên, Quỳnh Lưu] cung tiến. Doanh nhân này đã mua được cây gỗ nghiến có nu tự nhiên từ nước Lào về và thuê một nghệ nhân ở huyện Đông Anh [Hà Nội] tạc trong 6 tháng.

Tượng được đưa về chùa Lam Sơn từ cuối tháng 11/2015 [âm lịch], tới ngày 4 tháng Chạp thì được dựng trang trọng ở khu nhà Tổ.

Cảnh chùa anh linh, đồ thờ hoành phi câu đối mình trực tiếp thi công rất chi là tố hảo 👌🙏🙏🙏🙏

Vẫn còn đang xây dựng.

Địa chỉ rất dễ tìm, Ngôi chùa rất đẹp và thanh tịnh!

Rộng. Địa điểm tâm linh

Chùa rộng, thoáng đãng, chùa đang xây dựng, gỗ toàn gỗ.

Khu Di tích Đền Choọng

58 đánh giá
Địa chỉ: 64MJ+FGG,Châu Lý,Quỳ Hợp,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0383754277
Website: http://facebook.com/cn7683842

Nơi gắn liền lịch sử chống quân Mình của nhà Tây Sơn, nơi thờ cúng người con gái Thái tài sắc vẹn toàn góp sức nhỏ cùng nhân dân vào cuộc kháng chiến dân tộc chống quân xâm lược phía Bắc. Đền Chọong là đi tích lịch sử cấp tỉnh của huyện Quỳ Hợp Nghệ An

Đền được phục dựng lại trên nền cổ, không gian đẹp

Rất đẹp

Cảnh sắc đền trang nghiêm, đẹp...

Nghe nói linh thiêng ,ma dân trong bản vất vả. Khổ quá. Có 1 người trong bản choọng bị tật, nếu linh thiêng thật sự thì cho VyThị Ly Sa khỏi bệnh tật đi. tội Nghiep lam

nơi tôn vinh vẻ dẹp con gái thái

Một địa điểm du lịch tâm linh rất tuyệt vời

Đẹp và linh thiêng. Mang đậm bản chất dân tộc thái.

Chùa Thiên Sơn

28 đánh giá
Địa chỉ: XHWP+6GM,Dien Chau,Diễn Châu,Nghệ An 43000, Việt Nam
Liên lạc: 0904939597

Chùa Lô Sơn

24 đánh giá
Địa chỉ: RPF2+98F,Nghi Tân,Cửa Lò,Nghệ An, Việt Nam

Chùa tuy đăng tu sửa nhưng vẫn giữ được nét cổ kính lâu đời , đặc biệt chùa có giếng nước rất ngọt và mát , không mùi rêu

Ngôi chùa nhỏ với giếng nước cổ. Chùa đang tu sửa.

Chùa lâu năm

Nơi tập trung của nhiều tín đồ phật giáo

Ngôi chùa đang tu sửa

Nơi người phật giáo đến tụng kinh

Có Nhiều cây cổ thụ hàng trăm năm

Chùa đẹp. Thanh tĩnh

Chùa Hồng Phúc

18 đánh giá
Địa chỉ: Nghi Long,Nghi Lộc,Nghệ An,Việt Nam
Liên lạc: 0904939597

Phật giáo thanh niên

Trong quá trình từng bước kiến tạo để nhà chùa ngày càng to đẹp, là bến đậu tâm linh cho nhân dân Nghi Lộc.

Đang giai đoạn phát triển _Nơi đây với những nét thật sự là an lạc. Quí khách, Phát tử thập phương đã về với chùa.

mong chùa ngày một phát triển

Chùa Hồng Phúc

Thanh tịnh!

Ok

[Bản dịch tự động của Google]
Được

ok

[Bản dịch tự động của Google]
Vâng

Chùa Long Hoa

12 đánh giá
Địa chỉ: JHFM+5VR,Hưng Long,Hưng Nguyên,Nghệ An, Việt Nam

Chùa Non Nước

10 đánh giá
Địa chỉ: WFM2+CCR,Đông Phú,Yên Thành,Nghệ An, Việt Nam
Liên lạc: 0986287420
Website: https://www.facebook.com/HaiChonThich

Xóm Minh Kính

9 đánh giá
Địa chỉ: 78V3+XFV,Minh Hơp,Quỳ Hợp,Nghệ An, Việt Nam

Nhôm kính thành đạt là địa điểm còn thiếu

Nhà mình mà

nice

[Bản dịch tự động của Google]
đẹp

Chùa Phổ Nghiêm [Chùa Trung Kiên]

8 đánh giá
Địa chỉ: RPQ2+493,Thôn Trung Kiên,Nghi Lộc,Nghệ An, Việt Nam

Chùa đẹp và rất linh thiêng

Nammo a ji đà phật

quang cảnh đẹp

Chùa Long Hải

4 đánh giá
Địa chỉ: RPP8+H79,Nghi Thiết,Nghi Lộc,Nghệ An, Việt Nam

Chùa La

1 đánh giá
Địa chỉ: 9834+7MW,Minh Hơp,Quỳ Hợp,Nghệ An, Việt Nam

Địa điểm Chùa ngay tại Làng La cách ngã 3 Săng Lẻ khoảng 4km đường đi vào bằng bê tông. Chùa mới xây dựng chưa có Thầy Trụ Trì nhưng không gian vô cùng yên tĩnh rất thích hợp cho việc Tu Hành.

Huyện ủy Quỳ Hợp

Địa chỉ: khối 11,Quỳ Hợp,Nghệ An,Việt Nam
Liên lạc: 0383883143
Website: http://quyhop.gov.vn/

Chùa Thiên Tạo

Địa chỉ: Phúc Thành,Yên Thành,Nghệ An,Việt Nam
Liên lạc: 0976788818

Chủ Đề