Trắc nghiệm kinh tế quốc tế 1 Học viện tài chính

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH76 CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CHI TIẾT MÔNKINH TẾ QUỐC TẾ HỌC VIỆN TÀI CHÍNHCâu 1: So sánh kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế?- Quan hệ kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế của một nước với các nước kháchoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế, được nghiên cứu từ góc độ nền kinh tế củanước đó.- Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ kinh tế giữa các nước và giữa các nước vớicác tổ chức kinh tế quốc tế, được nghiên cứu từ góc độ nền kinh tế thế giới.- Giống nhau: + Đều là quan hệ kinh tế, quan hệ trao đổi.+ Về chủ thể: đều là giữa các nước và các tổ chức.- Khác nhau:Kinh tế đối ngoạiKinh tế quốc tếGóc độ nghiên cứuNền kinh tế 1 nướcKinh tế thế giớiTính chất1 chiềuĐa chiềuPhạm viHẹp hơnRộng hơnCâu 2: Giải thích tại sao KTTG không chỉ đơn thuần là phép cộng của cácnền KT các nước lại với nhau?- Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc, các mối quan hệ kinh tếquốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế.- Kinh tế thế giới ko chỉ đơn giản là phép cộng số học của các nền kinh tế thế giớilà vì:+ Bộ phận cấu thành KTTG gồm các nền kinh tế dân tộc có tham gia hoạt độngkinh tế quốc tế. Trên thế giới hiện có khoảng 220 quốc gia và vùng lãnh thổ, mỗi1HỌC VIỆN TÀI CHÍNHquốc gia và vùng lãnh thổ đó được coi là 1 nền kinh tế dân tộc mà mỗi nền kinh tếdân tộc này có những đặc điểm kinh tế riêng và thời điểm các nền kinh tế này thamgia vào KTTG cũng khác nhau. Vì thế ta ko chỉ dùng phép cộng số học đơn giản đểcó thể tính được KTTG.+ Ta không dùng được cũng là vì các nền kinh tế dân tộc trên thế giới có mối liênhệ hữu cơ với nhau thông qua liên kết kinh tế quốc tế.Câu 3: Bản chất của KTTG do bản chất của phương thức sản xuất xác định.Đúng hay sai?[KTTG vừa là phạm trù kinh tế vừa là phạm trù lịch sử?]- Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc, các mối quan hệ kinh tếquốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế.- Phạm trù kinh tế: KTTG gồm toàn bộ nền kinh tế các quốc gia,thông qua các mốiquan hệ KTQT dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế.Quá trình pt KTTGliên tục song song vs sự hình thành và thay đổi của các phương thức sản xuất.Trong 1 thời kỳ có thể đồng thời tồn tại nhiều pt sản xuất nhưng bản chất của nềnkinh tế thế giới do phương thức sản xuất thống trị => Sự thay đổi các phương thứcSX thống trị là minh chứng về sự thay đổi về chất của nền KTTG.- Phạm trù lịch sử: Trong quá trình phát triển của XH loài người, quan hệ KTQTxuất hiện cùng vs sự ra đời và phát triển của CNTB, lúc đó lực lượng sản xuất ptthúc đẩy các mối quan hệ KT-XH pt vượt ra khỏi phạm vi của 1 nc,ngày càngnhiều nền KTQT gia nhập vào nền KTTG.Câu 4:Tại sao khi thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế quốc gia thì phải chophép mọi thành phần Kinh tế trong nước tham gia.[Vì sao mở cửa KTQG có sự tham gia của các thành phần]- Mở cửa kinh tế là các nước phát triển kinh tế trong nước gắn liền với kinh tế khuvực và kinh tế thế giới bằng việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.2HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Nếu không mở cửa với tất cả các thành phần KT trong nước thì doanh nghiệp nhànước sẽ độc quyền về ngoại thương. Khi đó:+ Kìm hãm, hạn chế sự phát triển của các nguồn lực.+ Không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người một cáchlâu dài.+ Quá trình sản xuất, mở rộng sản xuất không ổn định và trở nên bị động.+ Không có sức cạnh tranh.- Khi mở cửa với tất cả các thànhphần KT trong nước sẽ khắc phục được nhữngnhược điểm trên đồng thời:+ Giải phóng đc mọi nguồn lực của nền kinh tế+ Tạo sự canh tranh lành mạnh giữa các thành phần KT với nhau+ Tận dụng và phát huy tối đa nguồn lực trong và ngoài nước.+ Tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của con ngườiCâu 5: Phân biệt sự khác biệt về mục tiêu mở cửa giữa nhóm các nước đangphát triển và nhóm các nước công nghiệp phát triển.- Khái niệm: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KTkhu vực và KTTG bằng việc mở rộng hoạt động KT đối ngoại.- Đối với các nước phát triển: các nước này có lợi thế về vốn và KHCN nên nhằmmục tiêu mở cửa để tận dụng khai thác các lợi thế bên ngoài như tài nguyên dồidào, giá nhân công rẻ mạt ở các nước đang phát triển…từ đó để phát triển kinh tếtheo chiều sâu.3HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Đối với các nước đang phát triển:Nhằm khai thác các lợi thế bên ngoài về vốn ,kinh nghiệm quản lý và KHCN để phát huy những lợi thế tiềm năng, đáp ứng yêucầu PTKT đất nước.* Khác nhau:Tiêu chíMục tiêuĐiều kiệnĐang phát triểnPhát triểnTận dụng những yếu tố về- PT theo chiều rộng: tậnvốn, KH-CN, kinh nghiệmdụng SLD, Tài nguyênquản lý để PT đất nướcthiên nhiên.Tài nguyên thiên nhiên, lao- Chiều sâu: vốn. cnVốn, KH-CN và kinh nghiệmđộngquản lýCâu 6: Phân biệt hai điều kiện hình thành KTTG?- Khái niệm: KTTG là tổng hòa các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệKTQT dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế.- 2 điều kiện:+ Điều kiện KT-XH: Là sự phát triển của phân công LĐQT dựa trên KHCN ở một trình độ nhất định =>Tác động đến nhu cầu trao đổi giữa các quốc giangày càng tăng+ Điều kiện kinh tế-kỹ thuật: Là sự phát triển của giao thông vận tải vàphương tiện thông tin đạt đến một trình độ nhất định.=> Làm cho quan hệquốc tế giữa các quốc gia các vùng lãnh thổ trên thế giới không ngừng mởrộng.4HỌC VIỆN TÀI CHÍNH[ko cần cho đoạn này vào:KTTG là một phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử do pháttriển sản xuất thống trị quyết định bản chất. Các mối quan hệ KTQT hình thành khi LLSX và PCLĐ phát triển vượt rakhỏi phạm vi quốc gia và thị trường thế giới dần được hình thành và ngàycàng mở rộng. Quá trình phát triển KTTG liên tục song song với sự hình thành và thay đổicủa các phương thức sản xuất. Bản chất của KTTG do phương thức sản xuất thống trị quyết định.]Câu 7: Những biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia?- Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KT khu vực vàKTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN.- Biểu hiện:+ Mở cửa với các thành phần kinh tế trong nước.+ Xây dựng chiến lược kinh tế mở: Sản xuất hướng về XK [lựa chọn hh có lợi thế];thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:tận dụng đc thành tựu KHCN và kinhnghiệm quản lý các nước.+ Mở rộng các hđ kt đối ngoại: Đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế đối ngoại; đaphương hóa các mối qh kt đối ngoại: tham gia vào các hệ thống thương mại songphương và đa phương,hội nhập ktqt.Câu 8: Tác động của chính sách mở cửa kinh tế đến VN?- Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KT khu vực vàKTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN.- Tác động tích cực:5HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Tạo ra sức ép làm cho các doanh nghiệp trong nước phải không ngừng cải tiến,nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của lực lượng sản xuất vàgiúp VN tham gia vào phân công lao động quốc tế.+ Giúp VN tận dụng lợi thế trong nước và tranh thủ được thuận lợi bên ngoài=>PT KT, rút ngắn khoảng cách với các nước khác.+ Tiếp cận vs nhiều nguồn lực quan trong : nguồn vố, tri thức, KHCN. Kinhnghiệm quản lý=>VN có thể đi tắt đón đầu trong quá trình thực hiện CNH+ Giúp mở rộng quan hệ quốc tế=>góp phần xây dựng thế giới ổn định hòa bìnhcùng nhau phát triển.- Tác động tiêu cực:+Tăng mức độ phụ thuộc của nền kinh tế nước ta với KTTG. Nhiều biến động vềchính trị, XH, KTQT có ảnh hưởng tới nước ta có thể làm cho nền kinh tế trongnước PT không ổn định và tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng.+ Áp lực cạnh tranh cao trong khi doanh nghiệp VN có sức canh tranh yếu =>nguy cơ phá sản của nhiều DN.Câu 9: Tại sao các nước phải thực hiện chính sách mở cửa KTQG?- Khái niệm: Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KTkhu vực và KTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN.- Mở cửa kinh tế quốc gia: Chiến lược phát triển kinh tế dựa vào các sự kết hợpcủa nguồn lực trong nước và ngoài nước; sản xuất hướng về xuất khẩu; thu hút vốnđầu tư nước ngoài.[đặc biệt Là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI]- Lí do: Phải xét trên 2 khía cạnh là đối với thế giới và đối với quốc gia6HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Mở cửa kinh tế quốc gia là đòi hỏi thực tế khách quan đối với các quốc gia trênthế giới khi KHCN phát triển nhanh chóng tác động mạnh đến các nước ,nước nàotận dụng được những thành tựu KHCN thì kinhtế phát triển nhanh và ngược lại .+ Xu thế toàn cầu hóa tác động đến tất cả các quốc gia, làm cho các quốc giakhông thể phát triển kinh tế riêng rẽ được, phải có và mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại.+ Vì nguồn lực phát triển kinh tế trong nước của mỗi quốc gia đều có hạn và khôngcó quốc gia nào có đủ lợi thế hoàn toàn cả 4 lơi thế[ điều kiện tự nhiên, lao động,vốn, KHCN] mở cửa kinh tế để tận dụng được những nguồn lực bên ngoài, pháthuy lợi thế trong nước và khắc phục những hạn chế của nền kinh tế.Câu 10: Ưu và nhược điểm của chính sách mở cửa kinh tế?- Mở cửa kinh tế quốc gia là các nước phát triển KT gắn liền với KT khu vực vàKTTG bằng việc mở rộng hoạt động KTĐN.- Ưu điểm:+ Nền KT PT nhanh có thể tránh nguy cơ tụt hậu+ Tăng thu ngoại tệ,tăng tích lũy vốn+ Tận dụng được vốn, công nghệ, phương pháp quản lý….của nước ngoài để PTKT- Nhược điểm:+ Nền KT trong nước phụ thuộc nhiều vào thị thường thế giới, thiếu tính chủ động+ Có thể phải tiếp nhận những công nghệ tụt hậu.Câu 11: Phân biệt sự khác nhau giữa KTVC và KTTT?7HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- KTTT: Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng trithức, thông tin.- KTVC: Là nền kinh tế dựa trên cơ sở khai thác sản xuất, phân phối và sử dụngnhững tài nguyên hữu hình và hữu hạn.* Giống nhau: Phát triển dựa trên 4 nguồn lực cơ bản: lao động, vốn, tài nguyên,KH & CN.* Khác nhau:Tiêu thứcChủ thểKTVCNông dân , công nhânKTTNgười lao động tri thức,được đào tạo,trang bị tốtkiến thức hiện đại, làmchủ KHCN tiên tiếnHạn chế gây ô nhiễm môiMức ô nhiễmGây ô nhiễm môi trườngYếu tố quan trọng nhấttrườngTài nguyên thiên nhiên và KHCN, GDĐTNgành nghềSản phẩmlao độngCông nghiệp, nông nghiệp Dịch vụ, công nghệ caoThô, hàm lượng lao động Tinh xảo, có hàm lượngTăng trưởngcao,giá trị thấpTheo chiều rộng, khôngchất xám cao, giá trị caoTheo chiều sâu, bềnbền vững, ô nhiễm môivững , thân thiện với môitrườngGiảm dầntrườngTăng dầnXu hướng đầu tưCâu 12: Tại sao KTTT đầu tư chủ yếu cho KHCN và GDĐT?- KTTT: Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng trithức, thông tin.8HỌC VIỆN TÀI CHÍNH-Đúng, vì:+ Nền KTTT phát triển theo chiều sâu, phát triển chủ yếu dựa trên 4 yếu tố cơ bản:lao động, vốn, tài nguyên, KH & CN. Trong đó KHCN cao và lao động có tri thức ,trình độ kỹ thuật cao là lợi thế của KTTT => chú trọng đầu tư cho KHCN vàGDĐT.+ Con người chính là chủ thể tạo ra các KHCN nên cần chú trọng lĩnh vực giáodục nguồn lao động tri thức , để họ được đào tạo , trang bị tốt những kiến thức hiệnđại, làm chủ KHCN tiên tiến, yếu tố vốn và KHCN.+ Sản phẩm của những ngành sản xuất vật chất và dịch vụ dựa vào tri thức vàcông nghệ cao đòi hỏi phải có giá trị cao ,hàm lượng tri thức cao.=>phải đầu tư choKHCN để tạo cơ sở cho KHCN phát triển.Câu 13: Tác động của KTTT đến Việt Nam.- Khái niệm: KTTT:Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phốisử dụng tri thức, thông tin.- Tích cực:+ Thúc đẩy sự PT của lực lượng sản xuất và thúc đẩy Việt Nam tham gia vào phâncông lao động lao động quốc tế => sự tăng trưởng sản xuất và lưu thông quốc tế =>chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả.+ Giúp tăng tỷ trọng các ngành KTTT, các ngành dịch vụ, các ngành có hàm lượngKHCN cao.+ Tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp cận những thành tựu KHCN tổ chức, quản lý,sản xuất và kinh doanh, khoa học kinh tế và quản lý trên thế giới.9HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Tiếp cận những nguồn lực quan trọng và cần thiết: nguồn vốn , nguồn tri thức vàkinh nghiệm về quản lý kinh tế => rút ngắn khoảng cách với các nước khác.- Tiêu cực:+ Tăng khoảng cách giàu nghèo giữa những người có tay nghề cao, chuyên gia cóthu nhập cao với những ng co tay nghề thấp và thu nhập thấp.+ Nếu VN không có c/sách P/triển KH_CN hợp lý=>có nguy cơ tụt hậu,nếu nóngvội chuyển nhanh sang KTTT, nhập khẩu cnghe thiếu cân nhắc có thể gây ra biếnVN trở thành bãi thải công nghệ của thế giới.+ Do KTTT theo đuổi năng suất lao động rất cao=>có thể gây ra tình trạng thấtnghiệp+ Có thể xảy ra trường hợp chay máu chất xám [do có ưu đãi lương bổng của nướcta chưa hấp dẫn => người có năng lực trình độc cao sẽ sang làm việc ở các côn tynước ngoài phát triển =>gây thiếu nhân lực]Câu14: Việt Nam hiện nay ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất , quảnlý KT VN đang chuyển sang KTTT? Đúng hay sai?- Khái niệm: KTTT: Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phốisử dụng tri thức, thông tin.-Sai, vì:+ Việc chuyển sang KTTT không chỉ là việc ứng dụng các công nghệ thông tin vàosản xuất, quản lý mà còn bao gồm nhiều yếu tố khác: vốn, KH_CN, yêu cầu vềhàm lượng tri thức cao nhưng ở VN: KH_CN kém phát triển; vốn sử dụng kémhiệu quả; nguồn lực kém chất lượng; tri thưc không cao10HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Hơn nữa ướng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất, quản lý đẻ hướng tớiKTTT còn phải xem xét đến hiệu quả của nó mà ở VN thì việc ứng dụng này chưađem lại hiệu quả caoCâu 15: KTTT phát triển bền vững ?Đ or S? Vì sao?[1 trong những đặc điểmcủa KTTT là phát triền bền vững]- KTTT: Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng trithức, thông tin.- PTBV: Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại nhưng không ảnh hưởngđến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai-Đúng, Vì:+ Trong nền KTTT, công nghệ thông tin phát triển rút ngắn được khoảng cách giữangười sản xuất và người tiêu dùng nhờ hệ thống thông tin đa dạng, nâng cao năngsuất lao động duy trì được nhịp độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh và bềnvững.+ Duy trì được nhịp độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh , lâu dài nhờ sử dụngcác yếu tố đầu vào là tài nguyên vô hình, sử dụng ít tài nguyên hữu hình.+Mở ra nhiều ngành sản xuất dịch vụ với công nghệ tiên tiến có năng suất lao độngcao để tạo ra rất nhiều sản phẩm.+ Thân thiện với môi trường : do tiêu tốn ít TN, sử dụng nguyên liệu tái sinh, xử lýtất cả chất thải, giảm thiểu được tình trạng ô nhiễm môi trường+Về xã hội: Mở ra ngành mới tạo ra nhiều công ăn việc làm, thu nhập tăng, nângcao đời sống của người dân giúp ổn định chính trị xã hội.11HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+Sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại => tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt,đáp ứng nhu cầu của con người. KTTT đảm bảo sự phát triển lâu dài về KT_XH_MTCâu 16: Việt Nam có nên phát triển theo KTTT không?Có, vì:+ Phát triển KTTT giúp nền KTVN phát triển nhanh, bền vững, ít gây ô nhiễm môitrg+ KTTT sd ít các yếu tố đầu vào là TN hữu hình, sd nhiều TN vô hình, sd côngnghệ cao, hiện đại nên tốn ít TNTN, sd tiết kiệm và hiệu quả nguồn TNTN.+ Giúp nâng cao trình độ KHCN trong nước, đồng thời tạo ra nhiều việc làm, tăngthu nhập và nâng cao đời sống của người dân.Câu 17: Hiện nay VN phát triển không bền vững vì sao?+ Trong quá trình PTKT, VN khai thác TNTN lãng phí => TNTN cạn kiệt+ Trình độ nhân lực, quản lý hạn chế => khó tiếp cận và sử dụng có hiệu quả cácthành tựu KHCN trên thế giới.+ Trình độ KHCN kém phát triển nên trong quá trình phát triển kinh tế phụ vụ choCNH-HĐH gây thiệt hại nặng nề môi trường=> ô nhiễm môi trường.+ Vốn sử dụng không hiệu quả, các chiến lược đầu tư để phát triển các lợi thế kinhtế còn chưa hiệu quả => tác động bất lợi tới nền kinh tế=> Thiếu nguồn lực cho tương lai.Câu 18: Nêu những thuận lợi khó khăn của VN khi phát triển KTTT?12HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- KTTT: Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng trithức, thông tin- Thuận lợi:+ Nhận thức của Việt Nam+ Bối cảnh quốc tế+ Điều kiện các nguồn lực sản xuất+Trong hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăngtrưởng khá nhanh, cơ cấu kinh tế đã có bước chuyển dịch đáng kể theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hoá.+ Với chính sách khuyến khích đầu tư trong nước đối với khu vực tư nhân=> Sẽ tạo môi trường thuận lợi cho việc sẵn sàng tiếp cận các yếu tố kinh tế trithức+ Công nghệ thông tin và truyền thông [ICT] là một điểm sáng trong pháttriển kinh tế tri thức với tỷ trọng đóng góp cao trong các tiêu chí phát triển kinh tếtri thức của Việt Nam. Sự lớn mạnh của ICT Việt Nam không chỉ thể hiện ở cả xếpbậc thứ hạng mà còn cả quy mô ngành và thị trường cũng như tốc độ phát triển.- Khó khăn:+ Vốn đầu tư: Mặt bằng xuất phát nền kinh tế không cao. Chất lượng, hiệu quảtăng trưởng và tính cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, tốc độ đổi mới nói chungvà đổi mới công nghệ nói riêng còn chậm, tăng trưởng kinh tế còn dựa chủ yếu vàotài nguyên.+Con người: Cơ cấu lao động cũng chưa chuyển biến mạnh mẽ, lao động tronglĩnh vực nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng rất cao chất lượng nguồn nhân lực, môitrường kinh doanh,…còn thấp13HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Công nghệ sản xuất :sự yếu kém của hạ tầng cơ sở, trình độ về kỹ thuật thôngtin chưa cao, còn ở mức thấp, hàm lượng chất xám trong sản phẩm của Việt Nam làrất thấp.Câu 19: Biểu hiện của KTTT? [xu hướng phát triển của KTTT]- KTTT: Là nền kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối sử dụng trithức, thông tin.+ Cơ cấu KT có sự chuyển dịch từ KTVC sang KT dịch vụ▪ Với các nước phát triển: xuất hiện xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từsản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ.▪ Với các nước đang PT: sự chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, giatăng sản xuất công nghiệp so với sản xuất nông nghiệp => quá trình chuyển dịchnày chịu ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa và cách mạng KH-CN => xuất hiệnkhả năng và điều kiện hình thành 2 xu thế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộcác ngành sản xuất vật chất và chuyển dịch từ sản xuất vật chất sang kinh tế dịchvụ▪ Với toàn cầu: tỷ trọng nông nghiệp giảm nhanh, tỷ trong công nghiệp giảmchậm, tỷ trọng các ngành dịch vụ tăng nhanh trong GDP của thế giới+ Cơ cấu đầu tư có sự thay đổi:▪ Đầu tư cho công nghiệp khai khoáng và một số ngành nông nghiệp truyềnthống giảm cả về số tuyệt đối và tương đối▪ Tăng tỷ trọng đầu tư vào KH-CN và GD-ĐT là những ngành tạo ra sảnphẩm tri thức => đáp ứng yêu cầu PT KTTT14HỌC VIỆN TÀI CHÍNH▪ Đầu tư phát triển nhanh các ngành CN cao: công nghệ thông tin, công nghệsinh học, năng lượng và vật liệu mới, công nghiệp vũ trụ,….là trụ cột của nềnKTTT+Cơ cấu trao đổi trong thương mại quốc tế có sự thay đổi:▪ Nếu so sánh tổng trao đổi thương mại quốc tế: tỷ trọng trao đổi hàng hóa,tỷ trọng trao đổi dịch vụ tăng chậm▪Xem xét trao đổi hàng hóa hữu hình : tỷ trọng trao đổi nguyên liệu thôgiảm, sản phẩm chế biến tăng nhanh,…. Sản phẩm có hàm lượng lao động caogiảm nhiều, trao đổi sản phẩm có hàm lượng lớn tri thức cao tăng nhanh.Câu 20: Quan hệ KTQT phát triển theo chiều rộng?- Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ kinh tế giữa các nước và giữa các nước vớicác tổ chức kinh tế quốc tế, đc nghiên cứu từ góc độ nền.- Biểu hiện:+ Ngày càng có nhiều nước, nhiều chủ thể tham gia vào các mối quan hệ KTQT+ Các hình thức quan hệ KTQT ngày càng đa dạng phong phú+ Tại mỗi quốc gia ngày càng có nhiều chủ thể KT tham gia vào các mqh KTQT,tác động của phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng hơn=> Qh KT ngày càng đa dạng về hthuc, phong phú về nội dung- Thương mại quốc tế là hình thức ra đời sớm nhất của các qhe KTQT dựa trên cơsở phân công lao động quốc tế có tính tự nhiên+Lúc đầu chỉ là trao đổi hàng hóa thông thường15HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+Sau dó do tác động của Cách mạng KHCN và sự phân công lao động QT=>hànghóa đặc biệt xuất hiện trong trao đổiCâu 21: Tại sao nền KTTG lại chuyển từ Tăng Trưởng KT theo chiều rộngsang TTKT theo chiều sâu?- K/n: KTTG là tổng hòa các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ KTQTdựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế- Tăng trưởng theo chiều rộng là sự tăng lên của vốn đầu tư và sự tăng lên của sốlượng lao động.- Tăng trưởng theo chiều sâu là sự tăng lên của năng suất tổng hợp: sự tích hợp tácđộng của hiệu quả đầu tư của năng suất lao động, KHCN là động lực, Giáo dục làchìa khóa.- KTTG lại chuyển từ Tăng Trưởng KT theo chiều rộng sang TTKT theo chiều sâunhờ tác động của tiến bộ khoa học công nghệ. Nền KTTG chuyển từ Tăng TrưởngKT theo chiều rộng sang TTKT theo chiều sâu vì:+ Tăng trưởng KT theo chiều rộng trong thời kỳ KH-KT chưa phát triển [khi cácyếu tố phát triển kinh tế theo chiều rộng còn nhiều tiềm năng] đạt được nhiều thànhtựu to lớn nhưng có những hạn chế.▼Nguồn TNTN, lao động có giới hạn nên TTKT theo chiều rộng làm chonguồn lực bị khai thác cạn kiệt => Gây ô nhiễm môi trường.▼Phân bổ các nguồn lực chưa đồng đều▼Sử dụng nguồn lực lãng phí, không hiệu quả16HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Trong khi đó nếu TTKT theo chiều sâu thì hạn chế, khắc phục được các hạn chếtrên => Tiết kiệm chi phí về TNTN, nâng cao hàm lượng KHCN trong sản xuất =>Nâng cao hiệu quả sản xuấtCHÚ Ý: Đặc điểm phát triển nền KTTG hiện nay:+ Chuyển từ TTKT theo chiều rộng sang TTKT theo chiều sâu.+ Phân công lao động và hợp tác quốc tế phát triển thông qua các cấu kết songphương và đa phương.+ Hình thành các trung tâm kinh tế mang tính chất toàn cầu và khu vực.Câu 22: Phân tích những khó khăn mà VN gặp phải khi PTKT theo chiềusâu.?- Tăng trưởng theo chiều rộng là sự tăng lên của vốn đầu tư và sự tăng lên của sốlượng lao động.- Tăng trưởng theo chiều sâu là sự tăng lên của năng suất tổng hợp: sự tích hợp tácđộng của hiệu quả đầu tư của năng suất lao động, KHCN là động lực, giáo dục làchìa khóa.- Khó khăn:+ Về vốn: Chưa tích tụ được vốn, gặp vấn đề khó khăn về thiếu vốn,nền kinh tếchưa ổn định khó quản lý, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp,...+ Trình độ lao động còn thấp: Người điều hành cơ quan nhà nước thiếu năng lựclãnh đạo, Thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp và chính phủ.+ Trình độ KHCN, cơ sở vật chất kém phát triển.17HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Cơ chế chính sách bó hẹp, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ hoàn chỉnh, chồngchéo.+ Thiệt hại môi trường do hoạt động kinh tế chưa quan tâm đến công việc bảo vệmôi trường sinh thái.- Thuận lợi:+ Điều kiện tự nhiên, TNTN, lao động dồi dào, rẻ.+ Nằm trong khu vực KT phát triển sôi động => Nhiều cơ hội tiếp cận KHCN tiêntiến+ Nền KT nhiều thành phần thúc đẩy tối đa hóa công nghệ thông qua năng suất =>là động lực cải thiện khoa học kỹ thuật và trình độ lao động.Câu 23: Nêu tác động của xu thế toàn cầu hóa đến VN?- Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất ,hệ thống tàichính,tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT-KH-CN giữa các nước và giải quyếtcác vấn đè về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới.- Tích cực:+ Thúc đẩy mạnh mẽ sự pt của lực lượng sx và thúc đẩy VN tham gia vào phâncông lđ quốc tế+ Chuyển dịch cơ cấu kt theo hướng hợp lý ,có hiệu quả hơn,+ Tận dụng đc lợi thế của nhau để pt kinh tế nước mình.+ Quá trình hình thành thị trg thế giới làm cho các bổ sung các nguồn lực từ ncngoài, khắc phục những khó khăn trong nc.18HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Tiêu cực:+ Làm gia tăng những bất công trong xã hội nước ta, làm gia tăng khoảng cáchgiàu nghèo.+ Làm cho mọi mặt của đs con ng trở nên kém an toàn từ kte,tài chính,VH XH môitrg đến an ninh chính trị+ ĐB đối vs các nc đang pt như VN thì toàn cầu hóa đặt ra thách thức rất lớn,nếuvượt qua thì thắng lợi rất lớn nhưng nếu ko vượt qua đc thì ảnh hưởng tiêu cực sẽlấn át làm khó khai thác đc nhưng lợi ích ở trên.Câu 24: Vai trò của tổ chức quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa?- Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất ,hệ thống tàichính,tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT-KH-CN giữa các nước và giải quyếtcác vấn đè về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới.- Hoạt động của các tổ chức quốc tế phối hợp giữa các nước giải quyết các vấn đềquốc tế. => Là yếu tố trung gian tạo thuận lợi cho các mối quan hệ KT-CTR-XHgiữa các thành viên.- Hoạt động của các tổ chức quốc tế => là yếu tố tích cực giải quyết những mâuthuẫn phát sinh trong quan hệ kinh tế giữ các nước, hướng tới lợi ích chung.Ví dụlà WHO,WB,WTO.Câu 25: Vai trò của công ty quốc tế trong quá trình toàn cầu hóa- Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất ,hệ thống tàichính_tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT_KH_CN giữa các nước và giảiquyết các vấn đè về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới.- Vai trò: [lấy 1 ví dụ cụ thể]19HỌC VIỆN TÀI CHÍNH+ Thúc đẩy thương mại quốc tế: tỷ trọng trao đổi giữa các công ty quốc tế ngàycàng lớn trong tổng giá trị thương mại quốc tế. Sự hoạt động của các công ty quốctế giúp các cty quốc gia gắn chính sách đẩy mạnh xuất khẩu với chính sách khuyếnkhích đầu tư, phát triển dịch vụ nhằm thu hút các cty xuyên quốc gia hoạt động vàonước mình.+ Thúc đẩy đầu tư nước ngoài : các cty quốc tế luôn tích cực đầu tư ra nước ngoàinhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu vì chúng có nhiều lợi thế về vốn ,kỹ thuật hiện đại quản lý tiên tiến và một mạng lưới thị trường rộng rãi.+ PT nguồn nhân lực và tạo việc làm, thông qua các dự án đầu tư các cty tạo đượclực lượng lao động địa phương phục vụ cho nhu cầu hoạt động của cty , đồng thờithúc đẩy giải quyết vấn đề việc làm của quốc gia mà nước mình đầu tư+ Tăng cường nghiên cứu phát triển: công nghệ là vấn đề qtrong vơi cty quốc tế, điđầu công nghệ là tiến trước đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.+ Chuyển giao công nghê: dưới làn sóng toàn cầu hóa mạnh mẽ thì các cty quốc tếđang ngày càng vươn ra thế giới thâm nhập và kiểm soát hầu hết các khu vực củanền kte quốc dân, các cty sử dụng công nghệ của mình một cách hữu hiệu nhất đểphục vụ mục tiêu phát triển lâu dài => chính sách chuyển giao công nghệ là mộttrong những chính sách hướng vào mục tiêu này.Câu 26: Nền KTVCcó tăng trưởng bền vững không? Vì sao?- KTVC: là nền kinh tế dựa trên cơ sở khai thác sản xuất, phân phối và sử dụngnhững tài nguyên hữu hình và hữu hạn.- PTBV: Là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại nhưng không ảnh hưởngđến khả năng đáp ứng nha cầu của thế hệ tương lai.20HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Không, vì:+ KTVC muốn phát triển cần phải có nhiều tài nguyên và lao động. KTVC phảikhai thác sử dụng nhiều tài nguyên làm cho TNTN cạn kiệt, môi trường bị ônhiễm.+ KTVC dựa trên cơ sở sử dụng yếu tố đầu vào là các TN hữu hình và hữu hạn =>khi các TNTN bị khai thác hết thì nền KT sẽ không còn cơ sở PT=> nhịp độ tăngtrưởng của nền KT chậm , không bền vững, nền KTVC có các ngành chủ yếu lànông nghiệp, công nghiệp=> tạo ra các sản phẩm có giá trị k cao.+ KTVC tăng trưởng theo chiều rộng nên gây ra nhiều hạn chế và phất triển khôngbền vững cthe gây ra tình trạng thất nghiệp, gây bất ổn định cho ctri và xã hội KTVC không đảm bảo sự PT lâu dài và bền vững của xã hội loài người.Câu 27: Vai trò của các tác nhân thúc đẩy toàn cầu hóa.- Toàn cầu hóa là: quá trình hình thành thị trường thế giới thống nhất ,hệ thống tàichính_tín dụng toàn cầu , mở rộng giao lưu KT-KH-CN giữa các nước và giảiquyết các vấn đề về chính trị xã hội trên phạm vi toàn thế giới.1, Chính phủ: thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, mở rộng hoạt động kinh tế đốingoại, nền kinh tế các nước ngày càng có sự liên hệ, phụ thuộc nhiều hơn vào thịtrường thế giới, chính phủ tham gia vào các tổ chức liên kết quốc tế, ký kết cáchiệp định. Khai thác lợi thế bên ngoài đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại. Chính sách mở cửa kinh tế của chính phủ là nhân tố thúc đẩy quan hệ KTCT-XH giữa các quốc gia.2, Công ty quốc tế: [như câu 13]21HỌC VIỆN TÀI CHÍNH- Các công ty quốc tế thông qua đầu tư quốc tế => tiến hành sản xuất kinh doanhtại các nước, mang hàng hóa đi khăp toàn cầu, đưa người tiêu dùng vào chuỗi giátrị toàn cầu, quan hệ sản xuất tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.- Công ty quốc tế tạo ra phân công lao động quốc tế, họ đầu tư ở đâu thì tạo côngăn việc làm ở nước đó.3, Tổ chức quốc tế: [như câu 13]- Đóng vai trò là trung gian để điều phối và dung hòa lợi ích giữa các thành viên.- Là yếu tố tích cực giải quyết những mâu thuẫn phát sinh trong quan hệ kinh tếgiữa các nước thành viên, tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh, đầu tư giữacác nước ổn định, bền vững, hướng tới lợi ích chung.- Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành viên.Câu 28: Tại sao thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy hoạt động sảnxuất[kinh tế] của 1 quốc gia phát triển ?-Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa,dịch vụ giữa các nước thông qua hoạtđộng xuất khẩu [bán] và hoạt động nhập khẩu [mua]-Trên góc độ toàn cầu và góc độ 1 nền kinh tế quốc gia thì thương mại quốc tế gópphần thúc đẩy hoạt động sản xuất vì :+ Việc nhập khẩu tư liệu sản xuất => cung cấp yếu tố đầu vào cho SX => tăng khảnăng SX tư liệu tiêu dùng => thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn so với khẩ năngsản xuất trong nước.+ Việc xuất khẩu hàng hóa dịch vụ => tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ra nước ngoài=> muốn hàng hóa xuất khẩu đc thì phải có chất lượng và sức cạnh tranh => thúc22HỌC VIỆN TÀI CHÍNHđẩy người SX phải nâng cao trình độ SX => tạo thu nhập, lợi nhuận cao => pháttriển SX, mở rộng quy mô => phất triển cả về chiều rộng và chiều sâu Nhờ hoạt động thương mại qte mà các nước xuất khẩu sẽ XK những mặthàng có lợi thế so sánh và NK những mặt hàng mà trong nước không SX đchoặc ko đủ=> TMQT mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng đem lại hiệuquả cao cho nền kinh tế.+ Khi có hđ TMQT nhiều chủ thể tham gia vào thị trường => đòi hỏi các nhà SXcần tăng khả năng cạnh tranh =>TMQT là động lực cạnh tranh, là vũ khí chốngđộc quyền.+ TMQT thúc đẩy các hoạt động đầu tư quốc tế,chuyển giao công nghệ với nhữngnước đang phát triển,tạo đk phát triển CNH-HĐH.Câu 29 Giá quốc tế được xác định dựa trên những yếu tố nào?- Khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa, dịch vụtrên thị trường thế giới.-Giá quốc tế đc xác định dựa trên 2 điều kiện:+ Phải là giá có tính chất đại diện cho đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới vàphải là giá của các giao dịch thông thường. Để thỏa mãn đk này người ta thườnglấy giá của nước XK với khối lượng sp đó lớn nhất trên thế giới hoặc giá của nướcNK lớn nhất sp đó trên thị trường thế giới.ví dụ lấy giá xuất khẩu gạo tại Thái Lanlà giá gạo quốc tế, lấy giá xuất khẩu cà phê tại Brazin là giá cà phê quốc tế.+ Giá đó phải đc tính bằng đồng tiền mạnh có khả năng tự do chuyển đổi toànphần. Đồng tiền đc coi là mạnh là tiền có khả năng chuyển đổi và phải giữ vị tríquan trọng trong hệ thống tiền tệ quốc tế. Một số đồng tiền mạnh như EUR, USD,23HỌC VIỆN TÀI CHÍNHBảng Anh[GBP]. Tuy nhiên đồng tiền mạnh chưa chắc đã có khả năng tự dochuyển đổi toàn phần[GBP] nên ở đây chỉ có USD và EURCâu 30: Là nước xuất khẩu nên sử dụng giá nào?- Là nước XK nên sử dụng giá CIF [ là giá tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu,nghĩa là bên bán chịu mọi chi phí cho đến khi hàng hóa đc giao tại bên mua].Vì sdgiá CIF sẽ đem lại lợi ích cho cả quốc gia và doanh nghiệp XK.Cụ thể:+ Quốc gia XK thu đc tiền bảo hiểm và cước phí vận chuyển =>tăng thu ngoại tệ=> giúp ổn định cán cân thương mại.+ Bên XK chủ động trong việc thuê phương tiện cũng như thời gian vận chuyển.+ Giúp tạo công ăn việc làm giúp các ngành vận tải và bảo hiểm trong nước pháttriển.+ Ngoài ra nhà XK còn nhận đc 1 khoản hoa hồng từ bảo hiểm,cước vận chuyển.Tuy nhiên những lợi ích trên chỉ đạt đc khi các cty bảo hiểm và vận chuyển trongnước có khả năng cạnh tranh cao để bảo toàn toàn bộ lợi nhuận trong nước chứ kochảy ra nước ngoài.Câu 31: Nếu là nước NK nên sử dụng giá nào?- Là nước NK nên sử dụng giá FOB [là giá bán tính tại cầu cảng của nước XK,tứclà bên bán chịu mọi chi phí cho đến khi hàng đã lên tàu tại cảng bên bán]. Vì:+ Nhà NK tiết kiệm đc 1 khoản chi phí,vận chuyển.+ Các nước NK giảm chi ngoại tệ=>góp phần ổn định cán cân thương mại.+ Chủ động trong việc nhập khẩu hàng hóa.24HỌC VIỆN TÀI CHÍNHCâu 32: Khi giá quốc tế tăng dài hạn, nhà XK có tiếp tục thu đc lợi nhuận hayko?-Khái niệm: giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụtrên thị trường thế giới.-Trong dài hạn, giá quốc tế tăng thì:+ Chi phí đầu vào: trong ngắn hạn thì chưa có sự thay đổi nhưng trong dàihạn sẽ có xu hướng tăng => chi phí SX tăng => lợi nhuận nhà XK bị ảnh hưởng.+ Cầu: khi giá quốc tế hàng hóa đó tăng => người tiêu dùng có xu hướnggiảm chi tiêu hàng hóa đó hoặc có xu hướng chuyển hướng thương mại bằng sửdụng hàng hóa thay thế => cầu về hàng hóa đó có xu hướng giảm+ Cung: khi giá qte tăng => các nhà XK cũ thu đc nhiều lợi nhuận trongngắn hạn nên họ sẽ tiếp tục mở rộng quy mô SX, bên cạnh đó sẽ xuất hiện thêmcác nhà XK mới tham gia => cung về hàng hóa đó tăng.Vậy khi giá qte của hàng hóa tăng trong dài hạn thì lợi nhuận của nhà XK thayđổi,có thể giảm hoặc giữ nguyên, nhưng sẽ ko thu đc lợi nhuận tăng như trongngắn hạn.Và lợi nhuận giữ nguyên hay giảm đi phụ thuộc vào khả năng cạnh tranhcủa từng nhà XK.Câu 33:Trong dài hạn khi giá quốc tế giảm thì dòng vốn vào sẽ giảm? Đúnghay sai?- Giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền gtri quốc tế của hàng hóa,dịch vụ trên thịtrường thế giới.- Ý kiến trên vừa đúng vừa sai.Vì Trong dài hạn khi giá quốc tế giảm thì sẽ xảy ra2 trường hợp25

Video liên quan

Chủ Đề