Trong ma trận raci, vai trò nào là bắt buộc phải có trong từng gói công việc dự án?

Thiết Kế Cơ Cấu Tổ Chức Bằng Phần Mềm Digiiost Của Ooc

Bạn Biết Gì Về Ma Trận Raci?

Cơ Cấu Tổ Chức Dự Án Dạng Ma Trận (Matrix Project Organizational Structure) Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm

Làm Việc Trong Một Tổ Chức Ma Trận Khác Tổ Chức Bình Thường Như Thế Nào?

Làm Rõ Trách Nhiệm Với Ma Trận Raci

Dự án thành công là những dự án có sự phân chia rõ ràng về người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với mỗi nội dung, phạm vi, đầu công việc. Tuy nhiên, khi bắt đầu chạy một dự án mới chúng ta thường sẽ gặp phải các vấn đề phát sinh như:

Trách nhiệm không rõ ràng giữa các cá nhân hoặc bộ phận

Nhiều người cùng làm một việc hoặc không ai làm gì cả

Quy trình phê duyệt hoặc ra quyết định không rõ ràng.

Đổ lỗi lẫn nhau, không ai nhận trách nhiệm.

Điều này dẫn đến năng suất và hiệu quả thực hiện không cao, mức độ phối hợp giữa các bộ phận kém.

Adam Smith đã mở đầu cuốn sách “Của cải của các dân tộc” bằng một ví dụ nổi tiếng về chuyên môn hoá công việc trong một xí nghiệp sản xuất kim khâu. Miêu tả công việc trong xí nghiệp, ông viết: “một người kéo sắt thành sợi mảnh, một người khác làm thẳng sợi sắt, người thứ ba cắt kim, người thứ tư tạo lỗ xâu kim, người thứ năm mài dũa để tạo cây kim”. Mười người trong một ngày làm được 4800 cây kim. Còn nếu làm việc hoàn toàn độc lập, mỗi người trong một ngày chỉ làm được 20 cây kim. Ví dụ này thể hiện mức độ phân chia nhiệm vụ thành các công việc mang tính độc lập tương đối để trao cho các cá nhân có lợi thế cơ bản là làm tăng năng suất lao động của cả nhóm.

Ma trận Raci, hay còn gọi là ma trận chức năng/ ma trận trách nhiệm là công cụ hữu hiệu trong quản lý dự án, công việc. Ma trận Raci đảm bảo mọi người hiểu rõ nhiệm vụ của mình, gắn công việc, kết quả với người chịu trách nhiệm.

R.A.C.I là viết tắt của 4 nhóm người theo lần lượt các chữ cái:

R = Responsible: Người/bộ phận chịu trách nhiệm đầu mối triển khai.

A = Accountable: Người sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt, chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng

C = Consulted: Cần ai tham vấn trong quá trình thực hiện

I = Informed: Những người cần nắm được thông tin.

Các bước thực hiện khi tổ chức công việc theo ma trận Raci:

Bước 1: Thu thập các thông tin tổng quan về bối cảnh công việc của công ty

Bước 3: Liệt kê, xác định các cá nhân, đơn vị tham gia vào nhiệm vụ/ dự án theo hàng ngang phía trên của ma trận

Bước 4: Dùng ký hiệu mô tả mức độ tham gia thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận chức năng, những người có trách nhiệm, những người thực hiện, người tham vấn và người phải được thông báo cho mỗi công việc

Bước 5: Điều chỉnh để không có sự chồng chéo công việc hay thiếu hụt nhiệm vụ, nhân sự giữa các bộ phận chức năng

Ma trận RACI là phương tiện đơn giản và hiệu quả để xác định vai trò và trách nhiệm của mỗi người trong một dự án. Biết chính xác ai chịu trách nhiệm, ai chịu trách nhiệm, cần ai tham vấn và ai phải được thông báo ở mọi bước trong tiến trình sẽ cải thiện đáng kể cơ hội thành công của dự án.

5 Chức Năng Của Phòng Nhân Sự

Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Trong Doanh Nghiệp (Có Sơ Đồ Mô Hình)

Sơ Đồ Các Bộ Phận Trong Khách Sạn: Buồng Phòng, Lễ Tân, F&b

Qui Trình Hoạt Động Của Các Bộ Phận Trong Khách Sạn

Nhiệm Vụ Của Kế Toán Thanh Toán Tiền Gửi Ngân Hàng

Raci Là Gì? Ma Trận Gán Trách Nhiệm (Responsibility Assignment Matrix

Ma Trận Raci Phân Định Trách Nhiệm Trong Quản Lý Dự Án

11 Biến Thể Của Raci (Responsible, Accountable, Consult, Inform) Matrix

Tầm Quan Trọng Của Ngôn Ngữ Mẹ Đẻ Trong Quá Trình Phát Triển

Cấu Trúc Và Chức Năng Của Tế Bào Bình Thường

Ma trận RACI là gì? Tại sao cần sử dụng ma trận RACI trong kinh doanh?

Ma trận RACI được hiểu là một kỹ thuật giúp mọi người có thể làm rõ các công việc, trách nhiệm, quyền hạn của từng cá nhân hay một đơn vị trong dự án nào đó. Trong đó, RACI là viết tắt của các chữ cái tiếng Anh được hiểu là:

R = Responsible: Người hay bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc thực thi và triển khai dự án.

A = Accountable: Người này sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt các dự án, kế hoạch trong dự án.

C = Consulted: Đây được coi là người đóng vai trò tham mưu cho người chịu trách nhiệm trong việc lên kế hoạch. C sẽ giúp R trước khi trình kế hoạch cho A ký.

Phương pháp lập ma trận RACI

Đây là bước mà bạn cần phải liệt kê tất cả những cá nhân, đơn vị, tổ chức tham gia vào dự án của mình để lên một kế hoạch cụ thể. Hãy liệt kê chúng vào bên phía trên ma trận.

Bạn dựa vào những thông tin phía trên để hoàn thành các ô của ma trận. Xác định rõ ràng từng vị trí R – A – C – I cụ thể. Bạn cũng cần phải hỏi ý kiến và thông báo cho những người nhận nhiệm vụ về vai trò của họ.

Những lưu ý khi lập ma trận RACI

Với những bước đơn giản ở trên bạn có thể lập lên cho dự án của mình một ma trận RACI đơn giản và hiệu quả nhất. Tuy nhiên trong quá trình thành lập và sử dụng ma trận cần lưu ý những điểm sau để tránh sai sót:

Đảm bảo mọi người đều hiểu rõ nhiệm vụ và vai trò của mình

Mỗi một nhiệm vụ cần có một người chịu trách nhiệm R và không có dự án nào có quá nhiều người A.

Bạn có thể thêm vào một số yêu cầu và thông tin khi lập ma trận như: kết quả công việc, các quy trình phải thực hiện chính xác, tiêu chuẩn KPI được hoàn thành như thế nào?

Làm Rõ Trách Nhiệm Với Ma Trận Raci

Làm Việc Trong Một Tổ Chức Ma Trận Khác Tổ Chức Bình Thường Như Thế Nào?

Cơ Cấu Tổ Chức Dự Án Dạng Ma Trận (Matrix Project Organizational Structure) Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm

Bạn Biết Gì Về Ma Trận Raci?

Thiết Kế Cơ Cấu Tổ Chức Bằng Phần Mềm Digiiost Của Ooc

Cơ Cấu Tổ Chức Dự Án Dạng Ma Trận (Matrix Project Organizational Structure) Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm

Làm Việc Trong Một Tổ Chức Ma Trận Khác Tổ Chức Bình Thường Như Thế Nào?

Làm Rõ Trách Nhiệm Với Ma Trận Raci

Ma Trận Raci Là Gì? Tất Cả Những Điều Cần Biết Về Ma Trận Raci

Raci Là Gì? Ma Trận Gán Trách Nhiệm (Responsibility Assignment Matrix

MA TRẬN RACI – CÔNG CỤ HIỆU QUẢ ĐỂ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM TRONG DỰ ÁN HAY CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN TRONG MỘT DOANH NGHIỆP

Một điều hiển nhiên là dự án thành công là những dự án có sự phân chia rõ ràng về người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với mỗi nội dung, phạm vi, hạng mục. Và một doanh nghiệp hoạt động tốt là một doanh nghiệp có sự phân chia rõ ràng về chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Tuy nhiên, khi bắt đầu chạy một dự án mới hay xây dựng phòng ban mới chúng ta thường sẽ gặp phải các vấn đề phát sinh như:

Trách nhiệm không rõ ràng giữa các cá nhân hoặc đơn vị.

Nhiều người cùng làm một việc hoặc không ai làm.

Quy trình phê duyệt hoặc ra quyết định không rõ ràng.

Đổ lỗi lẫn nhau, không ai nhận trách nhiệm.

Vậy làm thế nào để hạn chế các vấn đề phát sinh như trên?

Ma trận RACI là một kỹ thuật nhằm làm rõ các công việc, trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân hoặc đơn vị.

Phương án tổ chức phân công này chia ra 4 “nhóm người” theo lần lượt các chữ cái:

R = Responsible: Người/bộ phận chịu trách nhiệm chính đầu mối triển khai.

A = Accountable: Người sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt các dự án, kế hoạch.

C = Consulted: Đôi khi làm một dự án/kế hoạch nếu là R, trước khi đưa lên A duyệt thì cũng cần đâu đó những người tư vấn (tham mưu) để có thể hoàn thiện hơn khi làm.

Vậy sử dụng ma trận Raci như thế nào?

Bước 2: Xác định các cá nhân, đơn vị tham gia vào công việc/dự án, liệt kê danh sách dọc theo phía trên của ma trận.

Bước 3: Hoàn thành các ô của ma trận, xác định những người có trách nhiệm, người thực hiện, người cần được hỏi ý kiến, tư vấn và người phải được thông báo cho mỗi công việc.

Phương pháp lập ma trận vô cùng đơn giản nhưng khi lập, chúng ta cần lưu ý những điểm sau:

Đảm bảo mỗi nhiệm vụ phải có ít nhất 1 người thực hiện (R) và không có công việc nào có nhiều hơn 1 người chịu trách nhiệm(A).

Với ma trận này bạn có thể tùy chỉnh thêm một số thông tin như yêu cầu kết quả công việc, các quy trình phải thực hiện, tiêu chuẩn đánh giá KPI.

→ Bí mật cuối cùng của RACI sẽ được tiết lộ ở phần công việc cuối cùng, khi chúng ta tổng kết xem mỗi người có mấy chữ A, mấy chữ R. Nếu ai mà có nhiều chữ R quá thì thử kiểm tra lại xem họ có đang bị quá tải không. Nếu có ai đó mà ít chữ R quá thì xem xem họ có đang rảnh rang quá không. Nhưng đừng máy móc, đôi khi một chữ R phải làm hết ngày này qua ngày khác còn có chữ làm một thoáng là xong.

Nhìn chung lập ma trận Raci không quá phức tạp, tuy nhiên khi đặt vào hoàn cảnh của mỗi doanh nghiệp, để đưa ra ma trận phân chức vụ trách nhiệm của phòng ban thì không hề đơn giản, mà phải biết sử dụng RACI một cách hợp lý và chuẩn xác mới có thể đem đến hiệu quả hoạt động tốt cho doanh nghiệp.

Là một người quản lý nhân sự, anh chị không thể không nắm rõ ma trận RACI, anh chị không thể không biết lập ma trận này cho hợp lý với hoàn cảnh công ty. Và chính vì thế BCC sẽ hỗ trợ anh chị làm tốt việc này qua module “Thiết Kế Công Việc” trong toàn khóa học “Nghề Nhân Sự Nâng Cao”.

BCC xin giới thiệu anh chị Module “Thiết kế công việc” và khóa học “Nghề Nhân Sự Nâng Cao” với các kiến thức chuyên sâu về chuyên môn, hỗ trợ anh chị khi anh chị đang là chuyên viên nhân sự, trường phòng nhân sự hay thậm chí anh chị đang có ý muốn nâng cấp bản thân mình lên những vai trò lớn hơn trong nghề nhân sự.

Để biết thêm thông tin chi tiết về khóa học, tham khảo tại:

https://bcc.com.vn/nghe-nhan-su-nang-cao

https://bcc.com.vn/thiet-ke-cong-viec

Thiết Kế Cơ Cấu Tổ Chức Bằng Phần Mềm Digiiost Của Ooc

Quản Trị Thông Minh Với Ma Trận Chức Năng Raci

5 Chức Năng Của Phòng Nhân Sự

Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán Trong Doanh Nghiệp (Có Sơ Đồ Mô Hình)

Sơ Đồ Các Bộ Phận Trong Khách Sạn: Buồng Phòng, Lễ Tân, F&b

Ma Trận Raci Là Gì? Tất Cả Những Điều Cần Biết Về Ma Trận Raci

Raci Là Gì? Ma Trận Gán Trách Nhiệm (Responsibility Assignment Matrix

Ma Trận Raci Phân Định Trách Nhiệm Trong Quản Lý Dự Án

11 Biến Thể Của Raci (Responsible, Accountable, Consult, Inform) Matrix

Tầm Quan Trọng Của Ngôn Ngữ Mẹ Đẻ Trong Quá Trình Phát Triển

Một số biến thể: ARCI, RASCI, RASIC, RACI-V và CAIRO

Làm việc theo nhóm được xem là một cách hiệu quả để hoàn thành mục tiêu công việc. Đội nhóm làm việc tốt cùng nhau sẽ tạo ra kết quả ấn tượng là điều không có gì phải nghi ngờ. Thật không may, điều ngược lại cũng đúng và rất phổ biến: Nhóm không hoạt động tốt thì kết quả sẽ không được như mong muốn.

Khi nhiều người làm việc trong cùng một dự án, thật dễ dàng để giả định ai khác đang đảm nhận một chi tiết hoặc nhiệm vụ cụ thể. Tình trạng chỉ tay và đổ lỗi cho nhau khi kết quả công việc không tốt hoặc không hoàn thành nhiệm vụ rất dễ xảy ra.

Nhiều yếu tố đóng góp vào sự kém hiệu quả của nhóm, trừ khi trách nhiệm và trách nhiệm giải trình rõ ràng, nếu không sẽ có nguy cơ phát sinh vấn đề. Với những dự án phức tạp, nhạy cảm về mặt thời gian hoặc nhiệm vụ quan trọng hay trong trường hợp mọi người né tránh trách nhiệm, thường thì cần phải dành thời gian suy nghĩ vai trò của bạn và các thành viên trong nhóm trong mọi nhiệm vụ mà nhóm thực hiện.

Nếu không có sự rõ ràng, bạn sẽ thấy nhiều khoảng trống, sự chồng chéo và nhầm lẫn xảy ra. Làm việc nhóm sẽ gây bực bội, không hiệu quả và ít có khả năng mang lại kết quả tốt. Trong những tình huống này, việc phân công nhiệm vụ và trách nhiệm rất cần thiết.

Ma trận RACI là một hệ thống mang đến cấu trúc và sự rõ ràng, giúp bạn phân công vai trò của mọi người trong nhóm. Đây là hệ thống lưới đơn giản mà bạn có thể sử dụng để làm rõ trách nhiệm của mọi người và đảm bảo tất cả mọi việc nhóm cần làm đều được chú ý.

Giải thích RACI

Sử dụng ma trận RACI, bạn cần liệt kê tất cả nhiệm vụ, cột mốc và quyết định, sau đó làm rõ ai là người người chịu trách nhiệm, có trách nhiệm giải trình và khi thích hợp, ai cần phải được tư vấn hoặc thông báo.

Responsible – là những người “thực hiện” công việc. Họ phải hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu hoặc đưa ra quyết định. Nhiều người có thể cùng chịu trách nhiệm.

Accountable – là người “sở hữu/ làm chủ” công việc. Người này phải ký kết hoặc phê duyệt khi nhiệm vụ, mục tiêu hoặc quyết định đã hoàn tất. Người này giao nhiệm vụ cho những người Responsible. Chỉ có duy nhất một Accounttable quy định cho mỗi nhiệm vụ, kết quả chuyển giao.

Consulted ​​– là những người được hỏi ý kiến, cung cấp đầu vào trước khi công việc được thực hiện và ký kết. Những người này ở “trong vòng lặp” và tham gia tích cực.

Informed – những người này cần biết về những việc đang xảy ra. Họ cần cập nhật tiến độ hoặc quyết định, nhưng không cần phải được tư vấn chính thức, cũng như đóng góp trực tiếp vào nhiệm vụ hoặc quyết định.

Những phiên bản khác ARCI

Một số người thích dùng từ viết tắt ARCI, phản ánh tầm quan trọng của ” Trách nhiệm giải trình”.

RASCI hoặc RASIC

Yếu tố thứ năm, ” Supportive/ Hỗ trợ”, đôi khi được đặt vào giữa, tạo ra RASCI. Hỗ trợ đề cập đến những người cung cấp nguồn lực và giúp đỡ những người chịu trách nhiệm về công việc.

RACI-V

Trong một số trường hợp, một vai trò khác được thêm vào, đó là ” Verifies/ Xác minh.” Vai trò này đưa ra kiểm tra cần thiết, đảm bảo công việc được thực hiện theo những tiêu chuẩn định trước.

Sử dụng công cụ

Để hoàn thành ma trận RACI:

1. Liệt kê tất cả các nhiệm vụ, hoạt động và quyết định mà nhóm cần thực hiện. Tốt hơn là bạn nên đưa cả nhóm vào, giúp bạn theo dõi những nhiệm vụ cốt lõi phải được hoàn thành nếu dự án thành công.

2. Liệt kê tất cả chức năng của mọi người trong nhóm. Đôi khi điều này có nghĩa là bạn cần liệt kê từng thành viên trong nhóm. Nhưng nếu một số chức năng được thực hiện bởi nhiều người, bạn nên liệt kê chức năng thì tốt hơn.

3. Sau đó tạo ma trận (xem hình 1) từ hai danh sách đã thực hiện. Liệt kê nhiệm vụ, hoạt động và quyết định dưới dạng tiêu đề hàng trong cột bên tay trái và chức năng/vai trò làm tiêu đề cột.

Hình 1: Ví dụ về ma trận RACI

Cho biết ai là người chịu trách nhiệm, có 4. Bây giờ, phác họa RACI cho mỗi nhiệm vụ được liệt kê. trách nhiệm giải trình, ai tư vấn và thông báo.

5. Kiểm tra RACI với từng nhiệm vụ: Kiểm tra cẩn thận, vì đây là bước đảm bảo mọi thứ được thực hiện!

Đối với mỗi nhiệm vụ (hàng):

Phải có một (và chỉ một) người chịu trách nhiệm giải trình

Phải có ít nhất một người chịu trách nhiệm

Tư vấn’ và ‘thông báo’ tùy chọn trên mỗi hàng.

Ngoài ra, đảm bảo tất cả những người tham gia thực sự cần thiết. Có thể “Quá nhiều gia vị có thể làm hỏng nước dùng”. Quá nhiều người tham gia, ngay cả khi vai trò của họ là ‘tư vấn’ và ‘thông báo’ có thể khiến công việc không hiệu quả và trở nên khó khăn hơn mức cần thiết.

6. Kiểm tra đảm bảo tất cả mọi thứ được thực hiện, bước tiếp theo của phân tích ma trận RACI giúp đảm bảo mọi thứ được thực hiện đúng!

Bạn làm điều này bằng cách phân tích vai trò mà mỗi chức năng thực hiện. Điều này có nghĩa là tìm kiếm theo chiều dọc tại vị trí R, A, C và I được gán và hỏi những câu hỏi sau:

Có người nào hoặc chức năng nào có quá nhiều trách nhiệm? Nếu có, có thể có rủi ro về chất lượng công việc không đảm bảo hoặc không thể hoàn thành.

Có ai có quá nhiều hoặc đảm nhận tất cả trách nhiệm giải trình? Nếu có, cần xem lại việc thiết kế của công việc của mọi người. Người này có thực sự giám sát và bao quát được tất cả những nhiệm vụ này? Ủy thác một số trách nhiệm giải trình (sau đó kiểm tra và cân bằng) cho những người khác trong nhóm?

Có người nào hoặc chức năng nào tham gia vào mọi nhiệm vụ? Điều này là không cần thiết và bạn nên xem xét lại cách phân công nhiệm vụ và ưu tiên.

Bước cuối cùng là truyền thông 7. Khi hoàn tất việc kiểm tra bước 5 và 6, bạn đã kiểm tra tính đầy đủ và toàn vẹn của các vai trò và chức năng trong nhóm.ma trận RACI cho tất cả thành viên trong nhóm và cập nhật khi mọi thứ thay đổi.

Những điểm chính

Một trong những thách thức lớn nhất khi làm việc theo nhóm là đảm bảo mọi thứ đều được thực hiện tốt và hoàn hảo. Bằng cách áp dụng ma trận RACI, bạn có thể lập luận và kiểm tra xem ai chịu trách nhiệm và có trách nhiệm giải trình với từng nhiệm vụ nhóm, đồng thời kiểm tra tính toàn vẹn trong vai trò của mỗi người. Bằng cách đó, bạn có thể giảm thiểu nguy cơ thiếu sót, chồng chéo và lẫn lộn, điều hành nhóm hiệu quả hơn.

Một khi hiểu được vai trò của mọi người, chịu trách nhiệm và trách nhiệm giải trình, bước tiếp theo là suy nghĩ lên lịch trình cho mọi người để dự án có thể được hoàn thành một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất có thể.

Làm Việc Trong Một Tổ Chức Ma Trận Khác Tổ Chức Bình Thường Như Thế Nào?

Cơ Cấu Tổ Chức Dự Án Dạng Ma Trận (Matrix Project Organizational Structure) Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm

Bạn Biết Gì Về Ma Trận Raci?

Thiết Kế Cơ Cấu Tổ Chức Bằng Phần Mềm Digiiost Của Ooc

Quản Trị Thông Minh Với Ma Trận Chức Năng Raci

11 Biến Thể Của Raci (Responsible, Accountable, Consult, Inform) Matrix

Tầm Quan Trọng Của Ngôn Ngữ Mẹ Đẻ Trong Quá Trình Phát Triển

Cấu Trúc Và Chức Năng Của Tế Bào Bình Thường

Tư Duy Là Gì Và Tầm Quan Trọng Của Tư Duy Đối Với Con Người

Tư Duy Và Ứng Dụng Các Đặc Điểm Của Tư Duy Trong Cuộc Sống Và Học Tập

ĐTC – Ma trận RACI phân định trách nhiệm trong quản lý dự án

Đảm bảo rằng mọi người hiểu vai trò và trách nhiệm của mình

Phải mất rất nhiều nỗ lực để giữ cho một dự án hoạt động một cách trơn tru. Với nhiều biến số, con người và sản phẩm, hạng mục, thật khó để giữ mọi thứ diễn ra tốt đẹp.

– Mr Bắc (một PM, lo lắng): “Ý anh là chúng ta chưa có kết quả phê duyệt vật tư đầu vào! Đồng chí Thắng đã làm gì cả tuần qua? Gọi Thắng ngay cho tôi”

– Mr Thắng: “Không, tôi không chịu trách nhiệm về việc đó.Nam có kinh nghiệm hơn trong việc này. Tôi sẽ hỏi Nam xem thế nào.”

– Mr Nam: ” Tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc này, nhưng tôi đã chờ đợi Mr Thắng liên hệ với mình để chúng tôi có thể cùng nhau xem xét và đệ trình mẫu.”

Bạn có thấy tình huống này quen thuộc không? Đây có lẽ là tình huống bạn sẽ gặp thường xuyên không chỉ trong tổ chức của mình mà những tổ chức bên ngoài cũng vậy. Ở đây chúng ta không bàn tới vấn đề thiếu năng lực hay ý định chơi xấu nhau. Những vấn đề như vậy thường là kết quả của việc lập kế hoạch không đầy đủ và giao tiếp kém.

Những dự án thành công là những dự án có sự phân chi rõ ràng về ngưởi chịu trách nhiệm cuối cùng đối với mỗi nội dung, hạng mục, hay phạm vi của dự án. Nếu không rõ ràng, bằng văn bản và sự đồng ý về trách nhiệm giải trình, trách nhiệm lộn xộn và truyền đạt thông tin thất bại rất dễ xảy ra.

Có giải pháp nào cho vấn đề này không?

Phát triển ma trận phân định trách nhiệm (RAM – Responsibility Assignment Matrix)

Tin vui cho bạn là có một công cụ mà các nhà quản lý dự án sử dụng để giữ cho công việc được phân giao trở nên rõ ràng là RAM – ma trận phân định trách nhiệm RACI. Nó gắn các sản phẩm, công việc, hạng mục của dự án với người chịu trách nhiệm. Nhìn vào ma trận RACI chúng ta có thể thấy được ai cần đóng góp gì để hoàn thành dự án.

Vậy RACI là gì?

Là một kỹ thuật nhằm làm rõ các công việc, trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân hoặc đơn vị trong việc trả lời các câu hỏi:

Điều gì cần phải thực hiện

Ai thực hiện việc đó, trách nhiệm tới đâu

Phải phối hợp với ai trong thực hiện

Phương pháp lập ma trận RACI

Ví dụ bạn có một dự án thi công hoàn thiện một tòa căn hộ ( Link file Excel) thì bạn có thể áp dụng RAM – RACI như sau:

Bước 2: Xác định các cá nhân, đơn vị tham gia vào công việc/ dự án, liệt kê chúng dọc theo phía trên của ma trận.

Bước 3: Hoàn thành các ô của ma trận xác những người có trách nhiệm, người thực hiện, người cần được hỏi ý kiến, tư vấn, và người được thông báo cho mỗi công việc

Bước 4: Đảm bảo mỗi nhiệm vụ phải có ít nhất 1 người thực hiện (R), và không có công việc nào có nhiều hơn 01 người chịu trách nhiệm (A).

Những kiến thức như này sẽ được tôi chia sẻ trong khóa học thiết lập tư duy quản lý dự án. Bạn có thể đăng ký TẠI ĐÂY

Google Account Video Purchases Việt Nam

Raci Là Gì? Ma Trận Gán Trách Nhiệm (Responsibility Assignment Matrix

Ma Trận Raci Là Gì? Tất Cả Những Điều Cần Biết Về Ma Trận Raci

Làm Rõ Trách Nhiệm Với Ma Trận Raci

Làm Việc Trong Một Tổ Chức Ma Trận Khác Tổ Chức Bình Thường Như Thế Nào?

Cơ Cấu Tổ Chức Dự Án Dạng Ma Trận (Matrix Project Organizational Structure) Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm

Ma Trận Raci Phân Định Trách Nhiệm Trong Quản Lý Dự Án

11 Biến Thể Của Raci (Responsible, Accountable, Consult, Inform) Matrix

Tầm Quan Trọng Của Ngôn Ngữ Mẹ Đẻ Trong Quá Trình Phát Triển

Cấu Trúc Và Chức Năng Của Tế Bào Bình Thường

Tư Duy Là Gì Và Tầm Quan Trọng Của Tư Duy Đối Với Con Người

Ma trận gán trách nhiệm (Responsibility Assignment Matrix – RAM) hiển thị các nguồn lực dự án được gán cho từng gói công việc hoặc hoạt động. Ma trận gán trách nhiệm được sử dụng để minh họa các kết nối giữa các gói công việc hoặc các hoạt động và các thành viên trong nhóm dự án. Ma trận RACI là một dạng của ma trận gán trách nhiệm (RAM).

Ma trận gán trách nhiệm (Responsibility Assignment Matrix – RAM) là gì?

Ma trận RACI (RACI matrix) là gì?

Ma trận RACI là một dạng của ma trận gán trách nhiệm (RAM). RACI là viết tắt của 4 chữ:

– R – Responsible: trách nhiệm thực thi. Đây là người/nhóm đóng vai trò thực thi gói công việc hoặc hoạt động nhằm đảm bảo gói công việc/hoạt động đó được hoàn thành. Phải luôn có ít nhất 1 người/nhóm thực thi gói công việc/hoạt động thì gói công việc/hoạt động đó mới có kết hoàn thành ( nếu không có ai chịu trách nhiệm thực hiện công việc thì công việc đó sẽ không thể hoàn thành!). Đối với các gói công việc/hoạt động lớn đòi hỏi cần nhiều người/nhóm thực thi thì có thể gán nhiều người/nhóm ở vai trò R – trách nhiệm thực thi cho gói công việc/hoạt động đó. Do đó một gói công việc/hoạt động bất kỳ sẽ luôn có ít nhất 1 người/nhóm chịu trách nhiệm thực thi.

– A – Accountable: trách nhiệm giải trình. Đây là người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với việc hoàn thành gói công việc/hoạt động. Thường đây là cấp trên của người/nhóm chịu trách nhiệm thực thi và chịu trách nhiệm cuối cùng cho sự thành công hay thất bại của gói công việc/hoạt động đó. Cho dù gói công việc/hoạt động đó được hoàn thành bởi người/nhóm chịu trách nhiệm thực thi bất kỳ và đạt kết quả tốt hay xấu thì người chịu trách nhiệm giải trình sẽ chịu trách nhiệm cuối cùng. Nếu một gói công việc/hoạt động mà không có người chịu trách nhiệm giải trình thì có rủi ro rất lớn là gói công việc/hoạt động đó thất bại, không hoàn thành đúng mục tiêu. Nếu có từ 2 người trở lên chịu trách nhiệm giải trình cho một gói công việc/hoạt động thì cũng có rủi ro lớn là gói công việc/hoạt động đó sẽ thất bại do việc không phân định rõ trách nhiệm và do việc đùn đẩy cho nhau. Do đó luôn chỉ có duy nhất một người chịu trách nhiệm giải trình cho bất kỳ một gói công việc/hoạt động!

– C – Consult: tham vấn. Đây là các cá nhân, tổ chức được tham vấn, hỏi ý kiến để thực thi một gói công việc/hoạt động. Người/nhóm chịu trách nhiệm thực thi cần tham vấn ý kiến, tham vấn chuyên gia đối với các cá nhân/tổ chức có vai trò C để có thể thực thi một gói công việc/hành động.

Biểu đồ mẫu RACI như thế nào?

Cột bên trái là danh sách các gói công việc/hoạt động

Vai trò R, A, C, I sẽ được gán giữa các gói công việc/hoạt động với các nguồn lực tương ứng.

Biểu đồ mẫu RACI thường có dạng:

Giám đốc dự án có thể chọn các tùy chọn khác, chẳng hạn như vai trò “Lead” (Lãnh đạo) hoặc “Resource” (Nguồn lực) tùy vào sự phù hợp với một dự án cụ thể. Biểu đồ RACI là một công cụ hữu ích được sử dụng để đảm bảo phân công rõ ràng vai trò và trách nhiệm khi nhóm bao gồm các nguồn lực bên trong và bên ngoài.

Lấy ví dụ ở bảng trên và Hoạt động CC thì cách đọc là:

– Ms Lan chịu trách nhiệm thực thi công việc hoạt động CC ;

– Hiệu suất, kết quả hoặc thông tin về công việc này sẽ được Ms Lan thông báo cho Ms An

Phương pháp lập ma trận RACI trong quản lý dự án

Bước 1. Xác định danh sách các gói công việc/hoạt động

Danh sách các gói công việc/hoạt động này có được nhờ kỹ thuật Chia tách (decomposition) để phân rã giao phẩm dự án ( deliverables) thành các gói công việc nhỏ nhất, và phân rã tiếp tục cho đến danh sách các hoạt động trong dự án. Liệt kê danh sách tất cả gói công việc/hoạt động này vào cột bên trái.

Bước 3. Phân công trách nhiệm

Giám đốc dự án cùng với nhóm dự án sẽ phân công vai trò trách nhiệm bằng cách gán R (trách nhiệm thực thi), A (trách nhiệm giải trình), C (tham vấn), I (thông báo) giữa các gói công việc/hoạt động với các nguồn lực tương ứng.

Để đảm bảo một gói công việc/hoạt động bất kỳ luôn có duy nhất 1 người chịu trách nhiệm giải trình, và luôn có ít nhất 1 người/nhóm chịu trách nhiệm thực thi

Ma Trận Raci Là Gì? Tất Cả Những Điều Cần Biết Về Ma Trận Raci

Làm Rõ Trách Nhiệm Với Ma Trận Raci

Làm Việc Trong Một Tổ Chức Ma Trận Khác Tổ Chức Bình Thường Như Thế Nào?

Cơ Cấu Tổ Chức Dự Án Dạng Ma Trận (Matrix Project Organizational Structure) Là Gì? Ưu Và Nhược Điểm

Bạn Biết Gì Về Ma Trận Raci?

Ma Trận Raci – Phương Pháp Hữu Ích Giúp Phân Chia Công Việc Hiệu Quả – Trung Tâm Đào Tạo Và Tư Vấn Doanh Nghiệp

Ma Trận Phân Công Trách Nhiệm

Cơ Cấu Tổ Chức Ma Trận Là Gì? Tại Sao Cần Cơ Cấu Tổ Chức Ma Trận?

Tư Duy Là Gì? Tầm Quan Trọng Trong Cách Tư Duy Để Đạt Được Thành Công

Chức Năng Của Thương Mại

Dự án thành công là những dự án có sự phân chia rõ ràng về người chịu trách nhiệm cuối cùng đối với mỗi nội dung, phạm vi, hạng mục. Tuy nhiên, khi bắt đầu chạy một dự án mới chúng ta thường sẽ gặp phải các vấn đề phát sinh như:

Trách nhiệm không rõ ràng giữa các cá nhân hoặc đơn vị.

Nhiều người cùng làm một việc hoặc không ai làm.

Quy trình phê duyệt hoặc ra quyết định không rõ ràng.

Đổ lỗi lẫn nhau, không ai nhận trách nhiệm.

Vậy làm thế nào để hạn chế các vấn đề phát sinh như trên?

Ma trận RACI là một kỹ thuật nhằm làm rõ các công việc, trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân hoặc đơn vị.

Phương án tổ chức phân công này chia ra 4 “nhóm người” theo lần lượt các chữ cái:

R = Responsible: Người/bộ phận chịu trách nhiệm đầu mối triển khai.

A = Accountable: Người sẽ chịu trách nhiệm phê duyệt cái dự án, kế hoạch đó.

C = Consulted: Đôi khi làm một dự án/kế hoạch nếu là R, trước khi đưa lên A duyệt thì cũng cần đâu đó những người tư vấn (tham mưu) để có thể hoàn thiện hơn khi làm.

Phương pháp lập:

Bước 2: Xác định các cá nhân, đơn vị tham gia vào công việc/ dự án, liệt kê chúng dọc theo phía trên của ma trận.

Bước 3: Hoàn thành các ô của ma trận, xác định những người có trách nhiệm, người thực hiện, người cần được hỏi ý kiến, tư vấn và người phải được thông báo cho mỗi công việc.

Lưu ý: Đảm bảo mỗi nhiệm vụ phải có ít nhất 1 người thực hiện (R) và không có công việc nào có nhiều hơn 1 người chịu trách nhiệm (A).

Như chia sẻ ở trên, với ma trận này bạn có thể tùy chỉnh thêm một số thông tin như yêu cầu kết quả công việc, các quy trình phải thực hiện, tiêu chuẩn đánh giá KPI.

Ngoài ra, bí mật cuối cùng của RACI sẽ được tiết lộ ở phần công việc cuối cùng, khi chúng ta tổng kết xem mỗi người có mấy chữ A, mấy chữ R. Nếu ai mà có nhiều chữ R quá thì thử kiểm tra lại xem họ có đang bị quá tải không. Nếu có ai đó mà ít chữ R quá thì xem xem họ có đang rảnh rang quá không. Nhưng đừng máy móc, đôi khi một chữ R phải làm hết ngày này qua ngày khác còn có chữ làm một thoáng là xong.

Tìm Hiểu Về Nghiệp Vụ Kế Toán Khách Sạn

Cách Phản Chiếu Màn Hình Iphone Lên Tivi Đơn Giản Nhất

Đội Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội (Ca Tp Hòa Bình): Vì Nhân Dân Phục Vụ

Nghiệm Thu Giáo Trình “Tổ Chức Hoạt Động Của Lực Lượng Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội”

Lực Lượng Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội Giao Ban Công Tác 6 Tháng, Sơ Kết 5 Năm Thực Hiện Thông Tư 09/2015/tt

Tư Duy Là Gì? Tầm Quan Trọng Trong Cách Tư Duy Để Đạt Được Thành Công

Chức Năng Của Thương Mại

Tư Vấn Quản Lý Dự Án Xây Dựng

Ban Tư Vấn Quản Lý Dự Án Và Ban Quản Lý Dự Án Có Gì Khác Nhau ?

Khám Phá Các Chức Năng Của Phần Mềm Quản Lý Dự Án Miễn Phí

Cơ cấu tổ chức ma trận là gì? Tại sao cần cơ cấu tổ chức ma trận?

Nếu trong mô 

ảnh

đơn vị

 truyền thống, công việc được 

giải quyết

 phân mảnh, 

k

 có người chịu trách nhiệm chung, 

định dạng

 thông tin 

gia tăng

 về lượng nhưng giảm về 

hiệu quả

, thì 

thiết kế

không có thực

 trận giúp 

gia tăng

 cường 

kết hợp

, đặt nhà quản trị vào vị trí tốt để 

kết hợp

 nhiều 

khía cạnh

 tương tác, cả bên trong lẫn bên ngoài 

đơn vị

.

Cơ cấu ma trận là loại cơ cấu quản trị hiện đại, kết quả. phương pháp đơn vị theo ma trận đem lại triển vọng to cho nhiều đơn vị trong điều kiện hoàn cảnh mua bán hay xã hội thay đổi với nhiều nguyên nhân bất định. Đây là mô ảnh được nhiều nhà quản trị để ý khi design bộ máy quản trị của đơn vị.

Đặc điểm

Cơ cấu tổ chức ảo trận là loại cơ cấu dựa trên hệ thống quyền lực và support nhiều chiều. Cơ cấu không có thực trận có hai tuyến quyền lực là tuyến tính năng hoạt động theo chiều dọc và tuyến sản phẩm hay cơ sở hoạt động theo chiều ngang.

định dạng mạng lưu chuyển theo hướng xuống và ngang trong đơn vị. Trong cơ cấu này, xuất hiện người chịu trách nhiệm kết hợp các bộ phận và phân chia quyền lực với các nhà quản trị theo chức năng.

Ban đầu, thiết kế ảo trận xuất hiện trong ngành nghề hàng k. Các doanh nghiệp hàng k khổng lồ như Lockheed, General Dynamics thiết lập cơ cấu tổ chức này vì mỗi phần việc quan trọng có yêu cầu tình huống và kỹ thuật riêng, cách thức tổ chức đơn thuần theo phòng ban không thể khắc phục kết quả công việc.

Dần dần, cơ cấu ma trận được vận dụng cho các công ty song song thực hiện nhiều dự án hay sản xuất nhiều loại hàng hóa khác nhau. Nó phát huy hiệu quả nhất khi doanh nghiệp cần hội tụ chăm chỉ đáp ứng những thành phần tác động từ bên ngoài, khi gặp phải áp lực về share nguồn lực, hoặc cần năng lực giải quyết thông tin cao.

công thức

 để trở thành người “biết lắng nghe”TẲNG KHÁNH

Điểm mấu chốt làm cho cơ cấu ma trận phát huy chức năng là sự rõ ràng trong mối quan hệ quyền hạn giữa các cán bộ quản trị và cơ chế hòa hợp. Do được xây dựng trên cơ sở hòa hợp cơ cấu Trực tuyến và chương trình mục tiêu, các nhà quản trị theo tính năng và theo hàng hóa đều có vị thế ngang nhau. Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách.

nhân viên trong tổ chức chịu sự lãnh đạo của cả giám đốc bộ phận chuyên môn lẫn giám đốc dự án. Giám đốc dự án quyết định content và thời gian phải triển khai các chương trình cụ thể, còn giám đốc bộ phận chuyên môn hay lãnh đạo Trực tuyến thì quyết định ai sẽ thực hiện và thực hiện như thế nào công việc này hoặc công việc không giống.

Để hình thành cơ cấu đơn vị ma trận, khi xác định cơ cấu theo chiều ngang, cần phải lựa chọn và bổ nhiệm người quản trị chương trình, dự án và cấp phó theo năng lực và liên kết phù hợp; còn theo chiều dọc thì sắp xếp những người có trí não trách nhiệm và trình độ chuyên môn cao. Sau đó, đơn vị gắn kết các mối liên hệ và luồng thông tin.

Lợi thế và bất lợi

Trong mô ảnh đơn vị theo truyền thống, một công việc thường được giải quyết theo mẹo phân mảnh ra các đơn vị tính năng, như sản xuất và tiếp thị, k có người chịu trách nhiệm chung, định dạng thông tin truyền đạt tăng về tỉ lệ nhưng giảm về kết quả.

design ảo trận giúp gia tăng cường sự kết hợp, đặt nhà quản trị vào vị trí tốt để phối hợp nhiều khía cạnh tương tác, cả bên trong và bên ngoài tổ chức. ưu thế của cơ cấu đơn vị loại này là giảm bớt công việc của người lãnh đạo cấp trên, bằng mẹo giao cho cấp quản trị trung gian quyền ra quyết định, trong điều kiện luôn luôn duy trì sự thống nhất giữa công tác hòa hợp và tra cứu những quyết định chủ chốt ở cấp trên.

Mặt khác, cơ cấu này bảo đảm tính mềm dẻo và linh hoạt để dùng các gốc lực khi thực hiện một số chương trình trong phạm vi tổ chức. Nó xóa bỏ những khâu và cơ cấu trung gian trong việc quản lý các chương trình về mặt nghiệp vụ, cùng lúc tăng cường trách nhiệm cá nhân của người lãnh đạo so với chương trình nói chung cũng như với từng thành phần của chương trình.

Bài học về quản trị danh tiếng từ Volkswagen và Tân Hiệp PhátTHU HIỀN

Các nhà quản trị có thể linh động điều động nhân sự giữa các bộ phận, tiếp nhận kiến thức chuyên sâu về các loại sản phẩm, dự án, xúc tiến sự hợp tác giữa các bộ phận trong đơn vị, cũng như đủ sức áp dụng các biện pháp quản trị hiện đại. Cơ cấu ma trận còn tạo điều kiện tận dụng nhân công thông qua việc phân bổ và sử dụng một mẹo có kết quả các chuyên gia.

ngoài ra, cơ cấu này còn một số giới hạn. thiết kế ma trận vi phạm quy tắc truyền thống về thống nhất điều khiển hay chỉ huy, chẳng hạn một vị trí như kỹ sư có hai người giám sát song song là giám đốc bộ phận và giám đốc thiết kế kỹ thuật.

đôi khi, trạng thái đó có thể gây ra sự đấu tranh quyền lực và tranh chấp lợi ích, thậm chí xung đột. Chỉ có truyền thông tiếp tục và toàn diện giữa các nhà quản trị chức năng và nhà quản trị bộ phận mới đủ sức tiết kiệm các vấn đề này.

Đó là chưa nói đến hiện trạng tồn tại khoảng phương pháp thẩm quyền (authority gap), khi các nhà quản trị dự án phải hoàn thành dự án trong điều kiện thiếu thẩm quyền Trực tuyến, nhiều khi buộc phải dùng các kỹ năng thương lượng, thuyết phục hay năng lực kỹ thuật ngoài ý muốn.

hơn nữa, đây là một loại hình phức tạp, có thể làm phát sinh một số chi phí k lường trước. Để vận dụng kết quả mô ảnh này, các nhà quản trị nên có năng lực thích nghi và đối phó các chủ đề nhân sự, kỹ thuật một mẹo kết quả khi buộc phải cải thiện linh động cơ cấu đơn vị.

nguồn: doanhnhansaigon.vn

Ma Trận Phân Công Trách Nhiệm

Ma Trận Raci – Phương Pháp Hữu Ích Giúp Phân Chia Công Việc Hiệu Quả – Trung Tâm Đào Tạo Và Tư Vấn Doanh Nghiệp

Ma Trận Raci – Công Cụ Hiệu Quả Để Phân Định Trách Nhiệm Trong Dự Án

Tìm Hiểu Về Nghiệp Vụ Kế Toán Khách Sạn

Cách Phản Chiếu Màn Hình Iphone Lên Tivi Đơn Giản Nhất

Kế Toán Thực Hành Tổng Hợp Có Nhiệm Vụ Và Quyền Hạn Gì ?

Phòng Kê Khai Và Kế Toán Thuế Cục Thuế Tỉnh Luôn Tận Tụy Làm Tốt Nhiệm Vụ Chuyên Môn Theo Gương Bác Hồ

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Đội Kê Khai

Chức Năng, Nhiệm Vụ Phòng Tài Vụ

Vai Trò Bộ Phận Kế Toán Trong Tổ Chức Là Gì?

Số:….TTĐT/2016

CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT

Trụ sở: Tầng 1 tòa Sunrise Building 2, KĐT Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại: 0438. 533 533 – Fax: 0436.525 808 – web: chúng tôi

Hà Nội, ngày ……. tháng……năm 2022 BẢN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHÒNG KẾ TOÁN I – MỤC ĐÍCH:

– Đảm bảo cho các bộ phận, cá nhân trong Công ty thực hiện đúng chức năng nhiệm

vu đạt hiệu quả trong công việc.

– Các bộ phận thực hiện đúng nhiệm vụ tránh chồng chéo, đỗ lỗi.

– Đảm bảo tuyển dụng và xây dựng đội ngũ CBCNV theo yêu cầu, chiến lược của

Công ty.

II – PHẠM VI: Áp dụng cho Phòng Tài chính Kế toán Công ty

III – NỘI DUNG: 1. Sơ đồ tổ chức: 2. Chức năng:

Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng qui

định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….

Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của

chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.

Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu hiệu.

Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản lý Mội trường và

các hệ thống quản lý khác.

Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty về công tác Tài chính Kế toán.

Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty trong công tác quản lý, sử dụng vốn (tài sản,

nguyên vật liệu, nguồn vốn, chi phí sản xuất kinh doanh).

Số:….TTĐT/2016

CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT

Trụ sở: Tầng 1 tòa Sunrise Building 2, KĐT Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại: 0438. 533 533 – Fax: 0436.525 808 – web: chúng tôi

Hà Nội, ngày ……. tháng……năm 2022

Phân tích, đánh giá tài chính của các dự án, công trình trước khi trình lãnh đạo Công

ty quyết định.

Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về nguồn vốn và giá dự toán làm cơ sở ký kết các

hợp đồng với đối tác.

Đảm bảo nguồn vốn cho các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Thu hồi vốn nhanh chóng tránh tình trạng bị chủ đầu tư, khách hàng chiếm dụng vốn.

Quản lý, theo dõi nguồn vốn của Công ty trong các liên doanh, công trình.

Giữ bí mật về số liệu kế toán – tài chính và bí mật kinh doanh của công ty

Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong quá trình đề xuất các chế độ thi đua khen thưởng,

kỷ luật và nâng bậc lương đối với cán bộ, nhân viên của Công ty.

Thực hiện một số chức năng khác khi được Tổng Giám đốc giao.

3. Nhiệm vu:

3.1. Công tác Tài chính

– Quản lý hoạt động tài chính trong toàn Công ty.

– Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáo hoặc báo cáo

theo yêu cầu của Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty.

– Phân tích tài chính, đánh giá về mặt tài chính tất cả các dự án mà Công ty thực hiện.

– Theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính đã được duyệt. Báo cáo Tổng Giám đốc

tình hình sử dụng vốn và đề xuất biện pháp điều chỉnh hợp lý.

– Thường xuyên thu thập, phân loại, xử lý các thông tin về tài chính trong sản xuất kinh

doanh, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo Công ty tình hình tài chính của Công ty.

– Cung cấp đủ, kịp thời nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

– Quan hệ với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng… trong hoạt động vay vốn trung hạn,

dài hạn, ngắn hạn và lưu chuyển tiền tệ.

– Đánh giá hoạt động tài chính của Công ty, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động tài chính.

– Lập và đánh giá báo cáo tài chính theo quy định của Pháp luật và Điều lệ của Công ty.

– Lập và báo cáo nguồn vốn huy động cho các hoạt động đầu tư ngắn hạn cũng như dài

hạn.

3.2. Công tác Kế toán

Số:….TTĐT/2016

CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT

Trụ sở: Tầng 1 tòa Sunrise Building 2, KĐT Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội

Điện thoại: 0438. 533 533 – Fax: 0436.525 808 – web: chúng tôi

Hà Nội, ngày ……. tháng……năm 2022

– Ghi chép và hạch toán đúng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá

trình sản xuất kinh doanh của Công ty, phù hợp với quy định của Nhà nước và Quy chế

quản lý tài chính của Công ty.

– Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hoàn chỉnh thủ tục kế toán

trước khi trình Tổng Giám đốc phê duyệt.

– Phổ biến, hướng dẫn các Phòng chuyên môn thực hiện thủ tục tạm ứng, hoàn ứng và

các thủ tục tài chính khác theo Quy chế quản lý tài chính, Quy chế chi tiêu nội bộ của

Công ty.

– Định kỳ đánh giá tình hình sử dụng tài sản của Công ty theo Quy chế của Công ty.

– Phối hợp với các Phòng Ban chức năng khác để lập giá mua, giá bán vật tư hàng hoá

trước khi trình Tổng Giám đốc duyệt.

– Thực hiện thủ tục mua sắm thiết bị, sửa chữa tài sản theo đúng quy định của Nhà Nước

và Công ty.

– Thực hiện việc kiểm kê định kỳ, xác định tài sản thừa, thiếu khi kết thức thi công công

trình đồng thời đề xuất với Tổng Giám đốc biện pháp xử lý.

toàn bộ công trình để quyết toán với đầu tư.

– Theo dõi, lập kế hoạch và thu hồi công nợ của khách hàng đầy đủ, nhanh chóng bảo

đảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty.

– Lập và nộp các báo cáo tài chính đúng và kịp thời cho các cơ quan thẩm quyền theo

đúng chế độ quy định của Nhà nước.

– Tổ chức khoa học công tác kế toán phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh

và bộ máy tổ chức của Công ty.

– Chấp hành quyết định của Ban kiểm soát về việc kiểm tra hoạt động kế toán tài chính.

– Ap dụng khoa học quản lý tiên tiến vào công tác kế toán, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên

môn cho cán bộ kế toán, đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng nguồn vốn của Công ty.

Kế Toán Ngân Hàng Là Gì? Nhiệm Vụ Và Công Việc Của Kế Toán Ngân Hàng

Khái Niệm, Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán Ngân Hàng

Kế Toán Ngân Hàng Là Gì? Nguyên Tắc, Nhiệm Vụ Của Kế Toán Ngân Hàng

Tìm Hiểu Chức Năng Nhiệm Vụ Của Kế Toán Tổng Hợp

Phòng Tài Chính Kế Toán Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng Thái Bình

Cơ Cấu Tổ Chức Ma Trận Là Gì? Tại Sao Cần Cơ Cấu Tổ Chức Ma Trận?

Tư Duy Là Gì? Tầm Quan Trọng Trong Cách Tư Duy Để Đạt Được Thành Công

Chức Năng Của Thương Mại

Tư Vấn Quản Lý Dự Án Xây Dựng

Ban Tư Vấn Quản Lý Dự Án Và Ban Quản Lý Dự Án Có Gì Khác Nhau ?

Mô hình RACI là một cách tốt để làm rõ vai trò của từng thành viên trong nhóm dự án. Một dự án dù lớn đến đâu thì chúng ta cũng cần xác định rõ các nhiệm vụ. Cho dù đó là nhóm dự án 5 người hay cộng tác quốc tế, mỗi thành viên trong nhóm phải hiểu rõ vai trò của mình và phải có khả năng hoàn thành các nhiệm vụ và hoạt động. Điều này có thể thực hiện được với mô hình RACI.

Mô hình RACI cũng là một mô hình trách nhiệm cung cấp cái nhìn sâu sắc về chi phí dự án ở mức thấp nhất. Điều này giúp bạn có thể quản lý chi phí và thời gian của toàn bộ dự án. RACI là một hệ thống trực quan giúp mọi nhân viên có thể nhìn thấy được mục tiêu, nhiệm vụ và hành động mong muốn. Nó là một công cụ để giảm sự nhầm lẫn về kỳ vọng và mặt khác tăng hiệu quả. Sử dụng điều này, chúng tôi đưa ra quyết định nhanh hơn và trách nhiệm trở nên rõ ràng. Ngoài ra, việc phân phối khối lượng công việc diễn ra tốt hơn.

Ma trận RACI

Nếu chúng ta muốn giao tiếp rõ ràng trong một dự án, Ma trận RACI giúp đỡ. Với RACI, chúng tôi tổ chức một dự án theo cách mà mọi người đều biết cần phải làm gì. Sử dụng RACI, chúng tôi vạch ra ai là người chịu trách nhiệm, ai phải chịu trách nhiệm, ai chúng tôi nên tham khảo ý kiến ​​và những ai chúng tôi nên thông báo.

Các chữ cái của RACI là viết tắt của các chữ cái sau:

Chịu trách nhiệm (R) – Ai được hướng dẫn để hoàn thành nhiệm vụ. (chịu trách nhiệm).

Chịu trách nhiệm (A) – Ai thực hiện các quyết định và biện pháp trong dự án. (trách nhiệm pháp lý).

Đã tham khảo ý kiến ​​(C) – Chúng tôi tham khảo ý kiến ​​của ai về các quyết định. (đã tham khảo ý kiến).

Được thông báo (I) – Chúng tôi thông báo cho ai về các quyết định và hành động trong suốt dự án. (nắm được tin tức).

Vì vậy, đây là những vai trò trong một dự án:

Nguồn: https://slidemodel.com/temsheet/raci-powerpoint-template/

Một ví dụ mô hình RACI

Một ví dụ đơn giản giúp mô hình RACI dễ hiểu hơn. Ví dụ, công việc của Mark là thực hiện chức năng A của SaaS. Giải pháp SaaS này phải tích hợp với chức năng phần mềm B – do Peet phát triển. Roy là giám đốc dự án và Mary làm tiếp thị.

Mark chịu trách nhiệm cho SaaS chức năng A, Roy chịu trách nhiệm. Mary phải được hỏi ý kiến ​​vì phần mềm của cô ấy được tích hợp với Peet’s. Cuối cùng, chúng ta phải thông báo cho Mary khi nhiệm vụ được hoàn thành.

Điều gì làm cho mô hình RACI rất hữu ích?

Mô hình RACI cung cấp cho tổ chức cái nhìn sâu sắc về khối lượng công việc của nhân viên vì nó cho thấy (các) vai trò nào được giao cho mỗi người. Bằng cách này, tổ chức có thể xem liệu ai đó có thường xuyên chịu trách nhiệm về một có thể giao có hay không. Nhờ đó, tổ chức biết liệu ai đó có quá nhiều việc hoặc có thể đảm nhận thêm các nhiệm vụ khác hay không.

Sử dụng RACI trong một dự án theo cách mà mọi người đều tham gia đầy đủ. Điều này làm giảm thông tin sai lệch và tăng năng suất. Ngoài ra, mô hình RACI cho biết ai là người chịu trách nhiệm và chịu trách nhiệm cuối cùng nếu sự việc xảy ra.

Tóm lại, mô hình RACI giúp việc trò chuyện phù hợp với đúng người trở nên dễ dàng hơn. Ngược lại, nó tiết kiệm thời gian cho mọi người.

Lợi ích của loại ma trận trách nhiệm này là gì?

Các nhà quản lý dự án đã được hưởng lợi từ mô hình RACI trong 6 lĩnh vực sau:

Danh sách các nhiệm vụ của dự án.

Xác định những người tham gia vào dự án.

Biết người chịu trách nhiệm chính và chịu trách nhiệm cho từng nhiệm vụ, cùng với các thành viên trong nhóm.

Bổ nhiệm ít nhất một người chịu trách nhiệm cho từng nhiệm vụ.

Mỗi nhiệm vụ chỉ bổ nhiệm một người chịu trách nhiệm chính.

Mô hình RACI có phù hợp với các nhóm Scrum không?

Tự tổ chức – Cách tổ chức này sẽ ảnh hưởng đến nền tảng của Scrum. Kể cả những phản bác, chúng ta phải xem xét mức độ mà chúng ta áp dụng RACI. Để áp dụng tiềm năng của mô hình RACI, chúng ta cần tìm ra sự cân bằng giữa vai trò, trách nhiệm và tính linh hoạt của một nhóm tự tổ chức. Điều đó có thể không? Nếu chúng ta áp dụng ma trận RACI theo cách được mô tả ở trên, ứng dụng này có thể có hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên, để áp dụng đúng mô hình này, chúng ta cần phải phân tích, phân tích và phân tích! Hơn nữa, sự cân bằng là chìa khóa thành công với mô hình RACI. Quá nhiều hoặc quá ít người trong mỗi vai trò sẽ làm trì hoãn việc hoàn thành dự án của chúng tôi. Việc hoàn thành thậm chí có thể bị ngăn cản.

Đây là cách chúng tôi đảm bảo rằng chúng tôi có thể sử dụng mô hình RACI một cách hiệu quả

Một trách nhiệm cho mỗi nhiệm vụ. Nếu có nhiều hơn một, có vẻ như có nhiều người ngồi sau tay lái của một chiếc ô tô. Điều đó không hoạt động! Nhưng không có tài xế thì rất khó để đưa chiếc xe đó đi tiếp, không có quyết định hoặc biện pháp nào được thực hiện trong dự án.

Số lượng nhân viên chính xác chịu trách nhiệm hoàn thành. Khi có quá nhiều nhân viên được giao cho cùng một nhiệm vụ, chúng tôi đã tìm ra một cách tuyệt vời để lãng phí thời gian. Điều này cũng có thể dẫn đến việc trùng lặp công việc. Trong một việc nhanh chóng, đơn giản, người chịu trách nhiệm cũng có thể là người phải chịu trách nhiệm.

Không nên hỏi ý kiến ​​quá nhiều người, có thể làm chậm trễ việc hoàn thành nhiệm vụ. Nếu cần nhiều sự tham khảo ý kiến ​​của nhiều người để hoàn thành một nhiệm vụ, chúng tôi có một thời gian lãng phí khác. Có khả năng là đầu vào xung đột đã được đưa ra về nhiệm vụ.

Giữ cho nhóm được thông báo. Bản thân chúng ta có thể không cần tham khảo ý kiến ​​của người khác, nhưng việc trao đổi thông tin đơn giản là cần thiết để hợp tác tốt. Đảm bảo rằng vai trò này được chỉ định, nếu không chúng ta sẽ gặp phải vấn đề do thiếu giao tiếp.

Làm thế nào để chúng ta tìm được sự cân bằng phù hợp với mô hình RACI?

Hãy làm cho nó trở thành một nỗ lực hợp tác. Mọi người nên cảm thấy thoải mái với vai trò của họ và đồng đội của họ. Tóm lại, một ma trận RACI được áp dụng hiệu quả sử dụng tất cả tiềm năng hiện tại, mọi người đều thắng. Chúng tôi sẽ không còn nhận được thông tin không cần thiết, chẳng hạn như vô số e-mail. Sự hài lòng trong công việc cũng tăng lên nhờ các nhiệm vụ được xác định rõ ràng.

RACI Video: Những điều bạn nên biết

Hai video đầu tiên này cung cấp một đoạn trích ngắn về cách RACI có thể hoạt động cho bạn. Tìm kiếm một lời giải thích dài hơn? Xem video 3.

Đây là một video dài một phút 5 về những điều cơ bản của mô hình RACI và cách RACI có thể mang lại lợi ích cho tổ chức của bạn.

Hướng dẫn sử dụng web RACI

Nó sẽ tiến thêm một bước với video này. Video dài 20 phút này cho thấy cách mô hình RACI giúp đạt được sự phân chia vai trò hiệu quả, có trách nhiệm. Video RACI này cho thấy một tình huống giả định sẽ như thế nào nếu không có ai hoàn thành nhiệm vụ.

Điểm yếu của mô hình RACI trong thực tế

Thật khó hiểu

Làm việc với ma trận này có thể dẫn đến sự nhầm lẫn về các hành động cần thiết:

Nó giải thích vai trò của mỗi người, nhưng các hoạt động cho mỗi vai trò có thể không rõ ràng. Một số cảm thấy rằng không rõ ai là người chịu trách nhiệm hoặc chịu trách nhiệm về việc lên lịch cho nhiệm vụ. Nếu chúng ta xem xét RACI theo cách này, thì việc xây dựng thêm ma trận là cần thiết. Chúng tôi liên kết các nhiệm vụ với những người chịu trách nhiệm.

Vai trò tư vấn là không rõ ràng. Người quản lý dự án sẽ tự hỏi liệu người được hỏi ý kiến ​​có cần thiết để quyết định hay không hay liệu người được tư vấn chỉ đưa ra định hướng cho một câu hỏi. Hay họ đưa ra nhiều điều hơn là chỉ định hướng và đầu vào của họ cũng phải được thực hiện.

Mô hình RACI không giải quyết được rối loạn chức năng của nhóm

Ma trận RACI sẽ không thay đổi một đội có tinh thần kém. Chúng ta có thể sử dụng RACI hiệu quả nhất cho một nhóm mà không gặp vấn đề gì. Mô hình RACI không phải là một công cụ giải quyết tình trạng rối loạn chức năng của một nhóm. RACI cải thiện giao tiếp trong một nhóm gắn bó hiện có.

Tại sao người có trách nhiệm không chịu trách nhiệm?

Nó tạo ấn tượng rằng đây là trường hợp bởi vì họ là những vai trò riêng biệt và do đó là những người khác nhau. Mặc dù người chịu trách nhiệm và người chịu trách nhiệm là như nhau, điều này có nghĩa là người chịu trách nhiệm không phải chịu trách nhiệm về hành động của mình. Chúng ta cũng có thể kết hợp các nhiệm vụ, nhưng phải rõ ràng chúng được giao cho ai.

Các biến thể và RACI thay thế – Thêm nhầm lẫn

Tùy thuộc vào việc thiết lập nhóm dự án, ma trận RACI có thể khác nhau và có các lựa chọn thay thế. Các nhà quản lý dự án chỉ trích điều này bởi vì họ có cảm giác rằng các biến thể cố gắng bù đắp những thiếu sót của mô hình ban đầu. Nếu mô hình được thiết kế tốt, một phiên bản của ma trận là đủ. Mặt khác, có thể lựa chọn từ các giải pháp thay thế / biến thể có nghĩa là ma trận có thể thích ứng với nhu cầu của dự án. Mô hình RACI là một công cụ để tổ chức đội ngũ phù hợp với mục đích của dự án. Nếu có các khía cạnh của mô hình RACI quá mơ hồ, sẽ có cơ hội cho người quản lý dự án nghĩ ra ngoài “ma trận”. Nói cách khác, người quản lý dự án được phép điều chỉnh công cụ này cho phù hợp với hoàn cảnh. Tuy nhiên, tất nhiên nó phải kết nối.

Cuối cùng về mô hình RACI

Rõ ràng rằng một đội được tổ chức tốt là yếu tố quan trọng để hoàn thành một dự án thành công. Mô hình RACI là một cách tốt, nếu không muốn nói là quan trọng, để đạt được điều này. RACI có vẻ hiệu quả, nhưng nó cũng có những mặt hạn chế. Không kém phần quan trọng, việc tìm kiếm công cụ quản lý dự án phù hợp có tầm quan trọng lớn. Mô hình RACI cũng có thể phù hợp với bạn.

Đề xuất công cụ phát triển ITpedia

Đề xuất phần mềm phát triển ứng dụng

Các tính năng chính cần tìm trong phần mềm phát triển ứng dụng: Khi đưa ra quyết định rằng phần mềm tạo ứng dụng nào sẽ giúp bạn tốt nhất để tạo ứng dụng tùy chỉnh, hãy chú ý nhiều đến bốn lĩnh vực quan trọng: tính năng tạo nội dung, phân phối, tương tác với khách hàng và trợ giúp và các phương tiện hỗ trợ. Tính năng hỗ trợ và phân phối tạo nội dung và tương thích với hệ điều hành Trợ giúp tương tác của khách hàng

Backlog

Cây hẹ

DevOps Solutions For All Caylent cung cấp giải pháp DevOps tùy chỉnh cho các công ty ở mọi giai đoạn, giúp nhóm của bạn tự do tập trung vào các tính năng tạo doanh thu, không phải cơ sở hạ tầng. Để cho phép các nhóm phần mềm tự động hóa việc triển khai container mà không gặp bất kỳ rắc rối nào hoặc quản lý cơ sở hạ tầng đám mây hoặc duy trì các đường ống CI và CD. Điều này dẫn đến sự hợp tác dễ dàng giữa các nhóm phát triển và vận hành, cho phép họ đơn giản hóa những thách thức nhất của quy trình công việc.

Tổ ong

Bố cục Dự án. Sắp xếp các dự án theo biểu đồ Gantt, bảng Kanban, bảng hoặc lịch và dễ dàng chuyển đổi giữa từng bố cục. Các bản cập nhật được phản ánh trên tất cả các chế độ xem dự án, do đó toàn bộ nhóm đều được thông báo cho dù họ sử dụng tùy chọn nào. Chế độ xem Tóm tắt. Kết hợp một số dự án và xem bức tranh toàn cảnh về công ty hoặc bộ phận của bạn. Các dự án có thể được sắp xếp theo trạng thái hiện tại, thành viên trong nhóm hoặc các nhãn được chỉ định. Mẫu hành động. Lập kế hoạch và lặp lại các nhiệm vụ một cách dễ dàng bằng cách sử dụng các mẫu hành động. Bố trí tất cả các bước bắt buộc trong một mẫu hành động có thể sử dụng lại để giao nhiệm vụ cho đúng người, vào đúng thời điểm.

Đề xuất phần mềm quản lý dự án CNTT

Giải pháp phần mềm quản lý dự án CNTT hàng đầu cho các nhóm DevOps của bạn

Thứ chúng tôi DV

Quản lý Agile là một tập hợp các nguyên tắc được sử dụng để giúp bạn quản lý các dự án và nhóm. Mặc dù thường bị hiểu sai là một loạt các nhà quản lý ảo thuật theo sau mà không hiểu giá trị thực sự của chúng, những gì Agile thực sự cung cấp là một danh sách các giá trị và hướng dẫn cốt lõi đã được chứng minh để nâng cao cả hiệu suất và trách nhiệm của nhóm.

Dịch vụ xây dựng trang web

Các nhà xây dựng web tốt nhất như: Wix, Bizness Apps, Weebly và Web Sitebuilder.

Tóm tắt

điều khoản

Ma trận phân công trách nhiệm (Mô hình RACI)

Mô tả

Một cách tốt để làm rõ vai trò của từng thành viên trong nhóm là áp dụng ma trận RACI. Mô hình RACI là một mô hình trách nhiệm cung cấp cái nhìn sâu sắc về chi phí dự án ở mức thấp nhất. Điều này giúp có thể quản lý chi phí và thời gian của toàn bộ dự án.

Tác giả

Wim Hoogenraad

Tên nhà xuất bản

ITpedia

Biểu trưng nhà xuất bản

Ma Trận Raci – Phương Pháp Hữu Ích Giúp Phân Chia Công Việc Hiệu Quả – Trung Tâm Đào Tạo Và Tư Vấn Doanh Nghiệp

Ma Trận Raci – Công Cụ Hiệu Quả Để Phân Định Trách Nhiệm Trong Dự Án

Tìm Hiểu Về Nghiệp Vụ Kế Toán Khách Sạn

Cách Phản Chiếu Màn Hình Iphone Lên Tivi Đơn Giản Nhất

Đội Cảnh Sát Quản Lý Hành Chính Về Trật Tự Xã Hội (Ca Tp Hòa Bình): Vì Nhân Dân Phục Vụ