Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong PASCAL là:

A. 256

B. 255

C. 65535

D. Tùy ý

Hiển thị đáp án

Trả lời: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là 255 kí tự. Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.

Đáp án: B

Câu 2: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length[S] là:

A. 12

B. 13

C. 14

D. 15

Hiển thị đáp án

Trả lời: Hàm Length[s] là hàm cho biết độ dài của xâu s [số kí tự có trong xâu bao gồm cả dấu cách, dấu -, các dấu đặc biệt].

Đáp án: B  

Câu 3: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Pos[‘Vietnam’,S] là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Hiển thị đáp án

Trả lời: Hàm Pos[s1, s2] cho biết vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong s2.

Kết quả của hàm Pos[‘Vietnam’,S] là vị trí kí tự V đầu tiên trong S → kết quả là 7

Đáp án: C

Câu 4: Cho khai báo sau: Var hoten : String;

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu

B. Xâu có độ dài lớn nhất là 0

C. Xâu có độ dài lớn nhất là 255

D. Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.

Đáp án: C

Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Thủ tục chuẩn Insert[S1,S2,vt] thực hiện:

A. Chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt 

B. Chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt

C. Nối xâu S2 vào S1

D. Sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt

Hiển thị đáp án

Trả lời: Thủ tục chuẩn Insert[S1,S2,vt] thực hiện chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt. 

Đáp án: A

Câu 6: Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào ?

Program Welcome ;

Var a : string[10];

Begin

a := ‘tinhoc ’;

writeln[length[a]];

End.

A. 6;

B. 7;

C. 10;

D. Chương trình có lỗi;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Hàm Length[s] là hàm cho biết độ dài của xâu s [số kí tự có trong xâu bao gồm cả dấu cách, dấu -, các dấu đặc biệt].

+ Xâu ‘tinhoc ’ có 7 kí tự nên kết quả chương trình là 7.

Đáp án: B

Câu 7: Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for  i := length[str] downto 1 do

write[str[i]] ;

A. In xâu ra màn hình;

B. In từng kí tự xâu ra màn hình;

C. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên;

D. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược; [*]

Hiển thị đáp án

Trả lời: Đoạn chương trình trên dùng để in từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, sử dụng vòng lặp chạy từ kí tự cuối về kí tự đầu. Mỗi lần chạy in ra một kí tự.

Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là ?

A. Xâu không;

B. Xâu rỗng;        

C. Xâu trắng;

D. Không phải là xâu kí tự;

Hiển thị đáp án

Trả lời: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là xâu rỗng

Đáp án: B

Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự ?

A. Var S : string;

B. Var X1 : string[100];

C. Var S : string[256];   

D. Var X1 : string[1];

Hiển thị đáp án

Trả lời: Cấu trúc khai báo kiểu xâu

Var < biến xâu> : string [độ dài lớn nhất của xâu];

Trong đó: Biến xâu được đặt theo quy tắc đặt tên trong Pascal.

Độ dài xâu có thể có hoặc không, độ dài lớn nhất không quá 255 kí tự.

Đáp án: C

Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ?

S := ‘Ha Noi Mua thu’;

Delete[S,7,8];

Insert[‘Mua thu’, S, 1];

A. Ha Noi Mua thu;

B. Mua thu Ha Noi mua thu;

C. Mua thu Ha Noi;                 

D. Ha Noi;

Hiển thị đáp án

Trả lời:

+ Câu lệnh Delete[S,7,8]; có nghĩa là xóa 8 kí tự trong xâu S bắt đầu từ vị trí thứ 7→ xâu S còn lại sau khi thực hiện lệnh là ‘Ha Noi’

+ Câu lệnh Insert[‘Mua thu’, S, 1]; có nghĩa là chèn xâu ‘Mua thu’ vào xâu S trên tại vị trí thứ nhất→ giá trị biến S sau khi thực hiện xong chương trình là ‘Mùa thu Ha Noi’.

Đáp án: C

Xem thêm các bài Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 chọn lọc, có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng? Câu hỏi này sẽ được chúng tôi giải đáp trong nội dung bài viết sau đây.

Câu hỏi:

Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng?

A. var 4canh:integer;

B. var canh tam giac:integer;

C. var R=real;

D. var s,i,n:integer;

Đáp án đúng D

Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng: var s,i,n:integer, để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu, ta phải đặt dãy chữ số đó trong cặp dấu nháy đơn.

Giải thích lý do vì sao chọn D là đúng

Để quản lí và tăng hiệu quả xử lí, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành thành các kiểu khác nhau.

Trong pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy chữ số đó trong cặp dấu nháy đơn.

Ví dụ: ‘Chao cac ban’; ‘5324’

Quy tắc tính các biểu thức số học trong ngôn ngữ Pascal:

+ Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên

+ Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia lấy phần nguyên [div] và phép chia lấy phần dư [mod] được thực hiện trước

+ Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải

+ Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn

Ngoài phép toán số học, ta thường so sánh các số:

– Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là ĐÚNG hoặc SAI

– Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu [số, biểu thức,..] ta phải sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định

Giao tiếp người – máy tính

– Là quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa con người và máy tính khi thực hiện chương trình

– Con người: thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung…

– Máy tính: đưa thông báo, kết quả, gợi ý, …

– Tương tác giữa người – máy là do người lập trình tạo ra và thường thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím, màn hình

Thông báo kết quả tính toán

Thông báo kết quả tính toán là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình

Nhập dữ liệu

– Một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu

– Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “nhập dữ liệu” từ bàn phím

– Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào

Tạm dừng chương trình

Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định

Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím

Hộp thoại

Hộp thoại được sử dụng như một công cụ cho việc giao tiếp người – máy tính trong khi chạy chương trình.

Video liên quan

Chủ Đề