Trong phong trào cách mạng 1930 đến 1931, sự kiện lịch sử nào

Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930- 1931?. Bài tập 2 trang 61 Sách bài tập [SBT] Lịch sử 12 – Bài 14. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935

Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930- 1931?

a. Phong trào trên toàn quốc

–  Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, phong trào cách mạng lên cao

– Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.

– Tháng 4-1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra.

Mục tiêu:

Đòi cải thiện đời sông,công nhân đòi tăng lương,giảm giờ làm;nông dân đòi giảm sưu thuế. Do Đảng lãnh đạo, có khẩu hiệu chính trị, có cờ Đảng.

–  Nhân ngày Quốc  tế lao động 1/5, cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh, đây là bước ngoặt của phong trào cách mạng Lần đầu tiên công nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới

–   Tháng 6 đến tháng 8/1930 cuộc đấu tranh của công nhân trên cả nước.

Quảng cáo - Advertisements

b. Ở  Nghệ – Tĩnh

– Tháng 9/1930 phong trào dâng cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh:

+  Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn [Nghệ An], Kỳ Anh [Hà Tĩnh] …

+  Được công  nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng.

– Ngày 12/ 9/1930  biểu tình của 8000 nông dân Hưng  Nguyên [Nghệ An]:

+ Với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”. Đến gần Vinh, con số lên tới 3 vạn người, xếp hàng dài 4 km. Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bị thương 126 người.

+  Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã.

+Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là  Xô Viết.

Giải chi tiết:

 Sang tháng 9-1930, phong trào 1930 -1931 phát triển manh mẽ, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh. Cuộc biểu tinh của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.

 - Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân.

=> Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931

Chọn: D

Nghệ An – Hà Tĩnh là nơi có truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, lại chịu tác động mạnh mẽ của chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp… nên ở đây phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ và là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

Tháng 9 năm 1930, phong trào công nhân và nông dân phát triển tới đỉnh cao, nhất là hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Khẩu hiệu đấu tranh chính trị kết hợp với các khẩu hiệu đấu tranh kinh tế, các cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt, quần chúng tổ chức tuần hành, thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ, các cuộc đấu tranh của nông dân được sự hưởng ứng của công nhân Vinh – Bến Thuỷ…
Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên [Nghệ An] ngày 12 – 9 – 1930 với sự tham gia của hàng ngàn nông dân kéo đến nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh…

Trước khí thế đấu tranh của quần chúng, bộ máy chính quyền thực dân phong kiến ở nhiều huyện, xã bị tê liệt, tan rã. Các tổ chức Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo quần chúng thực hiện quyền làm chủ, thực hiện chức năng của chính quyền Xô Viết. Lần đầu tiên nhân dân nắm quyền ở một số huyện thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh…

Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc và phong kiến đặt ra, thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan…

Thành lập các tổ chức quần chúng như Nông hội, Công hội, Hội phụ nữ giải phóng…việc tuyên truyền giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng qua hội nghị, mít tinh, sách báo cách mạng được tổ chức rộng rãi…

Pháp tập trung lực lượng đàn áp, Xô Viết tan rã. Mặc dù chỉ tồn tại trong thời gian từ 4 – 5 tháng nhưng Xô Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử to lớn, là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931, là hình thức nhà nước sơ khai nhưng thể hiện tính ưu việt, của dân, do dân và vì dân, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho Đảng trong việc lãnh đạo đấu tranh ở các thời kì tiếp theo…

Mã câu hỏi: 263003

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương [1919 – 1929], thực dân Pháp đã thực hiện biện pháp gì để nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương?
  • Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
  • Bài học quan trọng nhất rút ra Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và
  • Nhiệm vụ chiến lược Cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong
  • Điểm giống nhau về xu hướng phát triển của phong trào dân tộc dân chủ [1919 – 1925] ở Việt Nam do tư sản dân tộc và tiểu tư sản lãnh đạo là
  • Vô sản hóa là chủ trương của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đưa hội viên
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
  • Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị được thông qua trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam [tháng 10 – 1930] và khẳng định trở lại tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị được thông qua trong Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930?
  • Cơ sở nào để Đảng cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai hợp pháp trong phong trào dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1936 - 1939?
  • Điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai 1939 - 1945 quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô thay đổi như thế nào?
  • Từ Hiệp ước Nhâm Tuất [1862], phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam có điểm gì mới?
  • Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi?
  • Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp đã bị phá sản hoàn toàn sau thắng lợi nào của quân dân ta?
  • Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 có ý nghĩa như thế nào đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
  • Quyết định nào của hội nghị Ianta [tháng 2 – 1945] đã buộc nhân dân các nước Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của mình?
  • Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897 – 1914] và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 [1919 – 1929] của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là
  • Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX là
  • Mối quan hệ giữa các thành viên của Liên Hợp Quốc được xây dựng dựa trên cơ sở
  • Anh chị hãy chỉ ra mối quan hệ giữa hai sự kiện sau
  • Căn cứ địa cách mạng là nơi cần có những điều kiện thuận lợi trong đó “nhân hòa” là yếu tố quan trọng nhất. Đâu là yếu tố “nhân hòa” để Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn cứ địa vào năm 1941?
  • Phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?
  • Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân Đảng với tư cách là một chính Đảng trong phong trào Dân tộc dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
  • Điểm mới giữa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 5 - 1941 so với Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939 là
  • Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, Chính phủ thân nhật Trần Trọng Kim hoang mang tột độ, điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến [SGK Lịch sử 12, trang 115]. Điều kiện khách quan thuận lợi được đề cập trong đoạn trích là:
  • Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á ở nửa sau thế kỉ XX là
  • Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là
  • Tính chất của phong trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX là
  • Điểm khác nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn thảo là
  • Trong thập kỷ 90 của thế kỉ XX, nước Mỹ dưới thời tổng thống B. Clinton không theo đuổi mục tiêu nào trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”?
  • Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bước đầu có xuất khẩu?
  • Điểm khác nhau căn bản về chức năng nhiệm vụ của mặt trận Việt Minh so với Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương là
  • Nhân tố nào đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ c�
  • Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam
  • Trong cao trào kháng Nhật cứu nước do Đảng Cộng sản Đông Dương phát động, khẩu hiệu nào đã đáp ứng nguyện vọng cấp thiết của nông dân Việt Nam?
  • Bài học kinh nghiệm lớn nhất cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng giai đoạn 1936 - 1939 là
  • Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự ra đời của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1967?
  • Nguyên nhân chung dẫn đến sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng, thất bại của Việt Nam Quốc dân Đảng ở Việt Nam cuối những năm 20 của thế kỷ XX là
  • Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, sự kiện lịch sử nào thể hiện tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân Việt Nam với nhân dân lao động thế giới?
  • Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay là

Video liên quan

Chủ Đề