Trường hợp con lai khác loài đa được song nhị bội hóa được xem là loài mới vì

45 điểm

Trần Tiến

Sự lai xa và đa bội hóa sẽ dẫn đến hình thành loài mới trong trường hợp: A. Lai xa giữa hai loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li sinh sản với loài khác. B. Cơ thể lai xa có sức sống và thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo quần thể mới cách li sinh sản với loài khác. C. Các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với loài khác.

D. Các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.

Tổng hợp câu trả lời [1]

B. Cơ thể lai xa có sức sống và thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo quần thể mới cách li sinh sản với loài khác.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phát biểu nào sau đây không đúng về hiện tượng trôi dạt lục địa? A. Đã gây nên những cuộc đại tuyệt chủng hàng loạt của các loài sinh vật. B. Gây nên sự biến đổi mạnh mẽ điều kiện khí hậu. C. Là sự kiện đánh dấu sự bùng nổ mạnh mẽ của sự phát sinh các loài sinh vật mới. D. Làm thay đổi một cách mạnh mẽ cấu tạo của các loài sinh vật mới.
  • Cho các cơ quan sau: [1] Xương cụt ở người [2] Túi mật. [3] Ruột thừa ở người. [4] Lớp lông mao trên cơ thể. [5] Răng nanh. [6] Tuyến nước bọt. [7] Răng khôn [8] Mấu tai. Có bao nhiêu cơ quan là cơ quan thoái hóa? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
  • Một loài thú, cho con đực mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái mắt đỏ, đuôi ngắn [P], thu được F1 có 100% con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% con cái mắt đỏ, đuôi ngắn; 23% con đực mắt đỏ, đuôi ngắn; 23% con đực mắt trắng, đuôi dài; 2% con đực mắt trắng, đuôi ngắn; 2% con đực mắt đỏ, đuôi dài. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đời F2 có 8 loại kiểu gen. II. Tất cả các cá thể F1 đều xảy ra hoán vị gen với tần số 8%. III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cái mắt đỏ, đuôi ngắn ở F2, xác suất thu được cá thể cái thuần chủng là 46%. IV. Nếu cho con đực F1 lai phân tích thì sẽ thu được Fa có số cá thể cái mắt đỏ, đuôi ngắn chiếm 50%.
  • Cho đoạn ADN ngắn có trình tự sau: Mạch I: [2] TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA GTA [1] Mạch II: [1] ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT XAT [2] Đoạn ADN này của một loài sinh vật nhân thực và được tổng hợp trong phòng thí nghiệm. Gen nằm trên ADN tiến hành phiên mã. Biết theo chiều [2] sang [1] của mạch [I] và chiều [1] sang [2] cuả mạch [II] đều bắt đầu bằng exon và mỗi đoạn exon và intron đều chiếm 2 bộ mã di truyền, quá trình trưởng thành của mARN không có sự hoán vị giữa các đoạn exon. Chuỗi polipeptit sẽ ngừng tổng hợp nếu gặp bộ 3 thúc hoặc chạm đến đầu tận cùng của mARN, bộ 3 mở đầu và bộ 3 kết thúc nằm liền kề nhau thì xem như số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh thu được bằng 0. Hãy cho biết các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng: [1] Nếu không xảy ra đột biến, số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh sẽ luôn có 2 axit amin. [2] Nếu xảy ra đột biến thay một cặp nucleotit bất kì, thì số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh tối đa có 5 axit amin. [3] Nếu xảy ra đột biến thêm một cặp nucleotit bất kì, mạch [II] làm khuôn, đầu [2] của mạch [II] là đầu 5’ thì tối đa chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 4 axit amin. [4] Nếu xảy ra đột biến thêm một cặp nucleotit bất kì thì tối đa chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 10 axit amin. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
  • Dựa vào sự kiên nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST xảy ra? A. Sự sắp xếp của các NST tương đồng ở mặt phẳng phân bào trong kì giữa lần phân bào I B. Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I C. Sự tiết hợp các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I D. Sự co ngắn, đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I
  • . Ở 1 loài thực vật, cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho hai cây [P] khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản lai với nhau, thu được F1. Cho Fl tự thụ phấn, thu được F2 có 4 loại kiểu hình gồm 1000 cây trong đó có 90 cây thân thấp, hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cho F1 lai phân tích thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 : 3 : 2 : 2. II. Ở F2, tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen chiếm 26%. III. Ở F2, tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen chiếm 26%. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ ở F2, xác suất lấy được cây dị hợp 1 cặp gen là 24/59. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Chọn lọc tự nhiên không có vai trò nào sau đây trong quá trình hình thành quần thể thích nghi? A. Tạo ra các kiểu gen thích nghi. B. Làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn trong quần thể. C. Sàng lọc và giữ lại các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. D. Tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng cách tích lũy các alen quy định các đặc điểm thích nghi.
  • Cho các đặc điểm sau: [1] Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. [2] Làm tăng tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể. [3] Ngẫu nhiên và vô hướng. [4] Làm giảm tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể. [5] Thường xảy ra trong quần thể nhỏ. [6] Có áp lực trên quần thể lớn nhiều hơn so với quần thể nhỏ. [7] Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. [8] Có lợi hay có hại cho một cá thể bất kỳ sẽ phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen và điều kiện môi trường. Gọi a là số nhận xét đúng về nhân tố tiến hóa đột biến. Gọi b là số nhận xét đúng về nhân tố tiến hóa yếu tố ngẫu nhiên. Mối quan hệ giữa a và b là: A. a + b = 11. B. a - b = 3. C. 2b - a =2. D. Tất cả đều sai.
  • Sinh vật sản xuất là những sinh vật: A. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật B. phân giải vật chất [xác chết, chất thải] thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân D. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp
  • . Môt tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa BD/bd thưc hiện giảm phân tạo giao tử. Nếu quá trình giảm phân có sự không phân li của cặp NST mang 2 cặp gen BD/bd trong giảm phân I thì những loại tinh trùng có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh này là: A. A BD bd và a hoặc A BD và a bd. B. A BD BD; a bd bd; A và a hoặc a BD BD: A bd bd; A và a. C. A BD: a bd; A và a hoặc a BD: A bd; A và a. D. A BD bd, A BD, a bd và a hoặc a BD bd, a BD. A bd và A

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa.

Lời Giải Bài Tập 3 Trang 132 SGK Sinh Học Lớp 12

Cơ thể lai khác loài thường bất thụ, đa bội hóa cơ thể lai khác loài để có cơ thể lai chức 2 bộ NST của bố mẹ, quá trình giảm phân sẽ diễn ra bình thường và con lai trở nên hữu thụ → loài mới. Loài mới đa bội sẽ cách li sinh sản với bố mẹ.

Ví dụ: Loài bông trồng ở Mĩ có bộ NST 2n = 52, trong đó có 26 NST lớn và 26 NST nhỏ. Được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa từ loài bông của châu Âu có bộ NST 2n = 26 gồm toàn NST lớn và loài bông hoang dại ở Mĩ có bộ NST 2n = 26 NST nhỏ.

Cách giải khác

Cơ chế hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hoá là:

– Các loài có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên các con lai thường bất thụ.

– Con lai khác loài nếu được đột biến làm nhân đôi số lượng NST [đa bội hóa hay song nhị bội] thì chúng có thể sinh sản bình thường. Chúng được xem là một loài mới so với các loài bố mẹ vì khi lai trở lại với các loài bố mẹ thì sẽ cho ra con lai bất thụ [cách li sinh sản với các loài bố mẹ].

Cách giải khác

Nhiều loài thực vật có họ hàng gần gũi có thể thụ phấn cho nhau tạo nên con lai có sức sống. Tuy nhiên, con lại khác loài hầu hết đều bất thụ.

Các loài cây tứ bội có thể lai với loài lưỡng bội cho ra con lai tam bội. Con lai tam bội bị bất thụ nhưng nếu chúng ngẫu nhiên có được khả năng sinh sản vô tính thì quần thể cây tam bội cũng là 1 loài mới. Một số loài động vật như loài thằn lằn C.sonorae được hình thành bằng cách này và gồm toàn các con cái tam bội có kiểu gen y hệt nhau do chúng sinh sản theo kiểu trinh sản. Các con cái tam bội đẻ ra trứng rồi từ trứng phát triển thành con non mà không cần có sự thụ tinh.

Trường hợp con lại khác loài được đột biến làm nhân đôi toàn bộ số lượng NST [đa bội hóa hay còn gọi là song nhị bội hóa] thì cũng xuất hiện loài mới. Loài mới lúc này thật sự có các bộ NST lưỡng bội của cả loài bố và loài mẹ nên chúng có thể giảm phân bình thường và hoàn toàn hữu thụ. Loài mới đa bội sẽ trở nên cách li sinh sản với hai loài bố và mẹ vì khi giao phối trở lại chúng sẽ tạo ra các con lai bất thụ.

Ở Trên Là Lời Giải Bài Tập 3 Trang 132 SGK Sinh Học Lớp 12 Của Bài 30: Quá Trình Hình Thành Loài [Tiếp Theo] Thuộc Chương I: Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa Môn Sinh Học Lớp 12. Chúc Các Bạn Học Tốt Sinh Học Lớp 12.

Bài Tập Liên Quan:

Related

Video liên quan

Chủ Đề