Truyện Gió lạnh đầu mùa có những nhân vật nào

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 6 tài liệu tác giả tác phẩm Gió lạnh đầu mùa thuộc bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, gồm 6 trang đầy đủ những nét chính về văn bản như:

Các nội dung được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn chi tiết giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức từ đó dễ dàng nắm vững được nội dung tác phẩm Gió lạnh đầu mùa Ngữ văn lớp 6.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu tác phẩm Gió lạnh đầu mùa – Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 6:

Tác giả - tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa - Ngữ văn lớp 6

Bài giảng: Gió lạnh đầu mùa - Kết nối tri thức

I. Tác giả

- Thạch Lam [1910-1942], tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh.  

- Quê: sinh ra Hà Nội; lúc nhỏ sống ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. 

- Ông sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, … 

- Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị, đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người nhỏ bé, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. Tác phẩm của ông ẩn chứa niềm yêu thương, trân trọng đối với thiên nhiên, con người, cuộc sống. 

- Các tập truyện ngắn tiêu biểu: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc, …  

II. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

1. Thể loại: Truyện ngắn 

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

- Trích trong tập truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, xuất bản năm 1937. 

3. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm 

4. Người kể chuyện: Ngôi thứ ba 

5. Tóm tắt: 

Sơn và Lan là hai chị em sinh ra trong một gia đình khá giả. Không giống như những đứa trẻ có điều kiện khác, hai chị em Sơn, Lan luôn hòa đồng, gần gũi với những đứa trẻ nghèo cùng phố huyện. Vào một ngày trời chuyển lạnh, hai chị em mặc áo ấm ra chợ chơi thấy Hiên – cô bé hàng xóm đang co ro bên cột quán với manh áo mong manh, rách tả tơi. Thấy vậy, hai chị em bèn đem tặng Hiên chiếc áo bông cũ. Chính chiếc áo bông ấy đã thắp sáng tình yêu thương, sưởi ấm cho Hiên cũng như những đứa trẻ nghèo nơi đây qua mùa đông giá rét. Câu chuyện đã để lại dư âm trong lòng độc giả, khiến độc giả vừa thấm thía nỗi khổ đau, bất hạnh, hoàn cảnh éo le của những con người nghèo khổ, vừa cảm nhận sâu sắc tình người ấm nồng, cao quý, thiêng liêng; từ đó thêm trân trọng cuộc sống này hơn.

6. Bố cục: 

Gồm 3 phần: 

+ Phần 1 [Từ đầu đến rơm rớm nước mắt]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa.

+ Phần 2 [Tiếp đến ấm áp vui vui]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên.

+ Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo.

7. Giá trị nội dung: 

+ Gió lạnh đầu mùa thể hiện tình thương giữa con người với nhau trong hoàn cảnh khổ cực, khắc nghiệt. 

8. Giá trị nghệ thuật: 

Nghệ thuật tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm tinh tế cùng các thủ pháp đối lập, miêu tả tâm lí xuất sắc.

III. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Nhân vật Sơn

Sơn là một đứa trẻ được yêu thương

- Nhận được sự yêu thương từ chị

+ Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị.

+ Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,... 

- Nhận được sự yêu thương từ mẹ

+ Mẹ bảo chị mang thúng ra, mặc áo ấm cho Sơn: cả cái áo dạ chỉ đỏ lẫn áo vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm dài.

 + Khi biết chuyện Sơn cho mất cái áo, mẹ cũng chỉ âu yếm ôm vào lòng và trách yêu.

→ Bởi vì nhận được sự yêu thương nên Sơn cũng biết trao đi yêu thương.

Sơn là một đứa trẻ hòa đồng, thân thiện

- Sơn và chị mặc dù nhà có khá giả hơn nhưng vẫn thân mật chơi đùa với mấy đứa trẻ con ở dãy nhà lá, chứ không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn.

- Thậm chí Sơn còn chủ động chơi với chúng: Sơn thấy chị gọi Hiên không lại thì tự bước đến gần.

Sơn là một đứa trẻ thương người

- Thấy thương khi nhắc đến em Duyên.

- Đem cho Hiên cái áo bông cũ.

- Trong lòng thấy ấm áp, vui vui khi được cho người khác chiếc áo ấm.

- Mặc dù sau đó lo quá, sắp ăn, bỏ đũa đứng dậy vội ra chợ tìm Hiên, ra cánh đồng.

→ Tâm lí chung của trẻ nhỏ, không phải biểu hiện của việc thay đổi.

2. Các nhân vật khác trong truyện

Các nhân vật

Phẩm chất

Chị Lan

- Yêu thương em trai: là người đầu tiên em gọi khi tỉnh dậy; luôn nhẹ nhàng, an ủi, động viên.

- Yêu thương những đứa trẻ nghèo: chạy về lấy áo cho Hiên.

Mẹ Sơn

- Yêu thương con:

+ Qua hành động mặc áo ấm cho con, không trách mắng con về chuyện đưa cái áo kỉ vật cho Hiên.

+ Khi nhắc đến Duyên, mẹ rơm rớm nước mắt.

- Yêu thương mọi người:

+ Việc mẹ lấy lại áo hay giận vì Sơn đưa áo cho Hiên không phải sự ích kỉ. Chỉ vì đó là kỉ vật thiêng liêng của người con đã mất nên không thể cho.

+ Biết hoàn cảnh gia đình Hiên, cho vay tiền để mua áo ấm. Không chỉ nhà Liên mà đa phần những người nghèo khổ đều cho vay mượn.

Hiên và những đứa trẻ ở dãy nhà lá

- Nghèo khổ: ở dãy nhà lá tồi tàn, không có áo ấm mắc, không dám tiến lại gần.

- Biết thân phận của mình: khi thấy Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng nhưng vẫn đứng xa, không dám vồ vập.

- Ngưỡng mộ tấm áo mới của Sơn: sán gần giương đôi mắt ngắm bộ quần áo mới của Sơn.

Mẹ Hiên

Hiểu chuyện, có lòng tự trọng: Đem trả áo ngay.

3. Biểu tượng gió lạnh đầu mùa

Sự lạnh lẽo của cơn gió đầu mùa

- Thời gian: buổi sáng, mùa đông.

- Không gian:

+ Chung: gió bấc, cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

+ Của những con người nghèo khổ: dãy nhà lá, chợ vắng, rác bẩn rải rác lẫn lá rụng; mặt đất rắn lại và nứt nẻ những đường nho nhỏ.

→ Lạnh lẽo, trống vắng, khắc nghiệt.

Sự ấm áp của tình người

- Sự ấm áp của tình cảm gia đình.

- Sự ấm áp của tình cảm cộng đồng.

→ Sự lãnh lẽo của tiết trời không thể ảnh hưởng đến sự ấm áp trong lòng mỗi con người. Giá trị nhân đạo.

Ngữ văn 6 Bài 3 : Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương   Phần I Chuẩn bị đọc Câu hỏi [trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 1] Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì? Gợi ý: Tìm hiểu nghĩa của cụm từ và trình bày ý nghĩ của em. Trả lời: Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” khiến em nghĩ tới miền quê tươi đẹp của mỗi người. Đó là nơi chôn nhau cắt rốn thiêng liêng. Là vùng đất có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, yên ả của đồng lúa, triền đê, dòng sông. Đó còn là nơi chất chứa và ghi dấu những kỉ niệm đáng yêu của mỗi con người. Phần II Trải nghiệm cùng văn bản Câu hỏi [trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 1] Qua câu ca dao này, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào? Gợi ý: Đọc lại bài thơ và trình bày suy nghĩ của em. Trả lời: Qua câu ca dao này, em cảm nhận được kinh thành Thăng Long là nơi đông đúc, nhộn nhịp, giàu có của vùng đất kinh đô thiêng liêng, là nơi hội tụ những tinh túy của đất nước. Đó là sự trù phú của cảnh đẹp phố phường cùng những tên gọi mang đặc trưng riêng c

Đọc: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ [Nguyễn Ngọc Thuần] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả  Nguyễn Ngọc Thuần [1972] - Quê quán: Tân Thiện - Hàm Tân, Bình Thuận. - Là một nhà văn trẻ đầy triển vọng ở thể loại văn xuôi đương đại, là thành viên của Hội nhà văn Việt Nam. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Xuất bản năm 2004, đạt giải nhất cuộc thi Văn học Thiếu nhi lần III. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản 1. Câu chuyện về vườn hoa - Trò chơi về xúc giác + Địa điểm: Tại vườn hoa. + Câu đố: Nhắm mắt lại, chạm từng bông hoa và đoán loại hoa. + Cách giải đố của em bé: Lần Dự đoán của người con Thái độ của bố Đầu tiên Luôn nói sai. Bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Vài lần sau Đoán đúng 2 loại: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Cười khà khà khen tiến bộ. Một hôm khác Đoán đúng 3 loại. Bố nói "Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!". Không lâu sau Đoán được hết vườn hoa. Đã thuộc hết khu vườn. Có thể vừa nhắm mắt vừa đi mà không chạm vào vật gì.   ➩ Với sự nỗ lực của

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi [1924 - 2003] - Quê quán: Sinh ra ở Luông-phơ-ra-băng [Lào] nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản  1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh:  + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc:  + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. → Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất. → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". → Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

  Ngữ văn 6 – Bài 10: Đọc: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro [Văn Quang, Văn Tuyên] I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả : Văn Quang, Văn Tuyên. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trên báo ảnh  Dân tộc và miền núi , 2007. - Thể loại: Văn bản thông tin. * Bố cục: Có thể chia văn bản thành 3 phần: - Phần 1 [Từ đầu đến  …sung túc của gia chủ ]: Trước khi cúng - Phần 2 [Tiếp theo đến  …vũ trụ và con người ]: Trong khi cúng - Phẩn 3 [Còn lại]: Sau khi cúng xong. Tóm tắt tác phẩm Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro Lễ cúng Thần Lúa là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm sau khi thu hoạch lúa. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt, gắn ông chim chèo bẻo, gắn lông gà. Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa. Buổi trưa, lễ cúng bắt đầu khi lễ vật được chuẩn bị đầy đủ. Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khẩn trình bày tấm lòng thành phù hộ mọi thứ tốt lành. Trong

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Chiếc lá cuối cùng [O Hen-ri] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả O Hen-ri [1862 - 1910] - Là nhà văn người Mĩ, chuyên viết truyện ngắn. - Nổi tiếng với những tác phẩm có kết thúc bất ngờ, pha trộn chất mỉa mai châm biếm và giọng điệu thương cảm khi viết về những người lao động bình thường, những con người sống dưới đáy xã hội. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích phần cuối truyện ngắn  Chiếc lá cuối cùng . - PTBĐ chính: Tự sự. - Tóm tắt: + Giôn-xi sưng phổi và tuyệt vọng, chán nản. + Giôn-xi tin rằng khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô lìa xa cõi đời. + Xiu và cụ Bơ-mơn đều rất lo lắng. + Cụ Bơ-mơn đã vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết. + Giôn-xi khỏe trở lại còn cụ Bơ-mơn chết vì bệnh sưng phổi. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến mái hiên thấp kiểu Hà Lan]: Tâm trạng chán nản, tuyệt vọng của Giôn-xi. + Phần 2 [Tiếp đến bồi dưỡng và chăm nom, thế thôi]: Sự hồi sinh của Giôn-xi. + Phần 3 [Còn lại]: Sự thầm lặng hi sinh của cụ Bơ-mơn. II. Đọc hiểu văn bản 1

Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em Ở bài “Tôi và các bạn”, em đã được hướng dẫn nói và nghe về một trải nghiệm. Trong bài học này, em sẽ tiếp tục có cơ hội chia sẻ những điều thú vị mà mình đã trải qua để phát triển kĩ năng nói và nghe của bản thân.  1. Trước khi nói  a. Chuẩn bị nội dung nói  - Đọc lại nhiều lần bài viết của mình.  - Để không bỏ sót những nội dung quan trọng khi trình bày, em có thể lựa chọn một trong hai cách sau: + Đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua, như: - Câu văn giới thiệu trải nghiệm em muốn kể. - Những từ ngữ giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong câu chuyện. - Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của em trước sự việc được kể. + Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, cảm xúc của bản thân,... b. Tập luyện  - Liệt kê những điểm mà em hài lòng và chưa hài lòng sau mỗi lần tập luyện.  2. Trình bày bài nói  - Sử dụng hiệu quả các

Page 2

Ngữ văn 6 Bài 3 : Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương   Phần I Chuẩn bị đọc Câu hỏi [trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 1] Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì? Gợi ý: Tìm hiểu nghĩa của cụm từ và trình bày ý nghĩ của em. Trả lời: Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” khiến em nghĩ tới miền quê tươi đẹp của mỗi người. Đó là nơi chôn nhau cắt rốn thiêng liêng. Là vùng đất có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, yên ả của đồng lúa, triền đê, dòng sông. Đó còn là nơi chất chứa và ghi dấu những kỉ niệm đáng yêu của mỗi con người. Phần II Trải nghiệm cùng văn bản Câu hỏi [trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 1] Qua câu ca dao này, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào? Gợi ý: Đọc lại bài thơ và trình bày suy nghĩ của em. Trả lời: Qua câu ca dao này, em cảm nhận được kinh thành Thăng Long là nơi đông đúc, nhộn nhịp, giàu có của vùng đất kinh đô thiêng liêng, là nơi hội tụ những tinh túy của đất nước. Đó là sự trù phú của cảnh đẹp phố phường cùng những tên gọi mang đặc trưng riêng c

Đọc: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ [Nguyễn Ngọc Thuần] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả  Nguyễn Ngọc Thuần [1972] - Quê quán: Tân Thiện - Hàm Tân, Bình Thuận. - Là một nhà văn trẻ đầy triển vọng ở thể loại văn xuôi đương đại, là thành viên của Hội nhà văn Việt Nam. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Xuất bản năm 2004, đạt giải nhất cuộc thi Văn học Thiếu nhi lần III. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản 1. Câu chuyện về vườn hoa - Trò chơi về xúc giác + Địa điểm: Tại vườn hoa. + Câu đố: Nhắm mắt lại, chạm từng bông hoa và đoán loại hoa. + Cách giải đố của em bé: Lần Dự đoán của người con Thái độ của bố Đầu tiên Luôn nói sai. Bố nói không sao cả, dần dần tôi sẽ nói đúng. Vài lần sau Đoán đúng 2 loại: hoa mồng gà và hoa hướng dương. Cười khà khà khen tiến bộ. Một hôm khác Đoán đúng 3 loại. Bố nói "Phen này con sẽ đoán được hết các loại hoa của bố mất thôi!". Không lâu sau Đoán được hết vườn hoa. Đã thuộc hết khu vườn. Có thể vừa nhắm mắt vừa đi mà không chạm vào vật gì.   ➩ Với sự nỗ lực của

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến  ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi [1924 - 2003] - Quê quán: Sinh ra ở Luông-phơ-ra-băng [Lào] nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản  1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh:  + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc:  + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. → Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất. → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". → Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu

 Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7 Đọc: Cây khế I. Tìm hiểu chung - Thể loại: Truyện cổ tích. - PTBĐ chính: Tự sự. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  lại với em nữa ]: Giới thiệu về nhân vật người em và cách phân chia tài sản của hai anh em. + Phần 2 [Tiếp đến  trở nên giàu có ]: Chuyện ăn khế trả vàng của người em. + Phần 3 [Còn lại]: Âm mưu của người anh và sự trừng phạt. - Tóm tắt:  Ở một làng nọ có hai anh em, người anh thì vô cùng tham lam, người em thì hiền lành chịu khó. Sau khi ba mẹ qua đời người anh lấy vợ ra ở riêng và cố gắng vơ vét hết tài sản chỉ để lại cho người em một cây khế ở góc vườn. Người em bị người anh chèn ép như vậy nhưng không hề nói một lời phàn nàn nào, anh đã dựng túp liều gần cây khế, hàng ngày anh chăm bón cây khế và đi làm thuê để kiếm tiền nuôi thân. Cây khế càng ngày càng lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả, người em mừng vô cùng. Mấy hôm sau, bỗng dưng có một con chim lạ bay tới cây khế và ăn khế của người em, người em thấy vậy buồn lòng than thở với chim.

 Viết Đoạn Văn 200 Chữ Về Lối Sống Tích Cực Hay Nhất – Mẫu 1 Trong cuộc sống, mỗi cá thể là mỗi tính cách riêng biệt. Chẳng ai giống ai, và mỗi người có một thái độ sống khác nhau. Thái độ sống, cách sống của mỗi người được quyết định bởi rất nhiều yếu tố. Và được quyết định theo nhiều độ tuổi khác nhau. Thái độ sống có thể làm chúng ta càng ngày càng trở nên tốt đẹp hoặc cũng có thể ảnh hưởng xấu đến chính mình. Tất cả tùy thuộc vào cách mà chúng ta sống. Đặc biệt là giới trẻ hiện nay, những trụ cột tương lai của đất nước. Với một đất nước đang không ngừng phát triển, việc hội nhập kinh tế quốc tế vẫn diễn ra hàng ngày. Chính bởi vì vậy, việc giao lưu trao đổi văn hóa giữa các nước các khu vực càng trở nên vô cùng thuận tiện. Và đó cũng ít nhiều ảnh hưởng đến thái độ sống, cách sống của giới trẻ hiện nay. Nhìn chung lại, giới trẻ hiện nay với cuộc sống có thể chia thành hai chiều hướng: thái độ sống tích cực và thái độ sống tiêu cực. Đối với thái độ sống tích cực, là thái độ sống tốt,

  Ngữ văn 6 – Bài 10: Đọc: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro [Văn Quang, Văn Tuyên] I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả : Văn Quang, Văn Tuyên. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trên báo ảnh  Dân tộc và miền núi , 2007. - Thể loại: Văn bản thông tin. * Bố cục: Có thể chia văn bản thành 3 phần: - Phần 1 [Từ đầu đến  …sung túc của gia chủ ]: Trước khi cúng - Phần 2 [Tiếp theo đến  …vũ trụ và con người ]: Trong khi cúng - Phẩn 3 [Còn lại]: Sau khi cúng xong. Tóm tắt tác phẩm Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro Lễ cúng Thần Lúa là lễ hội truyền thống của người Chơ-ro được tổ chức định kì hằng năm sau khi thu hoạch lúa. Lễ cúng bắt đầu bằng việc làm cây nêu. Cây nêu làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt, gắn ông chim chèo bẻo, gắn lông gà. Buổi sáng, những người phụ nữ đi rước hồn lúa. Buổi trưa, lễ cúng bắt đầu khi lễ vật được chuẩn bị đầy đủ. Già làng hoặc chủ nhà đảm trách việc đọc lời khẩn trình bày tấm lòng thành phù hộ mọi thứ tốt lành. Trong

Ngữ Văn 6 Bài 1 : Truyện [truyền thuyết, cổ tích] Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được một số yếu tố hình thức [chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,...], nội dung [đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...] của truyện truyện thuyết, cổ tích. - Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức [từ ghép, từ láy] trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. - Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học [hoặc đã đọc, đã nghe] bằng các hình thức nói và viết. - Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng những người thông minh, có tài. Kiến thức ngữ văn: Truyện truyền thuyết, cổ tích; Từ đơn và từ phức. 1. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích -  Truyện truyền thuyết  là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân. Ví dụ :  Con rồng cháu tiên, Sự tích hồ Gươm ,... -  Truyện cổ tích  là loại truyện dân gian, thường

Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em Ở bài “Tôi và các bạn”, em đã được hướng dẫn nói và nghe về một trải nghiệm. Trong bài học này, em sẽ tiếp tục có cơ hội chia sẻ những điều thú vị mà mình đã trải qua để phát triển kĩ năng nói và nghe của bản thân.  1. Trước khi nói  a. Chuẩn bị nội dung nói  - Đọc lại nhiều lần bài viết của mình.  - Để không bỏ sót những nội dung quan trọng khi trình bày, em có thể lựa chọn một trong hai cách sau: + Đánh dấu những từ ngữ, câu văn quan trọng mà khi trình bày không thể bỏ qua, như: - Câu văn giới thiệu trải nghiệm em muốn kể. - Những từ ngữ giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong câu chuyện. - Những từ ngữ thể hiện cảm xúc của em trước sự việc được kể. + Ghi ngắn gọn ra giấy một số ý quan trọng không thể bỏ qua khi trình bày bài nói như thời gian, không gian, nhân vật, sự việc, cảm xúc của bản thân,... b. Tập luyện  - Liệt kê những điểm mà em hài lòng và chưa hài lòng sau mỗi lần tập luyện.  2. Trình bày bài nói  - Sử dụng hiệu quả các

Video liên quan

Chủ Đề