Vì sao giai cấp tư sản Anh lãi chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa

Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa?

Hướng dẫn giải:

Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...

Bài tập cùng chuyên mục

  • Trình bày nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh?
  • Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
  • Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?
  • Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích?
  • Các công ti độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
  • Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là "Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"?
  • Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
  • Qua tình hình của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó.
  • Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các "Ông vua công nghiệp"?
  • Các công ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào?
  • Quan sát hình 32, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?
  • Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
  • Quan sát lược đồ, kết hợp với bản đồ thế giới và các kiến thức đã học, ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
  • Dưới đây là bảng so sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913. Hãy điền vào ô trống tên các nước như nội dung đã học:
  • Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc "già" [Anh, Pháp] với các đế quốc "trẻ" [Đức, Mĩ]?

vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh?

Các tổ chức độc quyền Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?

Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích?

Các công ty độc quyền Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào?

Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?

Hãy điền vào ô trống tên các nước như nội dung đã học.

Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản Anh đặc biệt chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa. Để hiểu rõ nguyên nhân Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? Chúng tôi xin cung cấp đến Quý bạn đọc bài viết dưới đây.

Hoàn cảnh lịch sử thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Trước khi tìm hiểu về vấn đề Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? thì cần hiểu về hoàn cảnh lịch sử.

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Các nước đế quốc đua nhau xâm lược các nước châu Á, châu Phi và Mỹ la tinh. Sự xâm lược và bóc lột thực dân làm cho nhân dân các thuộc địa vô cùng khổ cực. Mâu thuẫn giữa các đế quốc với các dân tộc thuộc địa và mâu thuẫn giữa các đế quốc với nhau rất gay gắt.

Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918]; để lại cho nhân dân thế giới những hậu quả rất đau thương.

Đầu thế kỷ XX, V.I. Lênin [1870 – 1924] đã bảo vệ và phát triển học thuyết Mác, đưa ra lý luận về đảng vô sản kiểu mới của giai cấp công nhân, về cách mạng vô sản trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc; về nhiệm vụ kinh tế và chính trị trong xây dựng chủ nghĩa xã hội… Sự phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm rung chuyển thế giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở ra thời đại cách mạng chống đế quốc và giải phóng dân tộc.

Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới được thành lập, thúc đẩy sự ra đời các đảng cộng sản và dẫn đến cao trào cách mạng thế giới [1919 – 1923]. Tháng 7/1920, V.I Lênin gửi tới tới các Đảng Cộng sản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc được đọc và tìm thấy ở bàn Luận cương của Lênin con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam.

Cuộc cách mạng Tân Hợi [10/1911] ở Trung Quốc, công cuộc Canh tân đất nước của Nhật Bản cuối thế kỷ XIX; phong trào “bất bạo động” của Đảng Quốc Đại ở Ấn Độ lãnh đạo những năm đầu thế kỷ XX đã ảnh hưởng đến tư tưởng, thu hút sự quan tâm của nhiều người yêu nước Việt Nam.

Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa vì:

– Các nước thuộc địa – với tư cách là các nước bị xâm lược, đương nhiên sẽ bị bóc lột nặng nề về kinh tế, cụ thể là sức người và sức của. Vì thế, các nước thuộc địa sẽ trở thành nơi cung cấp nguồn nguyên liệu và nguồn lao động rẻ mạt cho chính quốc.

– Bên cạnh việc sản xuất hàng hóa, thì các nước thuộc địa là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn và lý tưởng. Vì trong trường hợp, nếu hàng hóa sản xuất tại chính quốc bị dư thùa, thì các nước thuộc địa sẽ là nơi nhận lại, và tiêu thụ số lượng hàng hóa đó.

– Việc giai cấp tư sản Anh đầu tư vào các nước thuộc địa đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với đầu tư vào chính quốc.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX

– Từ cuối thập niên 70, nước Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, mất cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mĩ và Đức vượt qua.

– Nguyên nhân:

+ Máy móc ở Anh xuất hiện sớm nên cũ và lạc hậu, việc hiện đại hóa rất tốn kém.

+ Phần lớn tư bản chạy sang thuộc địa đầu tư, vì ở đây lợi nhuận tư bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa có lợi nhiều hơn so với đầu tư cải tạo công nghiệp. Việc tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tụt hậu về công nghiệp của nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

+ Nước Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa.

+ Công nghiệp: Quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh [5 ngân hàng ở khu Xi-ti Luân Đôn nắm 70% số tư bản cả nước]

+ Nông nghiệp: Nền nông nghiệp của Anh khủng hoảng trầm trọng, phải nhập khẩu lương thực.

Trên đây, là toàn bộ nội dung giải đáp của chúng tôi liên quan đến câu hỏi Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?

Video liên quan

Chủ Đề