Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về lam sơn đầu quân dưới ngọn cờ khởi nghĩa của lê lợi

Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn, vì:

- Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.

- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn [Thanh Hóa].

Câu 1:

Hào kiệt khắp nơi tìm về lam sơn để cùng tổ chức cuộc khởi nghĩa với lê lợi vì lý do :

-Lê lợi là một hào trưởng có uy tín lại có lòng yêu nước nồng nàn và chí khí lớn

-Nhân dân ta muốn thoát khỏi ách đô hộ của giặc minh

-Nhân dân ta yêu nước vô cùng, coi đất nước như cả mạng sống của mình

Câu 2:

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :

– Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

– Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi… đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù

Câu 3:

Nhận xét:

◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương

◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .

Câu 4:

Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ [về kinh tế, gia đình, xã hội].
Câu 5:

1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa, dân tộc.

Sau chiến thắng ngoại xâm Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng đất nước, đóng đô ở Phú Xuân.

– Nông nghiệp:

+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

+ Giảm tô thuế.

– Công thương nghiệp.

+ Giảm thuế.

+ Mở cửa ải thông thương chợ búa.

– Văn hóa, giáo dục.

+ Ban chiếu lập học.

+ Dùng chữ nôm làm chữ viết chính thức.

+ Lập Viện sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập

+ Khuyến khích mở trường học

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.

* Quốc phòng:

+ Thi hành chế độ quân dịch: cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính

+ Củng cố quân đội về mọi mặt, xây dựng nhiều binh chủng, tạo chiến thuyền lớn.

* Ngoại giao:

+ Đường lối ngoại

giao khéo kéo, mềm dẽo nhưng kiên quyết.

+ Tiêu diệt nội phản.

Nhưng đến ngày 16/9/1792, Quang Trung qua đời.

Câu 6:

Khởi nghĩa Lam Sơn:

Nguyên nhân:

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa:

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

Ý nghĩa lịch sử:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

Nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

Trả lời câu hỏi thảo luận 1 trang 85 SGK Lịch sử 7 với lời giải chi tiết, ngắn gọn nhất sẽ giúp các em nắm bắt các kiến thức cơ bản và nâng cao một cách nhanh nhấtXem chi tiết lời giải tại đây://loigiaihay.com/visaohaokietkhapnoitimvelamsontheoleloikhoinghiac82a13824.html

vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về lam sơn?

- Nhân dân ta có 1 lòng yêu nước nồng nàn

- Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ

- Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,-

Vì vậy, khi nghe tin Lê Lợi khởi nghĩa khắp nơi hào kiệt tìm về

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn hội tụ dưới ngọn cờ khởi nghĩa của Lê Lợi vì:

-Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.

-Nhân dân không chịu khuất phục, lầm than nô lệ.

-Lê Lợi là người yêu nước, giàu lòng nhân nghĩa, có chí khí,-

Tình hình hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423:

-Lực lượng của nghĩa quân còn yếu.

-Bị quân Minh tấn công, bao vây nhiều lần.

-Ba lần rút lên núi Chí Linh.

-Thiếu lương thực trầm trọng [ Thiếu lương thực tới mức Lê Lợi phải cho giết ngựa và voi, kể cả ngựa của ông ].

Trong bối cảnh đó Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh nhằm mục đích:

-Để chuẩn bị kĩ lưỡng, đầy đủ về lương thực.

-Để tranh thủ thời gian xây dựng, củng cố lại quân đội, chuẩn bị cho bước phát triển mới.

Câu hỏi: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?

Trả lời:

Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn, vì:

- Suốt những năm qua, nhân dân ta phải sống trong cảnh tù đày, chịu sực bóc lột nặng nề của quân Minh. Nhiều người dân yêu nước mong muốn đứng dậy để lật đổ ách thống trị tàn bạo đó. Cũng đã có những cuộc khởi nghĩa bùng phát tuy nhiên đều thất bại. Lòng yêu nước vẫn hừng hực, nhiều người vẫn cam chịu để chờ cơ hội phục thù. Lúc bấy giờ, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, hào kiệt tứ phương biết tin đã kéo đến hưởng ứng, tụ họp về Lam Sơn để cùng Lê Lợi khởi nghĩa chống giặc Minh.

- Thấy được uy tín, khả năng quân sự, sự hi sinh to lớn của Lê Lợi đã củng cố lòng tin của các hào kiệt đối với ông.

- Bên cạnh đó, các hào kiệt cũng đã tự mình nổi dậy chống quân Minh nhưng không thành công nên việc tìm về Lam Sơn là để kết hợp với Lê Lợi để tăng khả năng thành công.

=> Các hào kiệt như Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú,... đều tìm về Lam Sơn để cùng Lê Lợi chống giặc Minh.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhé!

1. Khái quát về Lê Lợi

Lê Lợi [1385 – 1433] sinh ra ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa, nay là huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Ông là một nhà chính trị, nhà lãnh đạo quân sự,Ông được coi là anh hùng, vị vua huyền thoại của Đại Việt với tài năng quân sự, khả năng cai trị và lòng nhân ái đối với nhân dân.

Năm Lê Lợi 21 tuổi cũng là năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt. Cuộc kháng chiến chống Minh của vương triều Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của giặc Minh. Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.

2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi [1418 – 1427].

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính:

+] Giai đoạn 1: 1418-1423 – Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

+] Giai đoạn 2: 1424-1425 – Cuộc khởi nghĩa tiến vào khu vực phía Nam.

– Ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng và thắng lợi, sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu [tả ngạn sông Lam, thuộc Anh Sơn, Nghệ An], phần lớn Nghệ An được giải phóng

– Tháng 8 – 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.

+] Giai đoạn 3: 1426 – 1427 – Giải phóng Đông Quan.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang.

=> Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

3. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơnđã chấm dứt hơn hai mươi nămđô hộ của triềuđình phong kiến nhà Minh.

- Cuộc khởi nghĩađãđập tan nhữngâm mưuđô hộ nước ta của nhà Minh.Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lạiđượcđộc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta.

- Đồng thời, mở ra chođất nước ta một thời kì mới–Đại Việt thời Lê Sơ. Công cuộc dựng nước và giữ nước củađất nước ta với biết công trạng của những người anh hùngđã làm nên lịch sử vẻ vang cho dân tộc.

Video liên quan

Chủ Đề