Vì sao hoang mạc ở châu phi lại lan ra sát biển

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Vì sao hoang mạc ở châu phi lại lan ra sát biển
Đặc điểm khoáng sản tây nam á (Địa lý - Lớp 8)

Vì sao hoang mạc ở châu phi lại lan ra sát biển

5 trả lời

Dân cư châu Á tập trung chủ yếu ở đâu (Địa lý - Lớp 7)

3 trả lời

Khoanh tròn chữ cái đầu đáp án đúng (Địa lý - Lớp 7)

2 trả lời

- Khí hậu khô nóng và các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển là do:

+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có mưa.

+ Gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi lạnh, khô, ít mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.

+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh ven bờ.

Câu hỏi:Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu phi lại lan ra sát bờ biển?

Trả lời:

Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển là do:

+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết ổn định, không có mưa.

+ Gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi lạnh, khô, ít mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.

+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh ven bờ.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về châu Phi nhé!

1. Vị trí địa lí của châu Phi

Có thể coi toàn bộlục địalà một khốicao nguyênkhổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là cácsơn nguyênxen cácbồn địathấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiềuthung lũngsâu, nhiềuhồhẹp và dài. châu Phi có rất ítnúi caovàđồng bằngthấp.

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.

+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.

+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.

+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.

- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.

=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.

- Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).

- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

- Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.

2. Địa hình và khoáng sản

a. Các dạng địa hình chính:

+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.

Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.

+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.

+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.

+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.

- Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.

b. Khoáng sản

- Dầu mỏ, khí đốt: ven biển Bắc Phi, Tây Phi...

- Sắt: dãy Át lát

- Vàng: Trung Phi, Nam Phi

- Côban, mangan, đồng, chì, uranium kim cương... Cao nguyên Nam Phi

=>Châu Phi có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

3. Dân cư châu Phi

- Dân cư châu Phi phân bố rất khôngđều. Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người như vùng rừng rậm xíchđạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...

- Hầu hết các vùng duyên hảiở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê và nhất là thung lũng sông Nin, dân cư tập trung rấtđông.

- Tuyđa số dân cư sốngở nông thôn nhưng châu Phi vẫn có nhiều thành phố. Các thành phố lớn của châu Phi thường là các thành phố cảng

Sự xung đột tộc người

- Châu Phi có nhiều tộc người, với hàng nghìn thổ ngữ khác nhau.

- Mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫnđến xungđột biên giới và nội chiến liên miên, gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội và tạo cơ hộiđể nước ngoài can thiệp.

- Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc traođổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quáít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

4. Kinh tế châu Phi

4.1. Nông nghiệp

a.Ngành trồng trọt

- Cây công nghệp được trồng theo hướng chuyên môn hóa để xuất khẩu

- Cây lương hực chiếm tỉ trọng nhỏ, kĩ thuật lạc hậu, không đủ đáp ứng nhu cầu.

- Phân bố các loại cây trồng ở châu Phi:

- Cây công nghiệp:

+ Ca cao : Ở duyên hải phía Bắc và vịnh Ghinê

+ Cà phê : Ở duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục.

+ Cọ dầu: Ở duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới.

+ Cây ăn quả cận nhiệt: Cam, chanh, nho, ôliu : Ở cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải

+ Cây lương thực:

~ Lúa mì, ngô: Ở các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam Phi.

~ Kê: phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp

~ Lúa gạo: Ai cập, châu thổ sông Nin

b.Chăn nuôi

- Chăn nuôi kém phát triển.

- Hình thức chăn thả là phổ biến và phụ thuộc vào tự nhiên.

4.2 Công nghiệp

- Phần lớn nền công nghiệp chậm phát triển, lạc hậu. Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 2% toàn thế giới.

- Công nghiệp phát triển không đều giữa các nước. Các nước có nền công nghiệp tương đối phát triển là Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri…

- Các ngành chủ đạo: chủ yếu là khai thác khoáng sản; ngoài ra có công nghiệp thực phẩm, lắp ráp cơ khí.

- Khó khăn: Thiếu lao động kĩ thuật, thiếu vốn, cơ sở hạ tầng lạc hậu...

- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do : + Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa. + Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít. + Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh. + Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do : + Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa. + Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít. + Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh. + Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.