Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử lớp 6

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

❮ Bài trước Bài sau ❯

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

Trang trước Trang sau

Video Giải Bài 3 trang 8 SGK Toán lớp 6 - Cánh diều - Cô Nguyễn Hà Nguyên [Giáo viên Tôi]

Bài 3 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a] A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14};

b] B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50};

c] C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};

d] D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}.

Quảng cáo

Lời giải:

a] A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14}

Ta thấy tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 nên các phần tử thuộc tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12.

Vậy ta viết tập hợp A là:

A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}.

b] B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}

Ta thấy tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 nên các phần tử thuộc tập hợp B là: 42; 44; 46; 48.

Vậy ta viết tập hợp B là:

B = {42; 44; 46; 48}.

c] C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};

Ta thấy tập hợp C là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 15 nên các phần tử thuộc tập hợp C là 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13.

Do đó ta viết tập hợp C là:

C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}.

d] D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}.

Ta thấy tập hợp D là các số tự nhiên lẻ lớn hơn 9 và nhỏ hơn 20 nên các phân tử thuộc tập hợp D là: 11; 13; 15; 17; 19.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {11; 13; 15; 17; 19}.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

Trang trước Trang sau

Bài 6 trang 6 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a] C = {x|x là số tự nhiên, x + 3 = 10}.

b] D = {x|x là số tự nhiên, x – 12 = 23}.

c] E = {x|x là số tự nhiên, x:16 = 0}.

d] G = {x|x là số tự nhiên, 0:x = 0}.

Quảng cáo

Lời giải:

a] Ta có x + 3 = 10

x = 10 – 3

x = 7.

Vậy C = {7}.

b] Ta có x – 12 = 23

x = 23 + 12

x = 35.

Vậy D = {35}.

c] Ta có: x:16 = 0

x = 0.16

x = 0.

Vậy E = {0}.

d] Ta có: 0:x = 0 nên x phải khác 0.

Do đó x là các số tự nhiên khác 0.

Vậy x ∈ {1; 2; 3; 4; 5; …}.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:

a] A = {13; 15; 17; …; 29};

b] B = {22; 24; 26; …; 42};

c] C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d] D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Video liên quan

Chủ Đề