Ý niệm tuyệt đối là trường phái triết học nào

Việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học “Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào quyết định cái nào?” đã chia các nhà triết học thành hai trường phái triết học lớn.

Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của con người được coi là các nhà duy vật; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật.

Ngược lại, những người cho rằng, ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên được gọi là các nhà duy tâm; họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.

I. Chủ nghĩa duy vật

Cho đến nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình thức cơ bản: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.

1. Chủ nghĩa duy vật chất phác:

Đó là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể và những kết luận của nó mang nặng tính trực quan nên ngây thơ, chất phác.

Tuy còn rất nhiều hạn chế, nhưng chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại về cơ bản là đúng vì nó đã lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến Thần linh hay Thượng đế.

2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình:

 Là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và đỉnh cao vào thế kỷ thứ XVII, XVIII.

Đây là thời kỳ mà cơ học cổ điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc – phương pháp nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại.

Tuy không phản ánh đúng hiện thực nhưng chủ nghĩa duy vật siêu hình cũng đã góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo, điển hình là thời kỳ chuyển tiếp từ đêm trường trung cổ sang thời phục hưng.

3. Chủ nghĩa duy vật biện chứng:

Đó là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển.

Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi mới ra đời đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy.

II. Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.

1. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:

 Nó thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, tức ý thức có trước vật chất và quyết định vật chất.

Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể.

2. Chủ nghĩa duy tâm khách quan:

Những người duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng theo họ đấy là là thứ tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.

Thực thể tinh thần khách quan này thường mang những tên gọi khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế giới, v.v..

Chủ nghĩa duy tâm triết học cho rằng ý thức, tinh thần là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên.

Như vậy là đã bằng cách này hay cách khác thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới. Vì vậy, tôn giáo thường sử dụng các học thuyết duy tâm làm cơ sở lý luận, luận chứng cho các quan điểm của mình.

Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với chủ nghĩa duy tâm tôn giáo. Trong thế giới quan tôn giáo, lòng tin là cơ sở chủ yếu và đóng vai trò chủ đạo. Còn chủ nghĩa duy tâm triết học lại là sản phẩm của tư duy lý tính dựa trên cơ sở tri thức và lý trí.

Về phương diện nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính biện chứng của con người.

Cùng với nguồn gốc nhận thức luận, chủ nghĩa duy tâm ra đời còn do nguồn gốc xã hội. Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay và địa vị thống trị của lao động trí óc đối với lao động chân tay trong các xã hội cũ đã tạo ra quan niệm về vai trò quyết định của nhân tố tinh thần.

Các giai cấp thống trị và những lực lượng xã hội phản động ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa duy tâm làm nền tảng lý luận cho những quan điểm chính trị – xã hội của mình.

Một học thuyết triết học thừa nhận chỉ một trong hai thực thể [vật chất hoặc tinh thần] là nguồn gốc của thế giới được gọi là nhất nguyên luận [nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm].

Trong lịch sử triết học cũng có những nhà triết học xem vật chất và tinh thần là hai nguyên thể tồn tại độc lập, tạo thành hai nguồn gốc của thế giới; học thuyết triết học của họ là nhị nguyên luận.

Lại có nhà triết học cho rằng vạn vật trong thế giới là do vô số nguyên thể độc lập tạo nên; đó là đa nguyên luận trong triết học [phân biệt với thuyết đa nguyên chính trị]. Song đó chỉ là biểu hiện tính không triệt để về lập trường thế giới quan; rốt cuộc chúng thường sa vào chủ nghĩa duy tâm.

Như vậy, trong lịch sử tuy những quan điểm triết học biểu hiện đa dạng nhưng suy cho cùng, triết học chia thành hai trường phái chính: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Lịch sử triết học cũng là lịch sử đấu tranh của hai trường phái này.

III. Thuyết không thể biết

Đây là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học: “Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?”

Đối với câu hỏi đó, tuyệt đại đa số các nhà triết học [cả duy vật và duy tâm] trả lời một cách khẳng định: thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.

Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con người được gọi là thuyết không thể biết. Theo thuyết này, con người không thể hiểu được đối tượng hoặc có hiểu chăng chỉ là hiểu hình thức bề ngoài vì tính xác thực các hình ảnh về đối tượng mà các giác quan của con người cung cấp trong quá trình nhận thức không bảo đảm tính chân thực.

Tính tương đối của nhận thức dẫn đến việc ra đời của trào lưu hoài nghi luận từ triết học Hy Lạp cổ đại. Những người theo trào lưu này nâng sự hoài nghi lên thành nguyên tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan.

Tuy còn những mặt hạn chế nhưng Hoài nghi luận thời phục hưng đã giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống hệ tư tưởng và quyền uy của Giáo hội thời trung cổ, vì hoài nghi luận thừa nhận sự hoài nghi đối với cả Kinh thánh và các tín điều tôn giáo.

Từ hoài nghi luận [scepticisme], một số nhà triết học đã đi đến thuyết không thể biết [agnosticisme] mà tiêu biểu là I. Kant ở thế kỷ XVIII.

8910X.com

Bài liên quan về các trường phái triết học:

  • //www.marxist.com/
  • //triethoc.edu.vn/

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Thanh Thảo
  • Start date Jul 17, 2021

- Hêghen: Triết học Hêghen là biểu hiện của sự phát triển đầy đủ nhất và rựcrỡ nhất của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức. Hêghen là nhà tư tưởng của giai cấp tưsản Đức, người thể hiện chính sách thoả hiệp về chính trị của giai cấp tư sản vớigiai cấp phong kiến quý tộc Phổ. Quan điểm triết học của ông là hệ thống duy tâmcổ điển cuối cùng, là trình độ cao nhất của sự phát triển phép biện chứng duy tâm.Hêghen là nhà duy tâm khách quan. Ông coi tinh thần thế giới là cái cótrước, vật chất với tính cách dường như là sự thể hiện, sự biểu hiện cụ thể của tinhthần thế giới, là cái có sau; tinh thần là đấng sáng tạo ra vật chất.Tinh thần thế giới – ý niệm tuyệt đối tồn tại vĩnh viễn và chứa đựng dướidạng tiềm năng tất cả mọi hiện tượng của tự nhiên và xã hội. Nó là nguồn gốc vàđộng lực của mọi hiện tượng tự nhiên và xã hội. Tinh thần thế giới hay ý niêmtuyệt đối trong quá trình tự phát triển của nó diễn ra qua các giai đoạn khác nhau,ngày càng thể hiện đầy đủ nội dung bên trong của nó. Đầu tiên nó phát triển trongbản thân nã, sau đó nó thể hiện dưới hình thức tự nhiên – thế giới vô cơ, hưu cơ vàcon người, tiếp nữa là thể hiện dứoi hình thức nhà nước, nghệ thuật, tôn giáo vàtriết học. Theo hệ thống của Hêghen, tồn bộ thế giới mn màu, mn vẻ là sảnphẩm của sự phát triển tự nhiên của ý niệm với tính cách là lực lượng sáng tạo, làtổng hồ của mọi hình thức khác nhau của sự biểu hiện của ý niệm. Bởi vậy, họcthuyết của Hêghen coi tính thứ nhất là tinh thần, tính thứ hai là vạt chất. Đó cũngchính là sự thể hiện riêng về mặt triết học những lời khưảng định của tôn giáo rằngThượng đế sáng tạo ra thế giới.Có thể nói, trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, Hêghen chỉ lặplại những điều mà các nhà duy tâm trước đó đã nói. Song, cái mới trong học thuyếtcủa ơng, chính là chỗ ơng xem xét tinh thần thế giới, ý niệmtuyệt đối là một qtrình tự phát triển khơng ngừng, và ơng là một nhà triết học hồn chỉnh phép biệnchứng duy tâm, phép biện chứng của ý niệm tuyệt đối, tinh thần thế giới với tínhcách là cơ sở đầu tiên và nguồn gốc của mọi tồn tại.Hêghen đã phê phán phép siêu hình thống trị lúc đó và ông đã lấy phép biệnchứng đem đối lập với nã. Các yếu tố biện chứng duy tâm có trong các tác phẩm triết học duy tâmtrước Hêghen, nhưng phép biện chứng duy tâm với tính cách là phương pháp Ýtnhiều hồn chỉnh thì do Hêghen lập raCơng lao của Hêghen so với những người tiền bối của ông là ở chỗ đã phântích một cách tổng hợp và biện chứng tất cả các phạm trù quan trọng nhất của triếthọc và hình thành trên cơ sở duy tâm ba quy luật cơ bản của tư duy: quy luậtchuyển hoá từ lượng thành chất, quy luật thâm nhập lẫn nhau của các mặt đối lậpvà quy luật phủ định của phủ định.Trong giai đoạn đầu, trước nửa năm sau của năm 1843, Mác và Ăngghen lànhững nhà biện chứng duy tâm. Hai ơng tiếp nhận phép biện chứng của Hêghen,song có thái độ đối lập với hệ thống siêu hình của triết học Hêghen và các kết luậnchính trị phản động xuất phát từ hệ thống triết học Êy. Quan điểm chính trị và xãhội của Mác và Ăngghen thời kỳ này là quan điểm dân chủ cách mạng. Song, ngaytõ năm 1842, khi Mác còn làm biên tập viên Báo Rainơ tại Cơlơnhơ và khiĂngghen đang nghiên cứu tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh, các ơng đã có nhữngbiểu hiện chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ nghĩa dânchủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản.Đặc điểm nổi bật trong hoạt động của hai ông khi nghiên cứu các thành tựucủa khoa học và triết học là nghiên cứu một cách có phê phán và sự sáng tạo củacác ông là nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị – xã hội. Khi Mác làmbiên tập viên Báo Rainơ, ông đã bày tỏ ý kiến của mình trên báo trí về vai trò và ýnghĩa của các lợi Ých vật chất trong đời sống xã hội, những vấn đề kinh tế xã hộiđặt ra ở tỉnh Rainơ, về vấn đề sở hữu đất, vấn đề đốn rừng, về thương nghiệp và vềthuế quan bảo hộ... Nhưng khi sử dụng phép biện chứng duy tâm và học thuyết vềnhà nước và pháp quyền của Hêghen, Mác đã rơi vào tình trạng khó xử, không giảiđáp được các vấn đề của thực tiễn chính trị xã hội đặt ra. lúc này, chính Mác đãcảm thấy rằng những lợi Ých vật chất của con người trong đời sống xã hội dã đóngmét vai trị quan trọng đặc biệt. Mác đã đi tới kết luận rằng, phải nghiên cứu sâusắc hơn nữa những vấn đề kinh tế chính trị và phải xem xét lại một cách có phêphán những quan điểm triết học và pháp quyền của Hêghen. Quá trình phát triển thế giới quan của Mác là một q trình khơng đơngiản, mà nó được gắn với sự phát triển của khoa học và thực tiễn chính trị – xãhội. Đó là một qúa trình thống nhất hai mặt, cải biến theo chủ nghĩa duy vật cáinội dung hợp lý của phép biện chứng duy tâm của Hêghen và giải thích theophép biện chứng cách giải quyết duy vật vấn đề cơ bản của triết học, khắc phụcphép siêu hình. Đó là một q trình đồng thời khắc phục phép biện chứng duytâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình, đặt nền móng cho chủ nghĩa duy vật biệnchứng.Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng ý niệm. Hêghen chỉ mớiphỏng đoán phép biện chứng của sự vật trong phép biện chứng của ý niệm.Đối lập với Hêghen, Mác và Ănghen cho rằng phép biện chứng của kháiniệm chỉ là sự phản ánh phép biện chứng của thế giới khách quan trong ý thức củacon người. Lời mở đầu tác phẩm Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen đăngtrong Niên giám Pháp - Đức tháng 2 –1844, đã thể hiện rõ sự chuyển biến của Máctừ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật biện chứng. Mác từng viết: tác phẩmđầu tiên mà ông dành để giải quyết những nghi ngờ đã có trong ơng là sự phân tíchcó phê phán triết học pháp quyền của Hêghen. Mác cịn viết: nghiên cứu của ơngđã dẫn ông đến kết luận rằng, những quan hệ pháp quyền, cũng như các hình thứcnhà nước, khơng thể hiểu từ bản thân chóng, tõ cái gọi là sự phát triển chung củatình thần con người, mà ngược lại, chúng ta có nguồn gốc từ những quan hệ vậtchất của đời sống.Còng trong Lời mở đầu này, Mác đã giải thích trên cơ sở chủ nghĩa duy vậtvấn đề nhà nước, pháp quyền, triết học, tôn giáo. Khác với những nhà triết họctrước Mác, ơng đã hiểu một cách hồn tồn mới những nhiệm vụ của triết học doơng đề ra, ơng đã coi triết học là thứ vũ khí để cải tạo thế giới, nó có nhiệm vụphục vụ cho thực tiễn đấu tranh chính trị – xã hội. Cung với việc phê phán triết họcpháp quyền của Hêghen, Mác đã phê phán trên quan điểm chính trịt thực tiễn cáimà nhà nước đương thời, cái hiện thực “tồn tại là hợp lý” của Hêghen, Mác đã kiênquyết phủ định cả cái hình thức đang tồn tại của ý thức pháp quyền và nền chính trịĐức đang tồn tại lúc đó. Đồng thời, Mác nhấn mạnh đến ý nghĩa to lớn của tư tưởng tiên tiến trong cải tạo xã hội và nhà nước. Ông chỉ ra sù tất yếu phải pháttriển những tư tưởng tiên tiến trong quần chúng nhân dân, để nó trở thành mộtđộng lực thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Luận chứng một cách duy vật vai trò của lýluận tiên tiến trong mối quan hệ của nó với thực tiễn cách mạng, Mác viết “ Vị khícủa sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phên phán của vũ khí, lựclượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽtrở thành lực lượng vật chất, một khi nã thâm nhập vào quần chúng”Ý nghĩa lớn lao của Lời mở đầu trong tác phẩm Phê phán triết học phápquyền của Hêghen là ở chỗ, lần đầu tiên, Mác đã phát biểu với tư cách là nhà cácmạng, trực tiếp hướng tới giai cấp vô sản, với tính cách là lãnh tụ của quần chúngnhân dân, và coi triết học của ông là triết học của giai cấp vơ sản, là vũ khí tưtưởng của cuộc đấu tranh giai cấp vô sản để cải biến cách mạng đối với xã hội.Mác viết: “Giống như triết học thấy giai cấp vơ sản là vị khi vật chất của mình,giai cấp vơ sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình”Khi phê phán triết học của Hêghen về mặt nhà nước và pháp quyền, Mácthực hiện một thể nghiệm đầu tiên đặc biệt có kết quả là mở rộng chủ nghĩa duyvật sang lĩnh vực các hiện tượng xã hội. Lần đầu tiên trong lịch sử, ông chỉ ra sứcmạnh và hiệu lực của phép biện chứng duy vật, là phương pháp tạo ra khả năngphát hiện các quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, cho phép giải quyết mộtcách triệt để những nhiệm vụ nhận thức không thể giải quyết được nếu đứng trênlập trường của phép biện chứng duy tâm, hay đứng trên lập trường của chủ nghĩaduy vật siêu hình.

Video liên quan

Chủ Đề