10 sai lầm lớn nhất trong lịch sử năm 2022

§

Tác giả: Jared Diamond | Nguồn: Discover Magazine
Biên dịch: Nguyên | Hiệu đính:  Aceae
02/06/2016

Chúng ta nợ khoa học nhiều thay đổi lớn trong cách chúng ta nhìn nhận tự mãn về bản thân mình. Thiên văn học dạy chúng ta rằng trái đất chẳng phải trung tâm của vũ trụ mà chỉ là một trong hàng tỉ các thiên thể khác. Nhờ sinh học chúng ta biết được là ta chẳng phải được đặc biệt tạo ra bởi Chúa Trời, mà cũng tiến hóa qua hàng triệu năm như bao loài khác. Và giờ thì khảo cổ học đang phá bỏ một niềm tin linh thiêng khác: rằng lịch sử nhân loại trải qua hàng triệu năm là một câu chuyện dài về sự tiến bộ. Cụ thể hơn, các phát hiện gần đây gợi ý rằng nông nghiệp, vốn được mặc định là bước tiến quả quyết nhất của chúng ta tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, lại là một thảm họa mà chúng ta chưa bao giờ thoát ra được. Nông nghiệp đã sinh ra những bất bình đẳng xã hội và giới tính khủng khiếp, những dịch bệnh và chế độ chuyên quyền, mà đã đặt lời nguyền lên sự tồn tại của chúng ta. Ban đầu, với những người Mỹ ở thế kỷ 20, có nhiều bằng chứng chống lại cách nhìn theo chủ nghĩa xét lại [revisionism] này, và những bằng chứng đó không thể chối cãi được. Trong hầu như tất cả các khía cạnh, chúng ta có một cuộc sống tốt hơn người Trung Cổ, người Trung Cổ thì lại hơn người thời kì đồ đá, và đồ đá thì hơn loài vượn. Cứ thử đếm những mặt thuận lợi của ta mà xem. Chúng ta có lượng thức ăn dồi dào và đa dạng, những công cụ và hàng hóa tốt nhất, cuộc sống khỏe mạnh và tuổi thọ dài nhất trong lịch sử. Phần lớn chúng ta không bị đe dọa bởi việc chết đói và thú dữ. Chúng ta có năng lượng từ dầu và máy móc, chứ chẳng phải đổ mồ hôi để tạo ra. Liệu có một người tân-Luddite1 nào sẽ đánh đổi cuộc sống hiện tại để trở thành một nông dân Trung Cổ, một người tối cổ, hay một con vượn?

Trong phần lớn lịch sử của mình, chúng ta sống nhờ vào việc săn bắt và hái lượm: chúng ta săn động vật hoang dã và tìm cây dại. Đó là một cuộc sống mà các triết gia đánh giá là bẩn thỉu, thú vật, và ngắn ngủi [nasty, brutish, and short]. Vì thức ăn không được sản xuất và ít khi được dự trữ, [theo cách nhìn này] không có một giải pháp nào cho việc ngày ngày phải vật lộn tìm kiếm thức ăn hoang dã để không bị chết đói. Lối thoát cho chúng ta khỏi sự đau khổ này chỉ thực sự bắt đầu 10.000 năm trước, khi ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới người ta bắt đầu thuần hóa cây trồng và động vật. Cuộc cách mạng nông nghiệp lan rộng cho đến ngày nay, khi nó đã trở thành một thứ toàn cầu, và chỉ còn rất ít bộ lạc sống dựa vào việc săn bắt hái lượm.

Từ góc nhìn theo chủ nghĩa tiến bộ [progressivism]2 mà tôi được nuôi dạy, việc đặt câu hỏi “Tại sao phần lớn các tổ tiên săn bắt hái lượm của chúng ta lại chuyển sang làm nông nghiệp?” thật ngớ ngẩn. Tất nhiên họ làm nông nghiệp vì nông nghiệp là cách hiệu quả để có thêm nhiều thức ăn mà phải tốn ít công sức hơn. Trồng cây theo mùa vụ mang lại lượng thu hoạch lớn hơn hẳn so với tìm rễ cây và quả dại. Cứ thử tưởng tượng một nhóm người hoang dã, kiệt sức với việc tìm hạt hay đuổi theo động vật hoang dã, đột nhiên lần đầu tiên được thoải mái sử dụng một vườn cây trĩu quả hay một cánh đồng đầy cừu. Bạn nghĩ là họ sẽ tốn bao nhiêu mili giây để trân trọng những cái lợi của nông nghiệp?

Làm thế nào bạn có thể cho thấy được là cuộc sống của con người 10.000 năm trước trở nên tốt đẹp hơn khi họ từ bỏ việc săn bắt hái lượm để trồng trọt?

Quan điểm của chủ nghĩa tiến bộ thậm chí còn tán dương nông nghiệp là đã đóng góp cho sự nở rộ của nghệ thuật trong hàng ngàn năm qua. Vì nông sản có thể dự trữ được, và việc lấy thức ăn từ vườn thì tốn ít thời gian hơn là tìm trong thiên nhiên hoang dã, nông nghiệp cho chúng ta thời gian rảnh rỗi mà những kẻ săn bắt hái lượm không bao giờ có. Bởi vậy, nhờ nông nghiệp mà chúng ta mới có thể xây đền Parthenon và soạn được bản nhạc Mass in the B-minor.

Cách nhìn của chủ nghĩa tiến bộ nghe rất thuyết phục, nhưng lại rất khó để chứng minh. Làm thế nào bạn có thể cho thấy được là cuộc sống của con người 10.000 năm trước trở nên tốt đẹp hơn khi họ từ bỏ việc săn bắt hái lượm để trồng trọt? Cho đến gần đây, các nhà khảo cổ học phải viện đến các cách kiểm tra gián tiếp; kết quả của chúng [ngạc nhiên là] thất bại trong việc chứng minh cho quan điểm tiến bộ. Sau đây là một ví dụ từ kiểm tra gián tiếp: Những người săn bắt hái lượm của thế kỷ 20 có thực sự có cuộc sống tệ hơn những người nông dân? Rải rác trên khắp thế giới, những nhóm người thường được gọi là người nguyên thủy, như những thổ dân Kalahari, vẫn đang sống dựa vào cách này. Và họ hóa ra có rất nhiều thời gian thừa thãi, ngủ đủ giấc, và phải làm việc ít hơn những hàng xóm nông dân của mình. Ví dụ như, thời gian trung bình một nhóm Thổ dân cần mỗi tuần để kiếm thức ăn là từ 12 đến 19 tiếng, và những người du cư Hadza ở Tanzania thì cần 14 tiếng hoặc ít hơn. Một Thổ dân, khi được hỏi tại sao không bắt chước các bộ lạc hàng xóm bằng cách sản xuất nông nghiệp, trả lời rằng, “Tại sao chúng tôi lại phải làm vậy, khi mà thế giới đang có rất nhiều hạt mongongo3?”

Trong khi các nông dân tập trung vào những loại cây trồng giàu carbohydrate như gạo và khoai tây, một hỗn hợp các loài cây dại và thú hoang dã trong khẩu phần ăn của những người săn bắt hái lượm cung cấp nhiều protein hơn và có một sự cân bằng dinh dưỡng tốt hơn. Trong một nghiên cứu, lượng thức ăn trung bình hàng ngày của một thổ dân [trong một tháng khi nguồn thức ăn dồi dào] là 2,140 calories và 93 grams protein, lớn hơn nhiều so với chế độ ăn thường được khuyến khích cho kích cỡ của họ. Vậy nên khó có thể tưởng tượng là Thổ dân, những người ăn khoảng 75 loại cây dại, lại có thể chết đói như hàng ngàn nông dân người Ireland và gia đình họ trong nạn đói khoai tây những năm 1840.

Vậy là ít nhất thì cuộc sống của những người săn bắt hái lượm ngày nay không hề bẩn thỉu và thú vật, dù các trang trại đã đẩy họ phải sống trong những khu vực bất động sản tồi tệ nhất trên thế giới. Nhưng những xã hội săn bắt hái lượm hiện đại, đã kề vai cùng các xã hội trồng trọt qua hàng ngàn năm, không cho chúng ta biết những điều kiện sống trước cuộc cách mạng nông nghiệp thì như thế nào. Quan điểm tiến bộ đưa ra một khẳng định về quá khứ: rằng cuộc sống của những người nguyên thủy khá khẩm hơn khi họ đổi từ việc hái lượm sang trồng trọt. Các nhà khảo cổ học có thể ước tính mốc thời gian của sự chuyển đổi đó bằng cách phân biệt những dấu vết còn sót lại của các loài cây và thú hoang dã với dấu vết của những loài được thuần hóa trong các bãi rác tiền sử.

Làm thế nào mà một người có thể kết luận về tình trạng sức khỏe của chủ nhân những bãi rác tiền sử này, để từ đó trực tiếp kiểm chứng quan điểm của chủ nghĩa tiến bộ? Câu trả lời mới chỉ trở nên khả thi trong những năm gần đây, một phần nhờ những công nghệ mới trong ngành khảo cổ-bệnh học [paleopathology], ngành khoa học nghiên cứu dấu hiệu của các loại bệnh thông qua dấu vết của người cổ đại.

Trong một vài trường hợp may mắn, các nhà khảo cổ-bệnh học có gần như đủ các tư liệu để nghiên cứu như một nhà bệnh học [pathologist] ngày nay. Ví dụ như, các nhà khảo cổ học ở sa mạc Chile đã tìm thấy những xác ướp được bảo quản cẩn thận; tình trạng của xác ướp đó lúc chết có thể được xác định thông qua việc khám nghiệm tử thi. Hay như phân của những người da đỏ từng sống trong những hang động khô ráo ở Nevada được bảo quản tốt, đủ để xét nghiệm tìm giun móc và các loại ký sinh trùng khác.

Thông thường, bộ xương là kiểu di tích duy nhất của con người có thể được dùng để nghiên cứu, nhưng di tích này có thể giúp ta đi đến một số lượng kết luận đáng ngạc nhiên. Đầu tiên, một bộ xương sẽ cho ta biết giới tính, cân nặng, và tầm tuổi của chủ nhân nó. Trong một vài trường hợp khi có nhiều bộ xương, ta có thể lập một bảng tử vong, như các công ty bảo hiểm thường làm, nhằm tính toán tuổi thọ và rủi ro tử vong ở bất cứ độ tuổi nào. Các nhà khảo cổ-bệnh học còn có thể tính tốc độ tăng trưởng dựa vào việc đo xương của những người ở các độ tuổi khác nhau, kiểm tra răng để đo độ thiếu hụt men răng [điều này cho thấy dấu hiệu thiếu dinh dưỡng hồi bé], và nhận diện các vết sẹo trên xương, tạo thành do bệnh thiếu máu, lao, hủi, và các loại bệnh khác.

Một ví dụ rõ ràng cho những điều các nhà khảo cổ-bệnh học đã học được từ những bộ xương là các thay đổi về chiều cao trong lịch sử. Xương của người Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì cho thấy chiều cao trung bình của những người săn bắt hái lượm vào cuối kỷ băng hà là khoảng 5,9 feet [khoảng 1,8 m] cho đàn ông và 5,5 feet [khoảng 1,67 m] cho phụ nữ. Với việc chuyển sang làm nông nghiệp, chiều cao giảm đi, và cho tới năm 3000 trước Công Nguyên thì chỉ còn 5,3 feet [khoảng 1,6 m] cho đàn ông, 5 feet [khoảng 1,52 m] cho phụ nữ. Đến thời kỳ cổ đại [diễn ra trong khoảng từ thế kỷ thứ 8-7 trước Công Nguyên cho đến khoảng năm 600 sau Công Nguyên, trước thời kỳ Trung Cổ], chiều cao lại tăng trở lại một cách chậm chạp, nhưng những người Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay vẫn chưa thể đạt được chiều cao ngày trước của tổ tiên họ.

“Tuổi thọ trung bình ở xã hội tiền nông nghiệp ở đây là khoảng hai mươi sáu năm,” Armelagos nói, “nhưng ở xã hội sau nông nghiệp là mười chín năm. Vậy nên những sức ép về dinh dưỡng và bệnh truyền nhiễm này thực sự ảnh hưởng đến khả năng sinh tồn của họ.”

Một ví dụ khác cho ngành khảo cổ-bệnh học là việc nghiên cứu xương người da đỏ từ các khu mộ ở thung lũng sông Illinois và sông Ohio. Ở Dickson Mounds, nằm gần nơi giao nhau của sông Spoon và sông Illinois, các nhà khảo cổ học đã khai quật được 800 bộ xương, vẽ nên một bức tranh về những thay đổi sức khỏe xảy ra khi nền văn hóa săn bắt hái lượm nhường chỗ cho việc trồng ngô đại trà vào khoảng năm 1150 sau Công Nguyên. Các nghiên cứu của George Armelago và đồng nghiệp của ông tại Đại học Massachusetts cho thấy là những người nông dân đầu tiên này phải trả một cái giá cho kế sinh nhai mới của họ. So sánh với những người săn bắt hái lượm trước đó, tỉ lệ thiếu men răng của những người nông dân tăng khoảng 50%, cho thấy việc thiếu dinh dưỡng; thiếu sắt trong máu tăng gấp bốn lần [với bằng chứng là một tình trạng xương gọi là porotic hyperostosis4]; các tổn thương của xương tăng gấp ba lần, dấu hiệu của các bệnh truyền nhiễm nói chung; và thoái hóa xương sống gia tăng, có lẽ phản ánh cường độ lao động chân tay nặng nhọc. “Tuổi thọ trung bình ở xã hội tiền nông nghiệp ở đây là khoảng hai mươi sáu năm,” Armelagos nói, “nhưng ở xã hội sau nông nghiệp là mười chín năm. Vậy nên những sức ép về dinh dưỡng và bệnh truyền nhiễm này thực sự ảnh hưởng đến khả năng sinh tồn của họ.”

Chứng cứ này gợi ý rằng những người da đỏ ở Dickson Mounds, giống như rất nhiều người nguyên thủy khác, chuyển sang trồng trọt không phải là do họ chọn như vậy mà là do họ nhất thiết phải nuôi sống một dân số đang tăng dần. “Tôi nghĩ là hầu hết những người săn bắt hái lượm chỉ chuyển sang làm nông khi họ bắt buộc phải làm vậy, và khi họ chuyển đổi như vậy, họ đánh đổi chất lượng lấy số lượng,” theo Mark Cohen tại Đại học bang New York ở Plattsburgh, đồng biên tập với Armelagos của một trong những cuốn sách gây ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực này, Paleopathology at the Origins of Agriculture [Tạm dịch: Khảo cổ-bệnh học tại Nguồn gốc của Nông nghiệp]. “Khi tôi mới bắt đầu đưa ra luận điểm này mười năm trước, không nhiều người đồng ý với tôi. Bây giờ quan điểm này đã trở thành một trường phái được công nhận, dù còn gây nhiều tranh cãi trong vấn đề này.”

Có ít nhất ba lý do giải thích cho những phát hiện rằng nông nghiệp không tốt cho sức khỏe. Đầu tiên, những người săn bắt hái lượm có một chế độ ăn đa dạng, trong khi những người nông dân đầu tiên có nguồn thức ăn chủ yếu từ một hoặc một vài loại cây trồng giàu tinh bột. Những người nông dân có thể sản xuất thức ăn có hàm lượng calo nhiều hơn một cách dễ dàng hơn, với cái giá là sự thiếu hụt dinh dưỡng [ngày nay chỉ có ba loại hoa màu giàu carbohydrate — lúa mạch, gạo, và ngô — là cung cấp phần lớn hàm lượng calo mà loài người tiêu thụ, dù mỗi loại vẫn thiếu một lượng vitamins hoặc amino acid nhất định cần cho sự sống.] Thứ hai, do bị phụ thuộc vào một số lượng cây trồng có hạn, nông dân phải đối mặt với nguy cơ chết đói nếu bị mất mùa. Cuối cùng, do nông nghiệp khuyến khích con người tụ lại thành các xã hội quần cư, mà nhiều trong số đó lại giao thương với các xã hội quần cư khác, điều này tạo điều kiện cho sự lây lan của các ký sinh trùng và bệnh truyền nhiễm. [Một số nhà khảo cổ học nghĩ rằng sự đông đúc, chứ không phải nông nghiệp, mới gây ra bệnh tật, nhưng đây lại là một kiểu tranh luận con gà-quả trứng, bởi sự đông đúc khuyến khích nông nghiệp và ngược lại.] Các bệnh lây nhiễm không thể trụ được khi dân số rải rác trong các nhóm nhỏ di chuyển thường xuyên. Bệnh lao và ỉa chảy phải đợi đến thời kỳ trồng trọt mới phát tác, còn sởi và dịch hạch đến khi các thành phố lớn xuất hiện.

Chỉ trong một xã hội nông nghiệp mới có một tầng lớp thượng lưu khỏe mạnh, không trực tiếp tham gia sản xuất, ngồi lên trên một đám đông đang oằn mình vì bệnh tật.

Bên cạnh việc thiếu dinh dưỡng, đói ăn, và bệnh dịch, nông nghiệp còn gây ra một lời nguyền khác cho nhân loại: sự phân biệt giai cấp. Những người săn bắt hái lượm có rất ít hoặc không thức ăn dự trữ, và không có một nguồn thức ăn tập trung, giống như một khu vườn hay đàn bò: họ sống dựa trên những loài cây và động vật hoang dã họ tìm được mỗi ngày. Bởi vậy, chẳng có nhà vua, chẳng có những tầng lớp xã hội sống ký sinh và phát phì nhờ vào thức ăn lấy từ tầng lớp khác. Chỉ trong một xã hội nông nghiệp mới có một tầng lớp thượng lưu khỏe mạnh, không trực tiếp tham gia sản xuất, ngồi lên trên một đám đông đang oằn mình vì bệnh tật. Những bộ xương từ các ngôi mộ Hy Lạp ở Myceae vào năm 1500 trước Công Nguyên gợi ý rằng giới hoàng gia có một chế độ ăn tốt hơn người bình thường, bởi các bộ xương hoàng tộc cao hơn từ hai đến ba inches [khoảng từ 5 – 7,6 cm] và có bộ răng tốt hơn [trung bình chỉ có một thay vì sáu cái răng bị sâu hay bị mất]. Trong số các xác ướp tìm thấy tại Chile có niên đại từ năm 1000 trước Công Nguyên, giới thượng lưu được nhận diện không chỉ nhờ những đồ trang trí hay kẹp tóc bằng vàng, mà còn bởi một tỉ lệ xương bị thương tổn bởi bệnh tật ít hơn bốn lần.

Những điều tương phản tương tự về dinh dưỡng và sức khỏe còn tồn tại đến ngày nay trên phạm vi toàn cầu. Với những người ở các nước giàu có như Mỹ, việc ca ngợi các giá trị của việc săn bắt và hái lượm thật nực cười. Nhưng dân Mỹ là một giới thượng lưu, sống dựa vào dầu và khoáng chất nhập khẩu từ các quốc gia có chất lượng sức khỏe và dinh dưỡng nghèo nàn hơn. Nếu một người có thể chọn giữa việc trở thành một nông dân ở Ethiopia hay một thổ dân hái lượm ở Kalahari, bạn nghĩ đâu sẽ là lựa chọn tốt hơn?

Nông nghiệp có lẽ còn khuyến khích sự bất bình đẳng giới. Được giải phóng khỏi việc phải mang theo con cái trong điều kiện du canh du cư, và chịu thêm áp lực cần phải sản xuất lực lượng lao động trên những cánh đồng, những người phụ nữ làm nông thường có tỉ lệ sinh sản cao hơn những người bạn săn bắt hái lượm của mình – với hệ quả là các tổn hại đến sức khỏe của họ. Ví dụ như trong các xác ướp Chile, phụ nữ có nhiều tổn thương ở xương do bệnh truyền nhiễm hơn đàn ông.

Phụ nữ trong xã hội nông nghiệp thi thoảng bị biến thành những con thú mang vác. Trong các cộng đồng làm nông ở New Guinea ngày nay, tôi thường thấy những phụ nữ bước đi xiêu vẹo vì phải mang một đống rau củ và củi, trong khi đàn ông thì đi lại nhẹ nhàng tay không. Một lần khi đi thực địa để nghiên cứu về các loài chim, tôi đề nghị trả tiền một số dân làng để họ mang giúp đồ đạc từ sân bay đến khu cắm trại trên núi của tôi. Vật nặng nhất là một túi gạo 110 pounds [khoảng 50kg], mà tôi buộc lên một cái sào và phân công cho bốn người đàn ông cùng khiêng. Khi tôi bắt kịp với những dân làng, những người đàn ông đang mang các túi nhẹ, trong khi một người phụ nữ nhỏ nhắn có cân nặng còn ít hơn túi gạo thì oằn người dưới cái túi ấy, chống đỡ bằng một cái dây thừng chằng qua hai bên thái dương của mình.

Còn với lời khẳng định là nông nghiệp khuyến khích sự nở rộ của nghệ thuật, bằng việc cho chúng ta nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, những người săn bắt hái lượm hiện đại cũng có một lượng thời gian rảnh rỗi ít nhất là như những người nông dân. Việc nhấn mạnh và coi thời gian rảnh như một yếu tố quan trọng đối với tôi khá là sai lầm. Khỉ đột có cả đống thời gian rỗi để xây đền Parthenon, nếu chúng muốn làm vậy. Dù đúng là những cải tiến công nghệ thời kỳ sau nông nghiệp có giúp cho nhiều kiểu nghệ thuật mới trở nên khả thi và việc bảo tồn các tác phẩm nghệ thuật trở nên dễ dàng hơn, những bức họa và điêu khắc vĩ đại thực ra đã được tạo nên bởi những người săn bắt hái lượm từ 15.000 năm trước, và vẫn còn tiếp tục được thực hiện bởi những người săn bắt hái lượm trong thế kỷ trước như những người Eskimos hay người da đỏ ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương.

Bởi vậy nhờ sự ra đời của nông nghiệp, tầng lớp thượng lưu được sống tốt hơn, nhưng đa phần mọi người lại sống tệ hơn. Thay vì nuốt lấy ý tưởng của trường phái tiến bộ rằng chúng ta chọn nông nghiệp vì nó tốt cho chúng ta, chúng ta cần đặt câu hỏi làm thế nào mà chúng ta bị mắc bẫy của nó bất chấp những mảng tối của nó.

Một câu trả lời gắn với câu nói thường thấy “Mạnh thì đúng [Might makes right].” Nông nghiệp có thể nuôi sống nhiều người hơn việc săn bắn, dù là với chất lượng cuộc sống thấp hơn. [Mật độ dân số của những người săn bắt hái lượm hiếm khi vượt quá một người trên mười dặm vuông [khoảng 25km vuông], trong khi với nông dân thì trung bình lớn hơn 100 lần.] Một phần, việc này là do một cánh đồng được trồng hoàn toàn với một loại cây ăn được thì có thể nuôi được nhiều cái miệng hơn một cánh rừng rải rác các cây ăn được. Và cũng một phần là vì những người săn bắt hái lượm du mục muốn có con thì phải cách nhau bốn năm ra , họ làm việc này bằng việc giết trẻ sơ sinh hoặc các cách khác, bởi vì một bà mẹ phải mang theo con mình cho đến khi nó đủ lớn để có thể tự đi theo những người lớn khác. Vì những người phụ nữ nông dân không có gánh nặng này, họ có thể, và thường, sinh con mỗi hai năm.

Khi mật độ dân số của những người săn bắt hái lượm tăng dần vào cuối thời kỳ đồ đá, các nhóm người phải chọn giữa việc nuôi nhiều cái miệng hơn bằng cách chuyển qua nông nghiệp, hoặc tìm cách kìm hãm sự gia tăng dân số. Một số nhóm chọn giải pháp đầu tiên, mà không đoán trước được những mặt tối của việc làm nông, và mê muội bởi sự dồi dào, cho đến khi sự gia tăng dân số bắt kịp với sự gia tăng trong việc sản xuất thức ăn. Những nhóm như vậy sinh sản vượt lên và rồi đuổi bỏ, hoặc giết những nhóm chọn duy trì theo cách săn bắt hái lượm, vì một trăm người nông dân suy dinh dưỡng vẫn có thể chọi lại với một thợ săn khỏe mạnh. Không phải là những người săn bắt hái lượm từ bỏ phương thức sống của họ, mà là những người hiểu biết đủ để không từ bỏ thì bị đuổi ra khỏi tất cả mọi nơi ngoại trừ những chỗ mà nông dân không màng tới.

Bị bắt buộc phải chọn giữa việc kìm hãm dân số hay tăng lượng thức ăn sản xuất, chúng ta đã chọn giải pháp thứ hai và kết thúc với những sự chết đói, chiến tranh, và tàn bạo.

Tới thời điểm này thì khá là hữu dụng khi nghĩ lại lời phàn nàn thường thấy, rằng khảo cổ học là một công việc sung sướng, chỉ phải lo về những gì đã xảy ra trong quá khứ và chẳng đưa ra được bài học nào cho tương lai. Những nhà khảo cổ học nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp đã tái hiện lại một giai đoạn quan trọng, khi mà chúng ta phạm phải sai lầm lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Bị bắt buộc phải chọn giữa việc kìm hãm dân số hay tăng lượng thức ăn sản xuất, chúng ta đã chọn giải pháp thứ hai và kết thúc với những sự chết đói, chiến tranh, và tàn bạo.

Những người săn bắt hái lượm đã có cách sinh sống thành công và tồn tại được lâu nhất trong lịch sử con người. Trái ngược lại, chúng ta vẫn còn đang vật lộn với những rắc rối mà nông nghiệp đã đổ lên chúng ta, và vẫn còn chưa rõ là liệu chúng ta có thể giải quyết được chúng hay không. Thử tưởng tượng một nhà khảo cổ học đi du hành vũ trụ phải giải thích lịch sử con người cho những người ngoài hành tinh. Anh ta có lẽ sẽ giải thích kết quả của việc đào bới của mình thông qua một chiếc đồng hồ 24 giờ mà mỗi giờ đại diện cho 100.000 năm của quá khứ. Nếu lịch sử con người bắt đầu vào lúc nửa đêm, giờ chúng ta đang gần ở thời điểm kết thúc ngày thứ nhất. Chúng ta sống như những người săn bắt hái lượm trong gần như cả ngày đó, từ nửa đêm đến rạng đông, trưa, và hoàng hôn. Cuối cùng, vào lúc 11h54 đêm, chúng ta chuyển sang nông nghiệp. Và khi thời điểm nửa đêm thứ hai tới gần, liệu sự đau khổ của những nông dân bị nạn đói hoành hành có từ từ nhấn chìm chúng ta? Hay chúng ta bằng cách nào đó sẽ chạm được đến những phước lành hấp dẫn chúng ta tưởng tượng ra đằng sau ánh hào quang của nông nghiệp, mà cho đến nay vẫn đánh lừa chúng ta?

Thích bài này? Bạn thích zeal, thích sự không-quảng-cáo của website, và muốn zeal phát triển hơn? Chung tay góp sức cho một cộng đồng cùng lan tỏa trí tò mò ở đây nhé.

1

Ở cuối sâu

BLUNDER: Landlubber để lại tất cả tại Seacost: Armada Tây Ban Nha bị nghiền nát năm 1588, Philip II của Tây Ban Nha đã quyết định gửi Armada hùng mạnh của mình để tấn công Anh. Khi Đô đốc dài hạn của ông gần đây đã qua đời, nhà vua đã đưa Công tước Medina-Sidonia, một người đàn ông quân đội có kinh nghiệm hải quân không đáng kể, phụ trách hạm đội mạnh mẽ 130 tàu của ông.
Cost: The Spanish Armada is crushed

In 1588, Philip II of Spain decided to send his mighty Armada to attack England. As his long-term admiral had recently died, the King put the Duke of Medina-Sidonia, an army man with negligible naval experience, in charge of his 130-vessel-strong fleet.

Bất chấp các cuộc biểu tình của Duke Duke, nhưng cuối cùng anh ta đã dẫn dắt 27.000 người vào trận chiến. Sự thiếu kinh nghiệm của anh ta xếp hạng khá cao trong số những lý do cho sự thất bại của Armada.

2

Nero và không

Bị ngớ ngẩn: Đang chống lại Hoàng đế - mặc dù vô tình: Một thượng nghị sĩ La Mã tự lấy Lifeveryone, Hoàng đế La Mã yêu thích của mình, Nero, đã trải qua giai đoạn mặc quần áo ngụy trang, xuống đường với những người bạn của mình và bắt đầu chiến đấu. Trong một quảng cáo C56 Rampage như vậy, anh ta đã chọn một thượng nghị sĩ tên Montanus, người đã chiến đấu và để lại Nero Black and Blue.
Cost: A Roman senator takes his own life

Everyone’s favourite tyrannical Roman Emperor, Nero, went through a phase of dressing in disguise, taking to the streets with his mates and starting fights. On one such rampage c56 AD, he picked on a senator named Montanus, who put up a fight and left Nero black and blue.

Người chiến thắng sau đó nhận ra ai là đối thủ của mình và gửi một ghi chú xin lỗi cho Hoàng đế. Đó là một cử chỉ lịch sự nhưng ngu ngốc vì ghi chú đó là bằng chứng buộc tội cho tội phản quốc của anh ta. Anh nhanh chóng tự kết liễu đời mình.

3

Thị trường trộn lên

BLUNDER: Chia sẻ quá nhiều: 190 triệu bảng trên Stock Marketin 2005, một thương nhân Nhật Bản đã thực hiện một thị trường chứng khoán bị mất Mizuho Securities trị giá 190 triệu bảng. Thay vì bán một cổ phiếu của một công ty tuyển dụng nhân lực với giá 610.000 yên, ông đã bán 610.000 cổ phiếu với giá một yên [0,5p]. Mặc dù ngân hàng đầu tư, rất nhiều nỗ lực để ngăn chặn việc bán hàng, thỏa thuận thảm hại đã trải qua.
Cost: £190 million on the stock market

In 2005, a Japanese trader made a stock-market slip up that lost Mizuho Securities a cool £190 million. Instead of selling one share of a manpower recruitment firm at 610,000 yen, he sold 610,000 shares for one yen [0.5p]. Despite the investment bank’s numerous attempts to block the sale, the disastrous deal went through.

Trận chiến miệng núi lửa, đã chiến đấu vào tháng 7 năm 1864 trong cuộc Nội chiến Hoa Kỳ © Getty Images

4

Ra ngoài với một tiếng nổ

BLUNDER: Đó có phải là một vị trí quân sự mạnh mẽ, hay một miệng núi lửa hấp? Chi phí: Burnside mất danh tiếng, đàn ông và công việc trong một ngày Sự bất lực hơn trong trận chiến của miệng núi lửa vào tháng 7 năm 1864.
Cost: Burnside loses his reputation, men and job in one day

Among his many failings as a commander of the Union army in the American Civil War, arguably General Ambrose Burnside never demonstrated his ineptitude more than at the Battle of the Crater in July 1864.

Là một phần của cuộc bao vây Petersburg, Virginia, lực lượng của anh ta đã thổi bay một mỏ bên dưới hàng phòng ngự của Liên minh, giết chết 352 binh sĩ miền Nam. Sau đó, anh ta đã gửi các đơn vị của mình sạc vào miệng núi lửa, nơi họ có thể làm rất ít nhưng là những mục tiêu dễ dàng. Quân đội Liên minh đã chịu 3.800 thương vong cho Liên minh 1.200, và Burnside đã nhanh chóng nghỉ việc.

5

Oh, vụ nổ!

BLUNDER: NASA làm hỏng SumScost của mình: Một quỹ đạo khí hậu Satellitenasa Mars trị giá 125 triệu đô la được cho là người quan sát thời tiết đầu tiên trên hành tinh đỏ, nhưng vào ngày 23 tháng 9 năm 1999 [chín tháng sau khi nổ tung], giao tiếp đột ngột kết thúc. Hóa ra, trong khi một đội đã sử dụng bảng Anh cho các tính toán phức tạp của Craft, một nhóm khác đã sử dụng các đơn vị số liệu của Newton-seconds. Kết quả là quỹ đạo trị giá 125 triệu đô la đi quá gần hành tinh và tan rã trong bầu khí quyển phía trên.
Cost: A $125 million satellite

NASA’s Mars Climate Orbiter was supposed to be the first weather observer on the red planet but, on 23 September 1999 [nine months after blast off], communication abruptly ended. It turned out that, while one team had used pounds-seconds for the craft’s complex calculations, another used the metric units of Newton-seconds. The result was the $125 million Orbiter going too close to the planet, and disintegrating in the upper atmosphere.

6

Phẫn nộ của Khan

Mớ ngạn tích: Làm Genghis Khan Angrycost: Kết thúc Đế chế Khwārezm, trong C1218, lãnh chúa Mông Căn Monghis Khan đã gửi một đoàn xe của 500 Tất cả bị bắt.
Cost: End of the Khwārezm Empire

When, in c1218, the Mongol warlord Genghis Khan sent a caravan of 500 emissaries to the neighbouring Khwārezm Empire, the Shah, Alā’ ad-Dīn Muhammad, made the interesting decision to have them all arrested.

Một đảng thứ hai gồm ba đại sứ đã được gửi đi để nói chuyện trực tiếp với Hoàng đế, nhưng Shah đã bị chặt đầu. Nhanh chóng tức giận, Genghis Khan báo thù đã diễu hành với kẻ thù của mình với 200.000 người và, trong vòng hai năm, Đế chế Khwārezm không còn nữa.

7

Kỳ nghỉ sinh nhật

Blunder: Pricey sinh nhật Presentcost: Lợi thế của Đức trong Thống chế WWIigerman Field Erwin Rommel, được giao phó bảo vệ Tây Bắc Pháp khỏi cuộc tấn công của Allied, hẳn đã cảm thấy khá tự tin vào tháng 6 năm 1944, bởi vì, với sinh nhật của vợ anh ta, anh ta đã về nhà để gặp cô ấy . Thật không may, điều đó đã xảy ra chính xác khi các đồng minh phát động lịch sử cuộc xâm lược lớn nhất trên biển-D-Day.
Cost: German advantage in WWII

German field marshal Erwin Rommel, entrusted with defending north-west France from Allied attack, must have felt pretty confident in June 1944, because, with his wife’s birthday coming up, he popped home to see her. Unfortunately, that just so happened to be exactly when the Allies launched history’s largest sea-borne invasion – D-Day.

Sự sụp đổ của Constantinople đến Mehmet II vào năm 1453 © Getty Images

8

Chìa khóa thành phố

BLUNDER: Để những người sai lầm: Constantinople rơi vào thế kỷ, Constantinople [nay là Istanbul] là một thành trì khốc liệt nhưng vào năm 1453, thủ đô Byzantine cuối cùng đã sụp đổ. Tại sao? Chà, sau 53 ngày bị Quân đội Ottoman rộng lớn bao vây, một người nào đó đã để một cổng mở khóa [điều đó có thể xảy ra với bất cứ ai]. Khi những người Ottoman đổ qua tường, tất cả địa ngục vỡ ra khi những người lính và thường dân bị tàn sát giống nhau, và 30.000 người bị bắt làm nô lệ.
Cost: Constantinople falls

For centuries, Constantinople [now Istanbul] was a fierce stronghold but in 1453, the Byzantine capital finally fell. Why? Well, after 53 days being besieged by the vast Ottoman army, someone left a gate unlocked [it could happen to anyone]. As the Ottomans poured through the wall, all hell broke loose as soldiers and civilians were slaughtered alike, and 30,000 were enslaved.

9

Được bao phủ trong những con ong!

BLUNDER: Sinh sản chéo đi kèm với một Stingcost: Những con ong giết người châu Phi tại nhà khoa học lớn Warwick Kerr đã bắt đầu các loài sinh sản để phát triển ong châu Phi vào những năm 1950, với hy vọng tăng sản xuất mật ong. Nhưng đó chỉ là con ong. Khi, vào năm 1957, 26 bầy đã bị một người nuôi ong tạm thời phát hành vào tự nhiên, người ta đã phát hiện ra rằng những con ong châu Phi Kerr Hồi là những người không xương nhỏ khá nhỏ. Hình thành các bầy siêu hung dữ, chúng có-cho đến nay-đã giết chết khoảng 1.000 người trên khắp châu Mỹ.
Cost: African ‘killer’ bees at large

Brazilian scientist Warwick Kerr began cross-breeding species to develop the Africanised bee in the 1950s, in the hope of increasing honey production. But that was only the bee-ginning. When, in 1957, 26 swarms were accidentally released into the wild by a temporary beekeeper, it was discovered that Kerr’s Africanised bees were quite the murderous little invertebrates. Forming super-aggressive swarms, they have – so far – killed some 1,000 people across the Americas.

10

Hết Tim

Ngớ ngẩn: Không ai ở CIA có thể nói về Timecost: Nỗi thất bại của Cuba, gần 1.200 đô la đã bắt giữ CIA, cuộc tấn công của CIA vào Castro, Cuba, tại Vịnh Lợn năm 1961, là một sự bối rối hoàn toàn đối với Mỹ. Giống như một con búp bê Matryoshka, cuộc xung đột ngắn ngủi chứa nhiều fiascos nhỏ hơn. Có lẽ đáng rên rỉ nhất đã đến khi Six Bombers đến cho một nhiệm vụ vào ngày ba một giờ-rõ ràng những người chỉ huy đã được tính đến trong sự khác biệt về thời gian giữa Nicaragua và Cuba.
Cost: Failed invasion of Cuba, almost 1,200 paramilitaries captured

The CIA’s strike on Castro’s Cuba, at the Bay of Pigs in 1961, was a total embarrassment for the US. Like a matryoshka doll, the short-lived conflict contained many smaller fiascos. Perhaps the most groan-worthy came when six bombers arrived for a mission on day three an hour late – apparently those in command hadn’t factored in the time difference between Nicaragua and Cuba.

Bài viết này được xuất bản lần đầu tiên trong số tháng 3 năm 2016 của lịch sử được tiết lộ.History Revealed.

Sai lầm lớn nhất trong lịch sử là gì?

Những sai lầm nổi tiếng nhất được thực hiện trong lịch sử..
Titanic chìm.....
Nga bán Alaska cho Mỹ.....
NASA mất quỹ đạo khí hậu sao Hỏa.....
Tháp nghiêng Pisa.....
Atahualpa đồng ý gặp Fransisco Pizarro.....
Người Hà Lan khám phá Úc, nhưng bỏ qua nó.....
Thảm họa Chernobyl.....
J.K.Rowling bị từ chối bởi 12 nhà xuất bản ..

Những sai lầm lớn nhất được thực hiện bởi con người là gì?

18 Những sai lầm tàn khốc được thực hiện bởi loài người khiến mọi thứ tồi tệ hơn..
1. "Không chăm sóc môi trường."....
2. "Thả bom hạt nhân đầu tiên trước khi lò phản ứng hạt nhân đầu tiên lên mạng. ...
3. "Các tôn giáo có tổ chức."....
4. " ... .
5. "....
"Lớn nhất có lẽ là nông nghiệp chuyên sâu. ....
7. "....

Ai đã phạm sai lầm lớn nhất?

Bắt đầu từ cuối tháng 7, bài hát đã nhận được phát thanh phát thanh rộng rãi, đặc biệt là trên BBC Radio 2, nơi nó vẫn còn trong danh sách A-Playl trong bốn tuần.... Sai lầm lớn nhất..

Chủ Đề