50.000 Giờ la bao nhiêu Ngày

Như vậy, theo những quy định trên thì số ngày làm việc bình thường tối đa trong một tháng của người lao động là 26 ngày. Xét theo lịch làm việc của công ty bạn thì bạn sẽ có 26 ngày công nhưng trong tháng 9 công ty lại cho nhân viên đi làm thêm vào 2 ngày chủ nhật thì đây được tính là thời gian làm thêm giờ.

Công ty của bạn trong trường hợp này có những hành vi vi phạm sau: Cho nhân viên làm việc quá số ngày tối đa mà luật đã quy định. Và làm thêm nhưng lại không tính đấy là thời gian làm thêm giờ.

Số ngày làm việc bình thường tối đa trong mỗi tháng của người lao động là bao nhiêu ngày? [Hình từ Internet]

Công ty bắt người lao động làm vượt quá số ngày làm việc tối đa trong một tháng bị xử phạt như thế nào?

Theo khoản 3 Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi như sau:

Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
...
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a] Thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định của pháp luật;
b] Huy động người lao động làm thêm giờ mà không được sự đồng ý của người lao động, trừ trường hợp theo quy định tạiĐiều 108 của Bộ luật Lao động.
...

Căn cứ khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định mức phạt tiền:

1. Mức phạt tiền quy định đối với các hành vi vi phạm quy định tại Chương II, Chương III và Chương IV Nghị định này là mức phạt đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại khoản 1, 2, 3, 5 Điều 7; khoản 3, 4, 6 Điều 13; khoản 2 Điều 25; khoản 1 Điều 26; khoản 1, 5, 6, 7 Điều 27; khoản 8 Điều 39; khoản 5 Điều 41; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Điều 42; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 Điều 43; khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 Điều 45; khoản 3 Điều 46 Nghị định này. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
...

Do đó, công ty của bạn đã cho nhân viên làm việc quá số ngày tối đa mà pháp luật đã quy định nên công ty sẽ bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Nếu bạn kiếm được 5,000 ₫ mỗi giờ, Lương mỗi năm của bạn sẽ là 10,400,000 ₫. Kết quả thu được bằng cách nhân lương cơ bản của bạn với số giờ, tuần, và tháng bạn làm việc trong một năm, giả định bạn làm việc 40 giờ một tuần.

TPHCM - Tác động của dịch COVID-19 đã khiến nhiều lao động tự do ở các tỉnh, thành phố lâm vào tình cảnh thất nghiệp, thu nhập bấp bênh. Tại TPHCM, đợt dịch lần thứ 4 vừa qua khiến việc mưu sinh của những người lao động tự do ngày càng thêm khó khăn.

Khi cuộc sống dần trở lại bình thường, đường phố dần đông đúc nhộn nhịp, một số ngành nghề đã hoạt động trở lại nhưng vẫn còn rất nhiều những người lao động tự do vẫn chao đảo trước làn sóng của dịch COVID-19.

Thu nhập bấp bênh, "100.000 đồng là mừng rồi"

Ngồi bệt trên vỉa hè trên đường Lê Đại Hành [quận 11, TPHCM] chờ khách, đến giữa trưa ông Trần Hữu Sơn [65 tuổi] - tài xế xe ôm truyền thống cũng mới chỉ chạy được một cuốc xe. Thời điểm sát Tết năm nay khác hẳn so với những năm trước, ông Sơn chỉ biết "ngồi chơi". Thu nhập càng ngày càng giảm sút, nhất là trong và sau khi đợt dịch COVID-19 bùng phát ở TPHCM.

Ông Sơn tâm sự, đến nay hơn 60 tuổi nhưng ông cũng không lập gia đình. Ngày trước, ông Sơn cũng nhiều lần cảm thấy tủi thân vì tối ngày chỉ có một mình lủi thủi. Nhưng qua đợt dịch vừa rồi, khó khăn càng thêm khó khăn, ông Sơn lại cảm thấy "may" mà không lập gia đình.

Có thể bạn quan tâm

  • Lịch ngày 28 tháng 2 năm 2023 có chính xác không?
  • Thị lực 3 10 là cần bao nhiêu độ?
  • Các phiên bản của Palisade 2023 là gì?
  • Winner x 2022 giá bao nhiêu tháng 12?
  • Lễ hội nào của đạo Hindu vào ngày 15 tháng 1 năm 2023?

Có thể bạn quan tâm

  • Bánh ống gạo có bao nhiêu calo?
  • Ngao tim bao nhiêu calo?
  • Ngày 25 tháng 2 vẫn là ngày nghỉ lễ ở Philippines năm 2023?
  • Gác lửng đổ bê tông dày bao nhiêu?
  • Thay săm xe Sirius bao nhiêu tiền?

"Ngày kiếm được 5 chục ngàn, chỉ đủ đổ xăng chưa nói tới ăn uống thì làm sao mà nuôi vợ nuôi con", ông Sơn tâm sự.

Ông Sơn lặng lẽ ngồi bên vỉa hè chờ khách. Ảnh: Chân Phúc.

Vắng khách nên thay vì về sớm như mọi ngày, những ngày cuối năm, ông Sơn cũng thường nán lại ngồi chờ "tăng ca" muộn hơn. Dù đã đến cái tuổi cần được nghỉ ngơi, an dưỡng nhưng cuộc sống khó khăn, ông Sơn vẫn phải mưu sinh từng ngày. Với ông, Tết cũng chỉ như ngày thường với nỗi lo cơm áo gạo tiền.

"Mình làm được bao nhiêu xài bấy nhiêu. Tết nhất thì cũng như bình thường thôi, mình nghèo mà, tới đâu hay tới đó. Ngày lo 3 bữa ăn thôi chứ tiền đâu mà lo Tết"- ông Sơn nói.

Cũng giống như ông Sơn, ông Lê Văn Ba [ngụ quận 5, TPHCM], dù làm tài xế công nghệ nhưng những ngày này thu nhập của ông cũng chẳng được là bao dù mỗi ngày đều đặn ra đường đi làm từ 5-6h sáng đến 12h đêm.

"Bình quân mỗi ngày cũng chỉ có khoảng 2 cuốc xe chở người, 2 chuyến xe chở hàng. Một ngày mà kiếm được 100.000 đồng là tôi mừng rồi. Kiếm được ít tiền thì mình phải tằn tiện hơn, ăn uống tiết kiệm. Đi làm về đói ăn gì cũng thấy ngon, nhiều khi ăn bún với đậu chiên không cũng thấy ngon nữa đâu cần phải có thịt"- Ông Ba tâm sự.

Không chỉ xe ôm truyền thống mà tài xế công nghệ cũng đang phải chật vật mưu sinh.

Các con của ông Ba đều đã lớn và tự lập về tài chính. Giờ đây ông Ba đi làm mỗi ngày chỉ lo cho bản thân và phụ giúp lo cho bố mẹ già. Ông tâm sự nếu một ngày ông đi làm kiếm được 200.000 đồng, ông sẽ để lại 100.000 đồng cho bản thân trang trải sinh hoạt, 100.000 đồng còn lại ông sẽ dùng để lo cho bố mẹ già.

Không mong sẽ có thể "sắm" Tết

Bà Chung Phùng Lan [ngụ quận 11, TPHCM] hơn 30 năm nay kiếm sống bằng nghề bán báo và vé số, lăn lộn ngoài đường. Trước dịch, một tháng bán hàng bà Lan cũng để ra được khoảng 3 triệu, nhưng thời gian gần đây số tiền đó chỉ còn khoảng 1 triệu đồng.

"Thu nhập một ngày của tôi cũng chỉ khoảng 150.000 đồng, sống "lết lết" qua ngày đủ đi chợ ăn 3 bữa thôi-Bà Lan tâm sự.

Bà Lan có 3 người con, chồng bà là trụ cột chính trong gia đình nhưng đã mất được gần 10 năm nay. Trong 3 người con, chỉ có một người con trai cả là đã ra trường có việc làm, còn lại 2 người con vẫn còn đang đi học đại học. Số tiền đóng học cho con út đầu năm học bà cũng phải đi vay mượn mới đủ đóng một nửa.

"Tiền học của đứa con gái út năm nay vừa vào đại học, tôi cũng mới chỉ đóng được một nửa là 3 triệu đồng, mà số tiền đó cũng phải vay mượn thêm mới đủ"- Bà Lan kể.

Số tiền những người lao động tự do như bà Lan kiếm được chỉ đủ tiền chi phí ăn uống, thuốc thang hàng ngày. Ảnh: Chân Phúc.

Khi hỏi về cái Tết đang tới ngày một gần, bà Lan lắc đầu. Với hoàn cảnh và số tiền kiếm được mỗi ngày như hiện tại, bà cũng không mong sẽ có thể "sắm" Tết.

"Dù là Tết dương lịch hay Tết âm lịch, tôi cũng không nghỉ bán một ngày nào. Năm nào cũng thế và năm nay cũng vậy, phải đi bán thì mới có tiền ăn"- Bà Lan nói.

Tết với nhiều người dường như là quãng thời gian để nghỉ ngơi, để trở về với gia đình, cùng nhau quây quần bên mâm cơm ấm cúng. Thế nhưng, Tết với người lao động tự do có hoàn cảnh khó khăn giờ đây là gánh nặng xoay quanh cơm áo gạo tiền, có những người sẵn sàng làm xuyên Tết chỉ để đủ ăn hàng ngày.

Your browser does not support the video tag.

Tâm sự của những người lao động tự do về những nỗi lo, những gánh nặng trước dịp Tết. Video: Chân Phúc.

Chủ Đề