Bài 1 trang 46 sách Tài liệu Vật lý 8

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Bài C1 trang 46 SGK Vật Lý 8 - Cô Phạm Thị Hằng [Giáo viên VietJack]

Bài C1 [trang 46 SGK Vật Lý 8]: Quan sát các hiện tượng:

Từ các trường hợp quan sát trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học nào?

Lời giải:

Quảng cáo

Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học. Như vậy, cả hai trường hợp đều có công cơ học.

Quảng cáo

Tham khảo lời giải các bài tập Vật Lý 8 bài 13 khác:

Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 8 hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 8 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Vật Lý 8 | Soạn Vật Lý lớp 8 được biên soạn bám sát nội dung sgk Vật Lý lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-13-cong-co-hoc.jsp

Đề bài

Hãy tìm hiểu và trả lời.

Khi quan sát những chiếc xe đồ chơi [hình H6.14], các em sẽ thấy trục bánh xe được gắn xuyên qua thân xe. Khi xe chuyển động, giữa thân xe và trục bánh xe có ma sát trượt. Những chiếc xe bò, xe ngựa xưa kia cũng có cấu tạo tương tự như vậy. Các xe trong đời sống hiện nay, trục bánh xe gắn chặt với thân xe, giữa trục bánh xe với bánh xe được gắn ổ bi [hình H6.15]. Khi bánh xe quay, ma sát giữa trục bánh xe và bánh xe với ổ bi là ma sát lăn, nhỏ hơn nhiều so với ma sát trượt.

Ổ bi ra đời cách nay gần một trăm năm mươi năm, đã góp phần quan trọng cho sự phát triển của khoa học công nghệ.

Em hãy nêu tác dụng của ổ bi gắn giữa bánh xe với trục bánh xe khi chuyển động.

Lời giải chi tiết

Khi xe chuyển động, tác dụng của ổ bi làm giảm ma sát bánh xe với trục của bánh xe giúp xe chuyển động được dễ dàng hơn. Lực này là lực ma sát trượt.

HocTot.Nam.Name.Vn

Giải bài tập bài 1 trang 46 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8

Đề bài

Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta ?

Lời giải chi tiết

- Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là lực ma sát.

- Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.

- Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

- Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc bị lăn khi vật chịu tác dụng của vật khác.

Một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta:

- tay ta có thể cầm, nắm được mọi vật là do ma sát nghỉ giữ tay và các vật, nếu không có loại ma sát này thì chúng ta sẽ không thể cầm được các vật vì các vật tuột khỏi tay.

- Để làm giảm tác dụng tác dụng cản trở của ma sát thì ta có thể thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn, hoặc làm cho hệ số ma sát trượt giảm đến mức có thể như làm nhẵn bề mặt, bôi trơn bằng dầu mỡ.

Đề bài

Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta ?

Lời giải

- Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là lực ma sát.

- Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.

- Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

- Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc bị lăn khi vật chịu tác dụng của vật khác.

Một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta:

- tay ta có thể cầm, nắm được mọi vật là do ma sát nghỉ giữ tay và các vật, nếu không có loại ma sát này thì chúng ta sẽ không thể cầm được các vật vì các vật tuột khỏi tay.

- Để làm giảm tác dụng tác dụng cản trở của ma sát thì ta có thể thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn, hoặc làm cho hệ số ma sát trượt giảm đến mức có thể như làm nhẵn bề mặt, bôi trơn bằng dầu mỡ.

Bài 1 trang 46 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?. Bài: Chủ đề 6: Lực ma sát

Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta ?

– Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là lực ma sát.

– Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.

Quảng cáo

– Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

– Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc bị lăn khi vật chịu tác dụng của vật khác.

Một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta:

– tay ta có thể cầm, nắm được mọi vật là do ma sát nghỉ giữ tay và các vật, nếu không có loại ma sát này thì chúng ta sẽ không thể cầm được các vật vì các vật tuột khỏi tay.

– Để làm giảm tác dụng tác dụng cản trở của ma sát thì ta có thể thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn, hoặc làm cho hệ số ma sát trượt giảm đến mức có thể như làm nhẵn bề mặt, bôi trơn bằng dầu mỡ.

Đề bài

Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta ?

Lời giải chi tiết

- Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là lực ma sát.

- Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.

- Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

- Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt hoặc bị lăn khi vật chịu tác dụng của vật khác.

Một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta:

- tay ta có thể cầm, nắm được mọi vật là do ma sát nghỉ giữ tay và các vật, nếu không có loại ma sát này thì chúng ta sẽ không thể cầm được các vật vì các vật tuột khỏi tay.

- Để làm giảm tác dụng tác dụng cản trở của ma sát thì ta có thể thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn, hoặc làm cho hệ số ma sát trượt giảm đến mức có thể như làm nhẵn bề mặt, bôi trơn bằng dầu mỡ.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề