Bài tập chương ánh sáng vật lý 12 năm 2024

Giải bài 24.1, 24.2, 24.3 trang 64 sách bài tập vật lí 12. Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn được giải thích là do

Xem lời giải Nguyên tắc hình thành các vân nhiễu xạ tia X trên tinh thể dựa trên sự tương tác của tia X với các nguyên tử trong mạng tinh thể

  • Isinhvien.com-654-de cuong on tap trac dia dai cuong
  • Vat-ly-dai-cuong-3 vldc3 - [cuuduongthancong
  • (TRẮC NGHIỆM) CHỦ ĐỀ 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
  • CẨM NANG CÔNG THỨC LÝ 12 T2S
  • Con lac va cham - Nzjjssjsj
  • Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 1
  • 2020 IN CONG THUC TINH Nhanh

Preview text

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG

  1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
  1. Lý thuyết
  2. Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
  3. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc: trong cùng một môi trường, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với tốc độ khác nhau.
  4. Ứng dụng: Giải thích được ứng dụng của máy quang phổ lăng kính, hiện tượng cầu vồng bảy sắc, nguyên nhân tạo ra màu sắc sặc sở của viên kim cương.
  5. Khi đi qua lăng kính, chùm tia sáng màu đỏ bị lệch ít nhất và chùm tia sáng màu tím bị lệch nhiều nhất.
  6. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
  7. Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định.
  8. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . Nhưng chỉ các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 380 nm (0,38 m) đến 760 nm (0,76 m) là giúp cho mắt nhìn thấy mọi vật và phân biệt được màu sắc.
  9. Ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) được chia thành 7 vùng chính sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần (tần số tăng dần) là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím.
  10. Chiết suất của chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần theo thứ tự từ màu đỏ đến màu tím (n đ< nc< nv< nlu< nla< nch< nt).
  11. Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bước sóng (  =

c nf

) và vận tốc truyền (v =

c n

) của

ánh sáng đơn sắc thay đổi còn màu sắc và tần số (f) thì không đổi. 2. Công thức

  • Bước sóng ánh sáng trong chân không:  = f

c ; với c = 3 8 m/s.

  • Bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n: ’ = nf n

c f

v   .

  • Định luật phản xạ ánh sáng: i = i’.
  • Định luật khúc xạ ánh sáng: n 1 sini 1 = n 2 sini 2.
  • Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = 2 1

n n với n 1 > n 2.

II. GIAO THOA ÁNH SÁNG

  1. Lý thuyết
  2. Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.
  3. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian, trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau.
  4. Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng: hai chùm sáng giao thoa phải là hai chùm sáng kết hợp (nguồn kết hợp). Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng và hiệu số pha của hai nguồn phải không đổi theo thời gian.
  5. Ứng dụng:
    • Giải thích nguyên nhân tạo ra các màu sặc sỡ trên váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng.
    • Nhờ thí nghiệm giao thoa để đo bước sóng ánh sáng.
  6. Công thức
  7. Hiệu đường đi (quang trình) của ánh sáng từ hai nguồn đến điểm đang xét: d 2 – d 1 =

ax D

; khi d 2 – d 1 = k (k Z) có vân sáng; khi

d 2 – d 1 = (2k + 1) 2

 (k Z) có vân tối.

  • Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân:

xs = k

D

a

; xt = (2k + 1) 2

D

a

; i =

D

a

; với k  Z.

  • Cách sử dụng đơn vị của các đại lượng để không phải đổi đơn vị theo hệ SI trong bài toán giao thoa ánh sáng: x, i, a lấy đơn vị milimét (mm); D lấy đơn vị mét (m);  lấy đơn vị micrômét (m).
  • Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i thì khi đưa vào trong môi trường trong suốt có chiết suất

n sẽ đo được khoảng vân là i’ = n

i .

  • Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân.
  • Tại M có vân sáng khi: i
OM

i

xM  = k; đó là vân sáng bậc k.

  • Tại M có vân tối khi: i

xM = k + 2

1

; đó là vân tối thứ |k| + 1.

  • Số vân sáng, tối trong vùng giao thoa bề rộng L: lập tỉ số i
L
2

\= k,a (k làphần nguyên; a là phần thập phân): số vân sáng: Ns = 2k +

1; số vân tối: Nt = 2k: khi a<5 (phần thập phân nhỏ hơn 0,5); Nt = 2k + 2: khi a > 5 (phần thập phân lớn hơn 0,5).

  • Số vân sáng, tối trên vùng AB (xA< xB) có giao thoa:

Số vân sáng là số giá trị của k  Z với: A

x i

 k  B

x i

.

Số vân tối là số giá trị của k  Z với: A x i

1
2

 k  B x i

1
2

.

  • Giao thoa với ánh sáng hỗn hợp:

Vị trí vân trùng: x = k 1 1

D

a

 = k 2 2

D

a

\= ... = kn n

D

a

 ; k  Z. Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng: x = k 1 1

D

a

 = k 2 2

D

a

\= ... = kn n

D

a

 ; k  N nhỏ nhất  0.

  • Giao thoa với ánh sáng trắng (0,38m  0,76m): Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu:

x = k

D

a

; kmin = D d

ax 

; kmax = D t

ax 

;  = Dk

ax ; với k  Z.

Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu:

x = (k +

1
2

)

D

a

; kmin = 2

1

D d

ax  ; kmax = 2

1

D t

ax 

;  = 1
( )
2

ax

D k  .

  • Bề rộng quang phổ bậc n:  xn = n a

(d  t)D .

  • Dùng máy tính fx-570ES để giải bài toán tìm các bức xạ cho vân sáng, vân tối trong giao thoa với áng sáng trắng: Bấm MODE7 (màn hình hiện f(X) =); nhập giá trị của  theo k: trong đó k đóng vai trò biến Xđược nhập vào bằng cách bấm ALPHA); bấm = (màn hình hiện Start?); bấm giá trị ban đầu của X (thường là 1); bấm = (màn hình hiện End?); bấm giá trị cuối của X (thường là 9); bấm = (màn hình hiện Step?); bấm giá trị của bước nhảy (thường là 1); bấm = (xuất hiện bảng (3 cột) các giá

trị của theo k; bấm  (xuống);  (lên) để chọn các giá trị của k (X) và  (f(X)) thích hợp.

  • Dùng máy tính fx-570ES hổ trợ giải bài toán giao thoa của nhiều ánh sáng đơn sắc:
  • Tìm bội số chung nhỏ nhất (BCNN) và ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số a và b: Bấm a:b= ta được phân số giản lược c:d. BCNN của a và b là a*d.ƯCLN của a và b là a:c.

Ví dụ: Tìm ƯCLN của  1 = 0,45 m và  2 = 0,60 m: bấm 0,45:0,60 = được

3
4

; ƯCLN là 0,45:3 = 0,15. Khi đó k 1  1 = k 2  2 là: 3k 1

\= 4k 1 (0,45:0,15 = 3; 0,6:0,15 = 4). Tìm BCNN của 3 và 4: Bấm 3:4= được

3
4

; BCNN là 3*4 = 12. Khi đó ta có thể viết: 3k 1 = 4k 2 =

12n; với k và n  N.

  • Tìm bội số chung nhỏ nhất (BCNN) và ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của ba số a, b và c: Tìm bội số chung nhỏ nhất của a và b (là d) sau đó tìm bội số chung nhỏ nhất của d và c. Tìm ước số chung lớn nhất của a và b (là d) sau đó tìm ước số chung lớn nhất của d và c.

Ví dụ: Tìm ƯCLN của  1 = 0,42 m,  2 = 0,56 m và  3 = 0,63 m: Bấm 0,42:0,56 = được

3
4

; 0,42:3 = 0,14; 0,14:0,63 = được

2
9

;

ƯCLN của 0,42, 0,56 và 0,63 là 0,14:2 = 0,07. Khi đó k 1  1 = k 2  2 = k 3  3 là: 6k 1 = 8k 2 = 9k 3 (0,42:0,07 = 6; 0,56:0,07 = 8; 0,63:0,07 =

9).Tìm BCNN của 6, 8 và 9: bấm 6:8 = được

3
4

; bấm 6*4 = 24; bấm 24:9 = được

8
3

; BCNN của 6, 8 và 9 là 24*3 = 72. Khi đó ta

có thể viết: 6k 1 = 8k 2 = 9k3 = 72n; với k và n  N. III. CÁC LOẠI QUANG PHỔ. CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY

  1. Lý thuyết
  2. Máy quang phổ lăng kính là dụng cụ ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.
  3. Máy quang phổ lăng kính gồm 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực: là bộ phận tạo ra chùm tia song song.
  4. Động năng của electron khi tới đối catôt trong ống phát tia X:

Wđ = 2

1

mv 2 max = eUAK.

  • Tần số lớn nhất hay bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống Culitgiơ phát ra: eU0AK = hfmax =  min

hc .

BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG

Chủ đề 1. Tính chất sóng của ánh sáng – tán sắc ánh sáng

Câu 1. ĐH08 -Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 2. CĐ09 -Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. Câu 3. CĐ09 -Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3 8 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 4. TN09 -Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. chàm. B. đỏ. C. tím. D. lam. Câu 5. TN09 -Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. B. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. Câu 6. CĐ11- Chiết xuất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là: A. 1,59 8 m/s B. 1,87 8 m/s C. 1,67 8 m/s D,78 8 m/s Câu 7. CĐ08 -Ánh sáng đơn sắc có tần số 5 14 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A. lớn hơn 5 14 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. B. vẫn bằng 5 14 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5 14 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. nhỏ hơn 5 14 Hz còn bước sóng bằng 600 nm Câu 8. TN11- Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì: A. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. B. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. D. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. Câu 9. CĐ07 -Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng Câu 10. ĐH07 -Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.

  1. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. Câu 11. ĐH09 -Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. Câu 12. ĐH11 - Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím. Câu 13. CĐ11- Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau. B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. Câu 14. THPT QG 2015- Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu. C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc. Câu 15. ĐH12 - Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. Câu 16. ĐH12 - Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f. Câu 17. ĐH14 - Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng A. 546 mm B. 546 m C. 546 pm D. 546 nm Câu 18. TN07 -Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. B. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. C. Ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định.

CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA ÁNH SÁNG

  1. Giao thoa ánh sáng đơn sắc Câu 19. TN 2022-Thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc được ứng dụng để A. Xảc định nhiệt độ của môt vật nóng sáng. B. xác định giới hạn quang điện của kim loại. C. đo bước sóng ánh sáng đơn sắc. D. phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Câu 20. TN07 -Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a, ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng  xác định, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D (D >> a). Trên màn thu được hệ vân giao thoa. Khoảng cách x từ vân trung tâm đến vân sáng bậc k trên màn quan sát là

Câu 33. ĐH11 - Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống. C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi. Câu 34. ĐH12 - Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng

A. 0,60  m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,55 m

Câu 35. ĐH11 - Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,64 m B. 0,50 m C. 0,45 m D. 0,48 m Câu 36. THPT QG 2016 - Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn hình là 1mm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là (D -  D) và (D +  D) thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là (D + 3  D) thì khoảng vân trên màn là A. 2 mm B. 3 mm C. 3,5 mm D. 2,5 mm Câu 37. QG 17 - Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi A. 6 vân. B. 7 vân. C. 2 vân. D. 4 vân.

Câu 38. QG 17 - Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1, mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Đề khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng A. 0,9 mm. B. 1,6 mm. C. 1,2 mm, D. 0,6 mm.

Câu 39. ĐH10 -Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 19 vân. B. 17 vân. C. 15 vân. D. 21 vân. Câu 40. CĐ09 -Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. B. 17. C. 13. D. 11. Câu 41. CĐ10 -Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. Câu 42. QG 19 -Tiến hành thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có

bước sóng  (380nm <  < 760nm). Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng

chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Trên màn hai điểm A và B là vị trí vân sáng đối xứng với nhau qua vân trung tâm, C cũng là vị trí vân sáng. Biết A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng

vuông góc với các vân giao thoa, AB = 6,6mm; BC = 4,4mm. Giá trị của  bằng

  1. 550nm B. 450nm C. 750nm D. 650nm II. Giao thoa với ánh sáng trắng Câu 43. CĐ11- Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng vào hai khe. Trên màn, quan sát thấy A. chỉ một dải sáng có màu như cầu vồng B. hệ vân gồm những vạch màu tím xen kẽ với những vạch màu đỏ C. vân trung tâm là vân sáng trăng, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài D. hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch tối Câu 44. ĐH09 -Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 8 B. 7 C. 4 D. 3. Câu 45. CĐ11- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 0,40 μm đến 0,76 μm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3, mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối? A. 5 bức xạ B. 6 bức xạ. C. 3 bức xạ D. 4 bức xạ Câu 46. ĐH10 -Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 m và 0,56 m. B. 0,40 m và 0,60 m. C. 0,40 m và 0,64 m. D. 0,45 m và 0,60 m.

CHỦ ĐỀ 3. MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ

Câu 47. THPT QG 2016- Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tăng cường độ chùm sáng. Câu 48. QG 17- Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng A. quang - phát quang. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 49. CĐ10 -Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 50. QG 17 - Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song. B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song. C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ. Câu 51. CĐ07 -Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J A. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó. B. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. C. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J. D. không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó. Câu 52. ĐH09 -Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát

Câu 62. CĐ07 -Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng  1 ,  2 (với  1 <  2 ) thì nó có khả năng hấp thụ A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn  1. B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn  2. C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ  1 đến  2. Câu 63. ĐH07 -Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thu.

CHỦ ĐỀ 4. CÁC LOẠI TIA BỨC XẠ

Câu 64. ĐH07 -Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3-9 m đến 3-7 m là A. tia Rơnghen B. tia tử ngoại C. ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại Câu 65. ĐH09 -Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Câu 66. CĐ10 -Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. Câu 67. CĐ07 -Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0 14 Hz đến 7,5 14 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 8 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia tử ngoại. C. tia Rơnghen. D. tia hồng ngoại.

I. Tia hồng ngoại

Câu 68. QG 17 - Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh. C. có tác dụng nhiệt rất mạnh. D. không bị nước và thủy tinh hấp thụ. Câu 69. TN09 -Tia hồng ngoại! A. không truyền được trong chân không. B. không phải là sóng điện từ. C. được ứng dụng để sưởi ấm. D. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. Câu 70. CĐ08 -Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. B. bản chất là sóng điện từ. C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. khả năng ion hoá mạnh không khí. Câu 71. ĐH09 -Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt Câu 72. CĐ10 -Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đó. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

II. Tia tử ngoại

Câu 73. TN10 -Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau. D. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. Câu 74. TN10 -Tia tử ngoại A. không truyền được trong chân không. B. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. D. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước. Câu 75. ĐH10 -Tia tử ngoại được dùng A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. C. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. Câu 76. CĐ11- Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm kim loại. B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. C. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh. Câu 77. CĐ10 -Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện. Câu 78. ĐH12 - Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. Câu 79. THPT QG 2016- Tầng ôzon là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.

III. Tia Rơnghen

Câu 80. ĐH08 -Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. Câu 81. TN10 -Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. B. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma. Câu 82. ĐH11 - Tia Rơn-ghen (tia X) có A. cùng bản chất với tia tử ngoại. B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cùng bản chất với sóng âm. Câu 83. TN09 -Phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ánh sáng là sóng ngang. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. C. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.