Bài tập đọc hiểu cây xương rồng

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Cây xương rồng

            Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái nhỏ mồ côi cả cha lẫn mẹ. Cô xinh đẹp, nết na nhưng bị câm. Về sau, một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng được vài năm thì anh qua đời, để lại cho cô một đứa con trai.

            Vì được mẹ nuông chiều từ bé nên cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ vô tâm và đoảng vị. Cậu thường bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc, rượu chè bê tha. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa tưới lên mặt con những giọt nước mắt mặn chát của mình.

            Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà hóa thành một loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.

            Lúc đó, người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi  chết ở dọc đường. Cậu biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy.

            Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế, chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm, đã mọc lên trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.

[Truyện cổ tích]

a/ Được mẹ nuông chiều, cậu con trai trở thành người như thế nào?

b/ Khi chết, người con biến thành gì?

c/ Vì sao truyện cổ tích về cây xương rồng giải thích rằng: Cát không sinh ra xwowmg rồng mà chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng?

d/ Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy. Hình ảnh đó nói lên điều gì?

Phương pháp giải:

a. Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2.

b. Em đọc kĩ đoạn văn thứ 4.

c. Em đọc kĩ đoạn văn cuối cùng trong bài.

d. Em suy nghĩ và trả lời

Lời giải chi tiết:

a. Được mẹ nuông chiều, cậu con trai đã trở thành một kẻ vô tâm, đoảng vị, cờ bạc, rượu chè bê tha.

b. Khi chết, người con trai biến thành những hạt cát bay đi vô định rồi gom lại thành sa mạc.

c. Truyện cổ tích về cây xương rồng giải thích rằng : Cát không sinh ra xương rồng mà xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng, vì chính tấm lòng yêu thương của người mẹ dành cho đứa con lỗi lầm nên đã mọc trên cát cho sa mạc đỡ quạnh hiu.

d. Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy. Hình ảnh đó nói lên :

A. Lòng người mẹ thương con có thể làm tất cả.

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu Xương rồng trên cát hay nhất. Tổng hợp, sưu tầm các đề Đọc hiểu Xương rồng trên cát đầy đủ nhất.

Đề Đọc hiểu Xương rồng trên cát

Đọc hiểu [3,0 điểm]

Khổ như chị, đến thế thôi

Lễ đầu Giời cứ bắt người khổ thêm

Xương rồng đội cát mà lên

Đem gan con gái làm mềm đá xanh

Chân trần qua lứa chiến tranh

Tuổi xuân chị đã hóa thành núi sông

Ngày về biển vẫn mênh mông

Múc lên nước đục mà trong với đời

Cong vênh đành một kiếp người

Với ai cũng chỉ rằng: Tui thiệt thà!..

Huy chương buộc giất vách nhà

Thương bạn nằm chốn rừng xa không về

Biển thì xanh tít ngoài kia

Xóm chài cát trắng bốn bề bủa vây

Tay gầy che nắng xiên khoai

Lá dương khói đốt còn cay mắt người

Gồng vai gảnh lẩy cuộc đời

Cẩn răng chẳng hé nửa lời kêu ca

Như xương rồng giữa phong ba

Chị bấu vào cát mà qua phận mình.

[Kao Sơn, Xương rồng trên cát]

Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Tác giả chọn hình ảnh gi để sáng tác bài thơ?

Câu 2. Nêu tác dụng phép đối trong các dòng thơ:

Xương rồng đội cát mà lên

Đem gan con gái làm mềm đá xanh

Chân trần qủa lửa chiến tranh

Tuổi xuân chị đã hóc thành núi sông

Câu 3. Anh chị hiểu các dòng thơ sau như thế nào?

Biển thì xanh tít ngoài kia

Xóm chài cát trắng bốn bề bủa vây

Tay gầy che nắng xiên khoai

Lá dương khói đốt còn cay mắt người

Gồng vai gánh lấy cuộc đời

Cắn răng chẳng hé nửa lời kêu ca

Câu 4. Hai dòng thơ cuối: Như xương rồng giữa phong ba/Chị bầu vào cát mà qua phận mình, gửi gắm thông điệp gi?

Lời giải

Câu 1: hình ảnh "xương rồng, đá xanh, núi sông, lá dương khói đố"

Câu 2:

nhấn mạnh, làm nổi bật những nhọc nhằn của đời người con gái. Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của người con gái dẫu gian khổ, khó khăn. Bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc trong tác giả.

Câu 3:

Thế giới bao la, rộng lớn, và chỉ có người con gái- người "chị" với muôn vàn nỗi khổ đau. Thiên nhiên cũng chứa chan muôn vàn khắc nghiệt đè nặng lên đôi vai người phụ nữ. Nhưng vượt lên trên tất cả, người phụ nữ ấy vẫn mạnh mẽ, kiên cường với đời.

Câu 4:

Thông điệp mà hai câu thơ gửi gắm là sự vượt lên hoàn cảnh của con người. CHỉ có kiên cường mới mang lại sức mạnh giúp ta bền gan, vững lòng. Mọi khó khăn đều sẽ có thể biến mất nếu ta sống bằng niềm tin, bằng sự nỗ lực hết mình.

Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

1. Thượng Đế đưa xương rồng đến sống ở sa mạc vì:

A. Thượng Đế muốn thử thách xương rồng.

B. Xương rồng nói những lời làm Thượng Đế tức giận.

C. Xương rồng gây ra tội lỗi lớn với Thượng Đế.

D. Xương rồng muốn tự thử thách bản thân.

2. Xương rồng gặp khó khăn gì khi sống ở sa mạc?

A. Nguồn nước ít ỏi, nắng bỏng rát suốt ngày, không có mưa.

B. Các loài cây khác lấy hết thức ăn của xương rồng.

C. Vẻ đẹp của xương rồng bị gió cát làm cho tàn phai.

D. Xương rồng bị héo úa và chết.

3. Xương rồng đã làm gì để tiếp tục sống ở sa mạc?

A. Kiếm thật nhiều thức ăn để dự trữ.

B. Thu nhỏ lá của mình thành những chiếc gai.

C. Xin nguồn nước của các loài cây khác.

D. Cầu xin Thượng Đế cho mưa xuống.

4. Em học tập được điều gì ở cây xương rồng?

 .

5. Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau :

 Có một lần, vì xương rồng đã nói những lời làm Thượng Đế tức giận, nên bị đưa đến sống ở sa mạc. Ở đó không có cây cối, nguồn nước ít ỏi, ánh nắng bỏng rát suốt nhiều ngày, hầu như không có mưa. Gió cát hằng ngày đã làm tàn phai vẻ đẹp của xương rồng. Đến một ngày, nó thầm nghĩ: “ Lẽ nào mình cứ chịu thua như thế này sao? Không! Mình nhất định phải kiên trì sống tiếp!”.

 A. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật

 B. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó

 C. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là dấu ngoặc kép.

 D. Cả ba ý trên

Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kì Học kì I môn Tiếng Việt phần Đọc hiểu Lớp 4 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Hoàng Liệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG LIỆT Họ và tên: Lớp: 4 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HK I [ thử] Năm học: 2019 – 2020 Môn: TIẾNG VIỆT [Phần đọc hiểu] Thời gian: 30 phút Ngày tháng năm 2019 Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Cây xương rồng kiên cường, bất khuất Ngày xưa, xương rồng cũng như tất cả các loài cây khác, có lá xanh và to như chiếc quạt, trông vô cùng đáng yêu. Có một lần, vì xương rồng đã nói những lời làm Thượng Đế tức giận, nên bị đưa đến sống ở sa mạc. Ở đó không có cây cối, nguồn nước ít ỏi, ánh nắng bỏng rát suốt nhiều ngày, hầu như không có mưa. Gió cát hằng ngày đã làm tàn phai vẻ đẹp của xương rồng. Đến một ngày, nó thầm nghĩ: “ Lẽ nào mình cứ chịu thua như thế này sao? Không! Mình nhất định phải kiên trì sống tiếp!”. Nó biết rằng, ở sa mạc luôn thiếu nước, mà chiếc là to của nó không ngừng bốc hơi nước. Nếu muốn giữ được nước cho cơ thể, nó cần ngăn chặn sự bốc hơi nước của lá cây, nếu không nó sẽ mất nước và chết khô. Vì thế, xương rồng bắt đầu thu nhỏ lá của mình. Nhiều năm sau, lá cây xương rồng đã biến thành những chiếc gai như cái kim, vừa nhọn vừa cứng. Như vậy nước được giữ chắc trong những chiếc gai đó, không thể bốc hơi được. Từ đó về sau, sa mạc khô hanh trở thành ngôi nhà của xương rồng, chúng đã sinh sống và tồn tại ngoan cường từ thế hệ này đến thế hệ khác cho tới ngày nay. Theo TRUYỆN NƯỚC NGOÀI I.Đọc thầm bài văn sau: II.Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Thượng Đế đưa xương rồng đến sống ở sa mạc vì: Thượng Đế muốn thử thách xương rồng. Xương rồng nói những lời làm Thượng Đế tức giận. Xương rồng gây ra tội lỗi lớn với Thượng Đế. Xương rồng muốn tự thử thách bản thân. Xương rồng gặp khó khăn gì khi sống ở sa mạc? Nguồn nước ít ỏi, nắng bỏng rát suốt ngày, không có mưa. Các loài cây khác lấy hết thức ăn của xương rồng. Vẻ đẹp của xương rồng bị gió cát làm cho tàn phai. Xương rồng bị héo úa và chết. Xương rồng đã làm gì để tiếp tục sống ở sa mạc? Kiếm thật nhiều thức ăn để dự trữ. Thu nhỏ lá của mình thành những chiếc gai. Xin nguồn nước của các loài cây khác. Cầu xin Thượng Đế cho mưa xuống. Em học tập được điều gì ở cây xương rồng? . Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau : Có một lần, vì xương rồng đã nói những lời làm Thượng Đế tức giận, nên bị đưa đến sống ở sa mạc. Ở đó không có cây cối, nguồn nước ít ỏi, ánh nắng bỏng rát suốt nhiều ngày, hầu như không có mưa. Gió cát hằng ngày đã làm tàn phai vẻ đẹp của xương rồng. Đến một ngày, nó thầm nghĩ: “ Lẽ nào mình cứ chịu thua như thế này sao? Không! Mình nhất định phải kiên trì sống tiếp!”. A. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật B. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó C. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là dấu ngoặc kép. D. Cả ba ý trên Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu sau: Vì thế, xương rồng bắt đầu thu nhỏ lá của mình. Đặt hai câu hỏi liên quan đến nội dung câu kể sau: Gió cát hằng ngày đã làm tàn phai vẻ đẹp của xương rồng. . . Tìm và ghi lại 4 tính từ có trong bài: Trong học tập,em đã gặp khó khăn gì ? Em đã làm gì để vượt qua khó khăn ấy ? ..

Tài liệu đính kèm:

  • bai_kiem_tra_dinh_ki_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_phan_doc_hieu_l.docx

Video liên quan

Chủ Đề