Bài tập kỹ thuật thi công lắp ghép cốt pha năm 2024

Nội dung Text: KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG IV CÔNG TÁC CỐP PHA TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

  1. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA CHƯƠNG IV CÔNG TÁC CỐP PHA TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI BÀI 1. NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CỐP PHA [VÁN KHUÔN] - GIÀN GIÁO I. KHÁI NIỆM VỀ CỐP PHA, GIÀN GIÁO Trong ngành Xây dựng cơ bản kết cấu bêtông và bêtông cốt thép được sử dụng rộng rãi nhất; hầu hết các công trình vĩnh cửu đếu làm bằng bêtông cốt thép. Trong thi công bêtông cốt thép thì công tác cốp pha đi đầu. Cốp pha tạo hình kết cấu bêtông và bảo vệ bêtông trong một thời gian dài [vài ngày đến vài tuần] cho tới khi bêtông đạt cường độ đủ tự mình chịu tải trọng mới thôi. Vậy là trước khi có một công trình bêtông cốt thép vĩnh cửu ta phải tạo dựng một công trình tạm thời [công trình cốp pha] bằng một loại vật liệu khác [bằng gỗ chẳng hạn], giống hệt công trình bêtông vĩnh cửu. Tuy công trình cốp pha là tạm thời nhưng nó vẫn đòi hỏi độ vững chắc, độ ổn định để chịu được mọi lực tác dụng khi đổ hồ bêtông, đồng thời phải bền lâu, sử dụng được nhiều lần để giảm bớt chi phí, lại phải nhẹ và tiện nghi để giảm thiểu công lao động lắp ráp và tháo dỡ. Bảng phân tích chi phí [bảng 4.1] cho thấy tỷ lệ kinh phí dành trả công lao động làm cốp pha là rất lớn Chi phí cho các công trình dân dụng, công nghiệp bằng bêtông cốt thép [Bàng 4.1] Các chỉ tiêu Tỷ lệ phí [%] Phí lao động Phí vật liệu Tổng chi phí 172
  2. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA Ván khuôn Cốt thép Bêtông Các vật liệu khác 22 6 8 9 6 19 12 18 28 25 20 27 Tổng cộng 45 55 100 [ghi chú: trích từ tài liệu của CHLB Đức] Hiện nay, nhiều cán bộ kỹ thuật chưa thật coi trọng công tác cốp pha, nhiều công trình sập đổ khi đang thi công đúc bêtông gây thiệt hại người và của; không mấy công ty xây lắp đã có được bộ hồ sơ thiết kế cốp pha hoàn chỉnh trước khi khởi công xây dựng công trình, và thường vẫn áp dụng biện pháp thi công ván khuôn cổ truyền thiếu cải tiến, thành ra tiêu phí khá nhiều vật liệu và công lao động cho mỗi m3 bêtông đúc. II. TÁC DỤNG CỦA CỐP PHA, GIÀN GIÁO Cốp pha, cột chống và sàn công tác là kết cấu được làm bằng gỗ, kim loại hoặc bằng nhựa được gia công để làm khuôn đúc kết cấu bêtông Để tạo sản phẩm bêtông và bêtông cốt thép có hình dáng và kích thước theo thiết kế. Bảo vệ bề mặt lớp bê tông mới đổ. Bảo vệ kết cấu bêtông và bêtông cốt thép trong quá trình ninh kết và đông cứng. III. YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CỐP PHA, GIÀN GIÁO Cốp pha và giàn giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia công tại hiện trường. Các loại cốp pha giàn giáo tiêu chuan được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo 1. Yêu cầu về vật liệu đối vơi cốp pha, giàn giáo a. Yêu cầu đối với cốp pha - Cốp pha phải làm bằng những loại vật liệu thích hợp với hồ bêtông. Nghĩa là chất liệu không ảnh hưởng đến phản ứng hoá học trong quá trình đông cứng của ximăng. Đồng thời phải chịu được tác dụng huỷ hoại của hồ bêtông tươi; - Nó phải bền để sử dụng được nhiều lần, tiết kiệm vật liệu + Cốp pha gỗ sử dụng từ 3 đến 7 lần; + Cốp pha ván gỗ dán, ván ép khoảng 10 lần; + Cốp pha nhựa khoảng 50 lần; + Cốp pha thép khoảng 200 lần. - Cốp pha không được cong vênh, nứt, gẫy… - Bề mặt cốp pha phải phẳng, nhẵn. Nó không được đám dính quá chắc vào bêtông; Để việc tháo dỡ và làm sạch cốp pha được dễ dàng, không gây hư hại vật liệu cốp pha. 173
  3. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA - Gỗ làm cốp pha đảm bảo khô [độ ẩm W 18%], dày 20 30mm cho loại cốp pha không chịu lực lớn, 30 50 mm cho loại cốp pha chịu lực lớn. b. Yêu cầu đối với cây chống đỡ cốp pha [giàn giáo] - Gọn, nhẹ, tiết kiệm vật liệu; - Nó phải bền để sử dụng được nhiều lần; - Đồng thời phải chịu được tác dụng huỷ hoại của hồ bêtông tươi và môi trường tự nhiên. 2. Yêu cầu về cấu tạo cốp pha, giàn giáo - Cốp pha, giàn giáo phải có cấu tạo các bộ phận đơn giản; - Dễ lắp dựng và tháo dỡ theo yêu cầu thiết kế kỹ thuật; - Nó phải thật kín khít, không để nước ximăng và các hạt cốt liệu nhỏ chảy rỉ ra; - Không gây khó khăn cho việc lắp dặt cốt thép và đổ bêtông. - Các cây chống đặt trên hộp cát hoặc nêm để điều chỉnh độ cao cốp pha và dễ dàng khi tháo dỡ; - Kết cấu đà giáo chống đỡ cốp pha của các tấm sàn, các bộ phận khác của công trình nhiều tầng phải bảo đảm điều kiện tháo dỡ từng phần để di chuyển dần theo quá trình đông cứng của bê tông và đổ bêtông; - Kết cấu cốp pha ở những bộ phận thẳng đứng [mặt bên dầm, tường, cột,…] đảm bảo tháo ra được mà không bị phụ thuộc vào việc tháo các cốp pha giàn giáo còn lưu lại để chống đỡ. - Phải có lan can an toàn. 3. Yêu cầu về độ bền, độ cứng - Cốp pha vững chắc, không bị biến hình khi chịu sức nặng [tải trọng] của khối bê tông hoặc bê tông cốt thép mới đổ và các tải trọng khác trong quá trình thi công. - Hệ thống giáo phải được liên kết với nhau thành 1 hệ khung không gian bất biến hình. Các cột giáo phải liên kết vối các thanh giằng ngang, giằng dọc và giằng chéo để giữ cho giàn giáo không bị biến dạng, các mối liên kết phải chắc chắn. - Cây chống phải đủ khả năng chịu lực. Tải trọng truyền lên cây chống gồm: + Bản thân cốp pha; + Trong lượng kết cấu bêtông hoặc bêtông cốt thép; + Tải trọng người và thiết bị máy móc thi công; + Áp lực do đổ và đầm bêtông; + Áp lực gió [nếu có]. 4. Yêu cầu về hình dáng, vị trí và kích thước - Nó phải thể hiện đúng hình dạng, kích thước các bộ phận công trình; - Nó phải được lắp đặt đúng cao độ và vị trí thiết kế; - Cốp pha thành phải thẳng đứng hoặc xiên theo thiết kế. Trong một công trình không nhất thiết phải sử dụng một loại vật liệu cốp pha, giàn giáo mà cần có những loại cốp pha, giàn giáo riêng cho mỗi loại kết cấu bêtông. 5. Thiết kế cốp pha giàn giáo a. Cốp pha và giàn giáo phải được thiết kế đảm bảo các yêu cầu của điểm 2, 3 và 4 mục III nêu trên. b. Cốp pha vòm và dầm với khẩu độ lớn hơn 4m phải được thiết kế có độ võng thi công. Trị số độ võng được tính theo công thức: f = 3L/1000, trong đó L là khẩu độ, tính bằng mét. 174
  4. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA c. Các bộ phân chịu lực của giàn giáo nên hạn chế số lượng các thanh nối. Các mối nối không nên bố trí trên cùng một mặt cắt ngang và ở vị trí chịu lực lớn. Các thanh giằng cần được tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ giàn giáo cốp pha. 6. Trong quá trình vận chuyển lắp dựng cốp pha và hệ thống chống đỡ cũng phải bảo đảm các yêu cầu: - Vận chuyển, cẩu lắp nhẹ nhàng, tránh cong vênh, biến dạng cốp pha. - Khi lắp dựng cốp pha phải căn cứ vào mốc trắc đạc để kết cấu sau khi đổ nằm đúng vị trí. - Khi lắp dựng cốp pha cột, tường phải chừa lỗ ở dưới để làm vệ sinh, trước khi để bêtông lỗ đó được lắp lại bằng mảnh cốp pha gia công sẵn. - Tránh dùng ván khuôn tầng dưới làm chỗ dựa cho ván khuôn tầng trên. Trường hợp cần thiết phải làm như vậy thì ván khuôn tầng dưới không được tháo ra trước khi bêtông tầng trên đạt cường độ quy định. - Cốp pha, giàn giáo chỉ được tháo dỡ khi bêtông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công. - Tháo dỡ phải nhẹ nhàng và vận chuyển cốp pha, giàn giáo đến nơi cất giữ, tránh làm hư hỏng cốp pha, giàn giáo và kết cấu mới tháo dỡ cốp pha. IV. CÁC YÊU CẦU KIỂM TRA ĐỐI VỚI CỐP PHA, GIÀN GIÁO 1. Yêu cầu kiểm tra đối với cốp pha đã lắp dựng Cốp pha đã lắp dựng cần phải kiểm tra theo các yêu cầu sau và sai lệch không được vượt quá trị số cho phép: - Hình dáng và kích thước; - Kết cấu cốp pha; - Độ phẳng giữa các tấm ghép nối; - Độ kín, khít giữa các tấm cốp pha, giữa cốp pha và mặt nền; - Chi tiết chôn ngầm và chôn sẵn; - Chống dính cốp pha; - Độ nghiêng, cao độ và kích thước cốp pha; - Độ ẩm của cốp pha gỗ. - Cốp pha phải đủ khả năng chịu các tải trọng khi đổ bêtông. Cốp pha phải đảm bảo độ bền, độ ổn định cục bộ. - Cốp pha dầm, vòm phải có độ vồng cần thiết [độ vồng bằng độ lún cho phép]. - Khi buộc phải dùng cốp pha tầng dưới làm chỗ tựa cho cốp pha tầng trên thì phải có biện pháp chi tiết, khi lắp dựng phải tuân theo biện pháp đó. - Trong khi đổ bêtông phải bố trí người thường xuyên theo dõi cốp pha giàn giáo, khi cần thiết phải có biện pháp khắc phục kịp thời và triệt để. - Cốp pha khi lắp dựng xong phải được nghiệm thu theo tiêu chuẩn Việt Nam [TCVN 4453 - 1995] trước khi cho tiến hành các công tác tiếp theo. 2. Yêu cầu kiểm tra đối với giàn giáo đã lắp dựng - Trước khi lắp dựng giáo công cụ, cần phải kiểm tra tất cả các bộ phận như: chốt, mối nối, ren, mối hàn… Tuyệt đối không dùng các bộ phận không đảm bảo yêu cầu. - Cây chống, chân giáo phải được đặt trên nền vững chắc và phải có tấm kê đủ rộng để phân bố tải trọng truyền xuống. 175
  5. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA - Khi dùng cây chống gỗ phải hết sức hạn chế nối, chỉ nối ở những vị trí có nội lực nhỏ, mối nối phải có bản táp và liên kết chắc chắn theo các quy định mối nối của kết cấu gỗ. - Giàn giáo khi lắp dựng xong phải được nghiệm thu theo tiêu chuẩn Việt Nam [TCVN 4453 - 1995] trước khi cho tiến hành các công tác tiếp theo. BÀI 2. PHÂN LOẠI CỐT PHA Có thể phân loại cốt pha theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên phổ biến nhất là phân loại theo vật liệu chế tạo và theo cách sử dụng chúng. Theo cách sử dụng lại phân thành hai loại: loại cố định và loại luân chuyển. I. PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO 1. Cốt pha làm từ gỗ xẻ Cốt pha gỗ xẻ được sản xuất từ các tấm ván gỗ có chiều dày từ 2,5 - 4,5cm. gỗ dùng sản xuất cốt pha là loại gỗ nhóm VII, VIII. Các tấm gỗ này liên kết với nhau thành từng mảng theo kích thước yêu cầu, mảng cốt pha được tạo từ các tấm ván, nẹp gỗ và các đinh liên kết [hình 4.1]. Hình 4.1. Mảng cốt pha gỗ xẻ 1. Tấm gỗ xẻ; 2. Nẹp gỗ; 3. Đinh liên kết Cốt pha gỗ dễ bị hư hỏng nên số lần sử dụng lại ít, vì vậy giá thành khá cao. Mặt khác, hiện nay do yêu cầu bảo vệ môi trường nên nó chỉ được sử dụng ở công trường nhỏ. Trong một số năm tới, cốt pha gỗ xẻ sẽ không còn sử dụng nữa. 2. Cốt pha gỗ dán, ván ép Hình 4.2. Tấm cốt pha cột 1. Gỗ dán [ván ép]; 2. Sườn Hình 4.3. Tấm cốt pha tường 1. Gỗ dán [ván ép]; 2. Sườn dọc; 3. Sường ngang Gỗ dán và ván ép được chế tạo trong nhà máy với kích thước 1,2x2,4m có chiều dày từ 1 - 2,5cm. trường hợp cần thiết có thể đặt hàng sản xuất theo kích thước yêu cầu. Gỗ dán hoặc gỡ ván ép kết hợp với các sườn gỗ hoặc sườn kim loại tạo thành mảng cốt pha có độ cứng lớn Cốt pha gỗ dán, gỗ ván ép có ưu điểm là giảm chi phí gia công trên công trường, số lần luân chuyển nhiều, nên giá thành không cao, không bị cong vênh, bề mặt phẳng nhẵn. Sử dụng ván gỗ dán và ván ép còn có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy các ngành sản xuất khác và đảm bảo cho sự phát triển bền vững. 3. Cốt pha gỗ thép kết hợp Hình 4.4. Cốt pha gỗ thép kết hợp 1. Khung thép; 2. Tấm ván mặt [gỗ]; 3. Lỗ liên kết; 4. Lỗ xuyên thanh giằng. Cốt pha gỗ thép có sườn bằng thép dẹt có kích thước tiết diện 2x5mm, còn các tấm mặt được sản xuất từ gỗ dán hoặc ván ép. Ưu điểm của loại cốt pha này là dễ dàng thay thế tấm mặt, số lần dùng lại nhiều, giá thành hạ [hình 4.4] 4. Cốt pha kim loại Đặc tính kỹ thuật của cốt pha kim loại 176
  6. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA [Bảng 4.2] Rộng [mm] Dài [mm] Cao [mm] Mômen quán tính [cm4] Mômen chống uốn [cm3] 300 1800 55 28,46 6,55 1500 200 1200 20,02 4,42 150 900 17,63 4,3 750 100 600 15,68 4,08 Cốt pha kim loại bào gồm tấm mặt [thép đen dày 1 - 2mm] và các sườn thép dẹt có kích thước tiết diện 2x5mm. Tấm mặt và sườn được liên kết hàn ở mặt sau tấm khuôn, nó được sản xuất thành các tấm có kích thước 20x120cm; 30x150cm; 30x180cm; … Các tấm khuôn được liên kết với nhau bằng các khoá thông qua các lỗ khoan dọc theo các sườn nằm trên chu vi các tấm khuôn. Hình 4.5 giới thiệu cấu tạo cốt pha kim loại, bảng 4.2 cho các đặc trưng kỹ thuật của một số tấm cốt pha kim loại. a] b] Hình 4.5. Cấu tạo cốt pha thép a] Sườn và mặt đều bằng thép tấm mỏng 1. Lổ để liên kết sườn các tấm khuôn khi đặt cạnh nhau; 2. Lổ nhỏ để liên kết bằng đinh với nẹp gỗ; 3. Lổ để liên kết chốt b] Sườn bằng thép hình, mặt bằng tấm thép mỏng 1. Lỗ để liênkết các tấm khuôn; 2. Mặt tấm khuôn; 3. Sườn tấm khuôn c] Tấm cốt pha góc 1. Cốt pha góc trong; 2. Cốt pha góc ngoài 5. Cốt pha sản xuất từ chất dẻo Trong vài năm gần nay, thị trường xây dựng Việt Nam xuất hiện loại cốt pha được sản xuất bằng chất dẻo. Các bộ phận cơ bản của cốt pha chất dẻo là: tấm khuôn, chốt, khoá, bulông. Tấm cốt pha chất dẻo được ghép với nhau thành các mảng có kích thước lớn và hình dạng phong phú, khi kết hợp với các sườn bằng thép hay gỗ xẻ cho khả năng chịu lực lớn. Cốt pha sau khi tháo tạo các gờ trên bề mặt bêtông làm tăng khả năng bám dính giữa bêtông và các lớp trát. Hình 4.6 giới thiệu cấu tạo tấm cốt pha đơn. Hình 4.6. Tấm coat pha nhựa a] Mặt trên tấm khuôn; b] Mặt dưới tấm khuôn 1. Vị trí lắp chốt; 2. Rãnh lắp chốt I ngắn, I dài hoặc chốt tam giác Các kích thước của một số tấm cơ bản [cốt pha nhựa] [Bảng 4.3] Loại A [mm] B [mm] C [mm] Đa năng 1000 x 200 1000 200 50 1000 x 250 1000 250 50 1000 x 300 1000 300 50 Có cốt thép 1000 x 50 1000 50 50 Sàn 1000 x 500 1000 500 50 177
  7. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA 6. Cốt pha bêtông cốt thép Trước đây do hạn chế về công nghệ thi công, tấm cốt pha bêtông cốt thép chỉ được sử dụng hạn chế ở những vị trí mà sau khi đổ bê tông không thể tháo ra được. Ngày nay, nhờ tiến bộ của khoa học công nghệ, cốt pha bêtông cốt thép được sử dụng khá rộng rãi trong các công trường xây dựng bằng phương pháp bán lắp ghép. Tấm cốt pha bêtông cốt thép vừa làm chức năng cốt pha trong thi công, vừa là một phần của kết cấu công trình. Ở Việt Nam, tấm cốt pha bêtông cốt thép đã được áp dụng thành công ở một số công trình có yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao như khách sạn Opêra Hiltơn, khu nhà chung cư Trung Hoà Hà Nội… 7. Cốt pha cao su Đến nay, trên thế giới cốt pha cao su được sử dụng khá rộng rãi. Cốt pha được chế tạo thành những túi kín có lắp van. Sau khi lắp cốt pha và đổ bêtông lên mặt cốt pha, tiến hành bơm không khí vào để căng cốt pha và đổ bêtông tiếp tục độ dày thiết kế. Giai đoạn tiếp theo là bảo quản cốt pha và van, chờ bêtông phát triển cường độ. Khi bêtông đạt cường độ yêu cầu thì tháo không khí ra để tháo dỡ cốt pha. Hình 4.7. Công nghệ các quá trình thi công vòm võ mỏng bằng cốt pha cao su II. PHÂN LOẠI CỐT PHA THEO PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 1. Cốt pha cố định Cốt pha cố định là cốt pha đựơc gia công theo từng bộ phận của một kết cấu côngh trình cụ thể nào đó. Sau khi tháo ra thì không thể dùng cho các kết cấu khác, hoặc gia công lại mới dùng được cho kết cấu khác. Nhược điểm của loại cốt pha này là tốn vật liệu chế tạo, tốn công gia công lại. Loại cốt pha này chủ yếu được làm bằng gỗ. 2. Cốt pha định hình Cốt pha được tạo thành từ các tấm đã gia công trước theo một số kích thước điển hình, ở công trường chỉ tiến hành lắp ráp, khi tháo dỡ giữ lại được nguyên hình, loại này cho phép sử dụng được nhiều lần, tháo lắp dễ dàng. Vì vậy, nó được gọi là cốt pha tháo lắp hay cốt pha luân lưu. 3. Cốt pha di chuyển Hệ thống cốt pha này nhờ những cơ cấu cấu tạo của nó, có thể di chuyển được toàn bộ theo phương ngang và theo phương đứng. a. Cốt pha di chuyển theo phương đứng Được cấu tạo từ những tấm có chiều cao khoảng 1 - 1,5m, nó được lắp vào toàn bộ chu vi công trình [xilô, lõi, vách…] khi di chuyển cốt pha được nâng lên liên tục hay theo chu kỳ, cho đến khi thi công xong hết chiều cao công trình. Cốt pha di chuyển theo phương đứng lại có thể chia ra làm một số loại như sau: * Cốt pha trượt: Toàn bộ cốt pha di chuyển lên cao, liên tục, đồng đều trong quá trình đổ bêtông. Cốt pha trượt dùng để đổ bêtông các công trình có chiều cao trên 15m, có tiết diện không thay đổi hoặc thay đổi, như xi lô, đài nước, nhà ở nhiều tầng… * Cốt pha leo: 178
  8. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA Toàn bộ cốt pha, hay một đoạn, có thể nâng lên theo từng chu kỳ tuỳ thuộc vào thời gian kể từ khi đổ bêtông cho đến khi bêtông đông kết [đủ cường độ cho phép tháo cốt pha trong phạm vi ghép] Cốt pha leo thường dùng vào công trình có khối lớn, như đập nước, tường chắn, xilô… * Cốt pha treo: Toàn bộ cốt pha được treo trên tháp nâng đặt ở trung tâm và được nâng lên bằng thiết bị nâng theo từng chu kỳ, tuỳ thuộc vào thời gian đông kết của bêtông [đủ cường độ, cho phép tháo cốt pha để đưa lên đợt trên] Cốt pha treo dùng vào các công trình có chiều cao lớn, tiết diện không thay đổi và thay đổi như: ống khói, xilô, tháp làm lạnh… b. Cốt pha di chuyển theo phương ngang Được cấu tạo bởi những tấm khuôn, liên kết vào những khung đỡ. Khung đỡ lắp trên hệ thống bánh xe, chạy trên đường ray theo chiều dài công trình. Như vậy cho phép đổ bêtông theo từng phần đoạn một. Loại này dùng để thi công các công trình bêtông cốt thép như mái nhà công nghiệp, cuốn đơn giản, các công trình có chiều dài lớn, tiết diện không thay đổi như tuy nen, kênh dẫn nước… 4. Cốt pha đặc biệt Cốt pha đặc biệt bao gồm: cốt pha rút nước trong bêtông, cốt pha tự mang tải, cốt pha luân lưu, cốt pha cho bêtông đúc sẵn… [TÌM HIỂU PHẦN NÀY] 5. Cốt pha tấm lớn a. Đặc điểm công nghệ của cốt pha tấm lớn - Cốt pha tấm lớn là loại cốt pha định hình có kích thước lớn và được sử dụng luân lưu cho một loại kết cấu. - Các chi tiết liên kết được chế tạo chính xác để đảm bảo cho quá trình tháo lắp dễ dàng. - Trọng lượng của loại cốt pha này khá lớn vì nó thường có diện tích bằng diện tích bề mặt cấu kiện, nên phải có thiết bị cẩu lắp và vận chuyển. - Cốt pha có yêu cầu cao về độ chính xác của kích thước hình học. - Cốt pha được sản xuất từ một số loại vật liệu như: gỗ dán chịu nước, tấm gỗ ép công nghiệp, hỗn hợp thép gỗ, thép, hợp kim,… Do vậy có giá thành cao. b. Những ưu điểm chính trong sử dụng cốt pha tấm lớn - Chất lượng bêtông tốt hơn. Do được sản xuất có kích thước bằng kích thước kết cấu nên không có khe hở như trong cốt pha ghép từ các tấm nhỏ vì thế không bị mất nước xi măng, mặt khác bề mặt kết cấu cũng phẳng hơn. - Cốt pha có thời gian sử dụng rất cao. Cốt pha tấm lớn được chế tạo đồng bộ [tấm mặt, các thanh sườn, thanh chống…] đảm bảo yêu cầu vững chắc và ổn định cao vì vậy thời gian và số lần sử dụng rất lớn [từ 700 - 1000 lần]. - Năng cao mức độ cơ giới hoá trong thi công. Cốt pha có kích thước và trọng lượng lớn nên rất phù hợp với đặc điểm của thi công cơ giới, tạo khả năng nâng cao năng suất lao động và giảm lao động thủ công trên công trường. - Rút ngắn thời gian tháo lắp nên nay nhanh tiến độ thi công 179
  9. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA Cốt pha có kích thước lớn và được chế tạo chính xác với các bộ phận hỗ trợ cho công tác tháo lắp tiện lợi, dễ dàng vì vậy có thể dễ dàng rút ngắn thời gian tháo dỡ, đẩy nhanh tiến độ thi công. c. Những hạn chế trong việc sử dụng cốt pha tấm lớn - Do yêu cầu cao về chế độ chính xác, độ phẳng, độ vững chắc… Do vậy cốt pha tấm lớn đòi hỏi trình độ thiết kế và chế độ cao. - Cốt pha tấm lớn có trọng lượng lớn nên phải có thiết bị thi công phù hợp phục vụ công tác lắp dựng, tháo dỡ và di chuyển trên công trường và ngoài công trường. - Đối với công trình có hình dáng phức tạp thì chế tạo cốt pha tấm lớn sẽ rất khó khăn và tốn kém, giá thành sản phẩm sẽ rất cao. Vì thế cần phải tiêu chuẩn và môđuyn hoá rất cao trong thiết kế nhà nhiều tầng. - Sử dụng cốt pha tấm lớn cho những công trình đơn lẻ thì hiệu quả kinh tế thấp. d. Các loại cốt pha tấm lớn * Cốp pha tấm lớn đúc tường hoặc các cấu kiện đứng. Mỗi tấm cốp pha có kích thước bằng cả bức tường của một gian phòng, nó gồm các bộ phận chính: hệ khung sắt gồm các sườn ngang và sườn dọc; mặt lát bằng tôn hay gỗ dán chịu nước; sàn công tác phục vụ thi công, có kích vít hoặc thanh chống để điều chỉnh độ thẳng đứng. Hai mảng cốp pha của hai mặt đối diện được giằng cố định với nhau tạo khung cứng không gian ổn định. * Cốp pha bay. Cốp pha bay là cốp pha tấm lớn đúc sẵn nhưng được thiết kế chế tạo và tổ chức sản xuất ở trình độ cao. Cấu tạo cốp pha bay gồm: ván sàn; hệ thống giá đỡ; hệ thống điều chỉnh và dịch chuyển ngang. Ván sàn có thể là kim loại hay gỗ dán. Hệ giá đỡ là khung không gian gồm các thanh xà gồ và cột. Ván sàn được liên kết chặt với xà gồ, cột chống được gắn thiết bị nâng hạ và bánh xe di chuyển. Khi bêtông sàn đạt cường độ yêu cầu, điều chỉnh cơ cấu nâng hạ để cốp pha tách ra khỏi bêtông sàn và hạ thấp xuống, nhờ các bánh xe hoặc thiết bị trượt mà dễ dàng đẩy cả hệ thống cốp pha ra ngoài khu vực đã đổ bêtông. Cần cẩu dễ dàng đưa hệ thống cốp pha lên tầng trên. Sử dụng cốp pha bay thì tường ngoài công trình thi công sau khi cốp pha đã chuyển lên tầng trên. * Cốt pha bàn. Để giảm lao động thủ công trên công trường, người ta còn chế tạo cốp pha bàn. Cấu tạo của cốp pha bàn gồm hệ cột chống không gian có cơ cấu điều chỉnh chiều cao, các đà đỡ và ván sàn. Sau khi bêtông đạt cường độ, cốp pha bàn được hạ chân kích và cẩu toàn bộ đến vị trí công tác mới. BÀI 3. GIÀN GIÁO VÀ SÀN THAO TÁC TRONG THI CÔNG BÊTÔNG TOÀN KHỐI I. GIÀN GIÁO CHỐNG ĐỠ CỐP PHA Khi thi công bê tông toàn khối, các kết cấu trên cao thường có hệ thống chống đỡ vững chắc để giữ cốp pha ổn định cho đến khi bê tông đạt cường độ yêu cầu. Các cây chống đỡ cốp pha không cần thiết kế kích thước định hình do vậy có thể làm bằng tre luồn, gỗ xẻ, gỗ cây hoặc ống thép. Hệ giàn giáo chống đỡ cốp pha gồm: cây chống đứng, xiên [chịu lực chính], thanh giằng dọc, giằng ngang, giằng chéo. 180
  10. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA Cấu tạo cây chống gồm 3 bộ phận chính: chân cây chống, thân cây chống và đầu cây chống. 1. Chân cây chống Chân cây chống là bộ phận truyền lực trực tiếp xuống mặt đất hoặc sàn. Cấu tạo của chân phải thay đổi được chiều cao của cây chống. Chân cây chống có thể làm bằng: nêm gỗ đơn [hình 4.8], nêm gỗ kép [hình 4.9] hoặc bằng hộp cát [hình 4.10] [đối với cây chống gỗ]. Với bộ giáo thi công bằng thép người ta có thể làm chân chống bằng kích vít [hình 4.11]. Chân chống thay đổi độ cao được nhằm điều chỉnh chiều cao của cây chống và đế nối cột chống khi tháo cốp pha. Hình 4.8. Chân chống kê bằng nêm gỗ đơn Hình 4.9. Chân chống kê bằng nêm gỗ kép Hình 4.10. Chân chống kê bằng hộp cát Hình 4.11. Chân cột chống bằng kích vít 2. Thân cây chống Phần thân cột chống làm bằng tre [đường kính trên 6cm] hoặc gỗ [đường kính trên 8 - 12cm] thường dài bằng chiều dài thiết kế. Nếu bằng thép thì nó làm nhiều đoạn nối lại với nhau để có thể sử dụng [luân chuyển] được nhiều lần. a. Cột chống sản xuất từ gỗ tròn, gỗ xẻ Cột chống dùng gỗ nhóm IV, V, VI, gỗ xẻ có kích thước tiết diện 6x8cm, 5x10cm và 10x10cm, chiều dài từ 3 - 4m. Cột chống gỗ tròn làm từ gỗ có đường kính 8 - 15cm. Dưới chân cây chống phải có nêm để điều chỉnh khi lắp dựng và tháo dỡ được dễ dàng. Khi cột chống có chiều cao từ 3 - 6m, cần liên kết chúng bằng các giằng theo hai phương dọc và ngang, hệ giằng trên cùng đặt dưới cốp pha sàn khoảng 1,6m để không cản trở việc lắp cốp pha và đi lại kiểm tra khi đổ bêtông. Giằng chéo bố trí theo chu vi công trình, còn phía trong bố trí cách hai hàng cột có một hệ giằng. Thanh giằng làm bằng ván có tiết diện 2,5x12cm. Cũng như cốp pha gỗ, ngày nay cột chống gỗ ngày càng sử dụng hạn chế. Hình 4.12. Cây chống gỗ chiều dài cố định [nhỏ hơn 5,5m] a]Đối với gỗ vuông; b] Đối với gỗ tròn; c] Chi tiết khác nhau của đầu cây chống bằng gỗ tròn; d] Nêm chân, gỗ kê. Nếu cây chống đã được thiết kế để chịu được tải trọng cần thiết rồi, thì vẫn cần chú ý những điểm sau: chân và đỉnh cột phải được cố định chắc chắn để ngăn ngừa sự chuyển dịch khi làm việc. Hồ bêtông được đổ từ thùng chứa hay từ máy bơm, sẽ rơi đập mạnh xuống một vùng chịu tải và làm chồi cốp pha ở vùng chưa chịu tải gần đó, nghĩa là có một phần cốp pha bị nâng lên khỏi đỉnh cây chống. Nếu đỉnh cây chống này đã được liện kết chắc chắn vào cốp pha mà nó chống đỡ thì cũng có nghĩa là vị trí cây chống đã có thể thay đổi rồi và đó là nguyên nhân của sự sập đổ cốp pha vì chân cây chống đã rời chỗ khi đổ bêtông. 181
  11. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA Để giảm lãng phí gỗ cây thường phải nối cây. Cách nối cây nêu trong hình 4.13, khi này cần tuân thủ các yêu cầu sau: - Mặt cắt ngang thân cột phải thật ngang bằng và được tiếp xúc toàn diện. - Chỗ nối cây chống phải chịu được uốn dọc, bằng cách đóng táp tại đó các đoạn gỗ nối, mỗi đoạn phải dài hơn 70cm; đóng 3 đoạn táp cho cây tròn, 4 đoạn táp cho cây vuông. - Để tránh nguy hiểm co uốn dọc, chỗ nối cây chống không được nằm ở đoạn 1/3 giữa của chiều cao cây chống không có giằng ngang. Tải trọng cho phép của cây chống bằng gỗ [loại gỗ có E = 1.600.000, có tiết diện 120x120] nêu trong bảng 4.4. [Bảng 4.4] Chiều dài tự do Tải trọng cho phép [kG] Chiều dài tự do [m] Tải trọng cho phép [kG] 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 2,7 6250 5520 4640 3795 3088 2531 3,0 3,3 3,6 3,9 4,2 4,5 2099 1762 1498 1288 1117 h/d > 50 Nhận xét: Khi chiều cao cây chống từ 1,8m tăng lean 3,6m, tức tăng lean hai lần, thì tải trọng cho phép của nó giảm từ 4640kG xuống đến 1498kG, nghĩa là tải trọng cho phép của nó chỉ còn là 33% tải trọng ban đầu. Hình 4.13. cách nối cột chống bằng gỗ * Những ưu điểm của cây chống bằng gỗ như sau: - Giá thành ban đầu thấp; - Sẵn sàng sử dụng được ngay; - Dễ dàng đóng giằng và tháo giằng. 182
  12. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA * Những khuyết điểm của cây chống bằng gỗ như sau: - Mỗi lần lắp đặt cây chống thường phải cưa cắt cây tới chiều dài cần thiết, hao tấn vật liệu; - Chỉ có thể điều chỉnh chính xác độ cao cây chống bằng cặp nêm, trong khoảng vài cm; - Dù được bảo quản cẩn thận cây chống gỗ vẫn có thể cong võng dần, làm giảm khả năng chịu lực, ngoài ra còn dễ hư mục. b. Cây chống công cụ [thép ống] Cây chống công cụ thường được sản xuất từ thép ống, nó có thể được chế tạo dạng cây chống đơn hay cây chống tổ hợp. Cũng như cốp pha kim loại và cốp pha nhựa, đầu tư ban đầu cho việc mua cây chống thép lớn nhưng do số lần luân chuyển lớn [vài trăm lần] do vậy khấu hao vào giá thành công trình thấp. Cây chống công cụ có một số ưu điểm sau: - Các bộ phận nhẹ, phù hợp với khả năng chuyên chở trên công trường. - Lắp dựng và tháo dỡ nhanh, đơn giản. - Do được sản xuất trong nhà máy nên chính xác, dễ dàng bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật. - Có cấu tạo được nghiên cứu thích hợp với đặc điểm của thi công cốp pha. Tháo lắp được tiến hành theo trình tự hợp lý và dễ dàng do có cơ cấu điều chỉnh chiều cao, đảm bảo an toàn khi lắp dựng, khi đổ bêtông và khi tháo dỡ. - Tiết kiệm vật liệu do tiết diện và kích thước đã được lựa chọn hợp lý, khả năng chịu lực lớn, có khả năng chống đỡ cho các kết cấu ở những độ cao khác nhau. - Cho phép luân chuyển, sử dụng nhiều lần. Hiện nay, có rất nhiều cây chống công cụ, sau đây giới thiệu một số loại cây chống thông dụng. b.1. Cây chống đơn Cây chống đơn dùng trong xây dựng dân dụng thường được sản xuất từ ống thép 60, gồm hai đoạn trên và dưới [lồng vào nhau, trên thân ống chừa sẵn các lỗ. Khi nối với nhau người ta dùng đai và chốt để cố định], cơ cấu điều chỉnh chiều cao, bản đế trên và bản đế dưới. Đặc trưng kỹ thuật của một số loại cây chống [Bảng 4.5] Loại Quy cách V1 V2 V3 V4 Dài nhất 3300 3500 3900 4200 Ngắn nhất 1800 2000 2400 2700 Chiều dài ống trên 1800 2000 2400 2700 Chiều dài đoạn điều chỉnh 120 120 120 120 Tải trọng cho phép [Kg] Loại Quy cách V1 V2 V3 V4 Dài nhất 1700 1500 1300 1200 Ngắn nhất 2200 2000 1900 1800 Trọng lượng 12,3 12,7 13,6 14,8 Cấu tạo cây chống đơn được giới thiệu trên hình 4.14. đặc trưng kỹ thuật của một số loại cột chống đơn cho trên bảng 4.5. 183
  13. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA Hình 4.14. Cây chống thép đơn a] Loại thẳng; b] Loại xiên Tải trọng cho phép P phụ thuộc vào chiều cao và cách sử dụng cây chống [lực đặt đúng tâm hay lệch tâm]. Có thể tham khảo cách tính tải trọng như sau: 1. Đỉnh và chân cột không ổn định P = 30/h kN 2. Đỉnh và chân cột ổn định chắc chắn P = [30/h][L/h] kN 3. Cột chịu lực đúng tâm P = 1,5[30/h][L/h] kN 4. Cột chịu lực ngang phải tăng độ cứng bằng giằng ống thép hay giằng gỗ. Ghi chú: h là chiều cao cây chống; L là chiều dài max của cây chống. Sau khi đặt cây chống lên tới độ cao gần đúng rồi thi cài chốt khoá vào một trong số lỗ khoan sẵn trên thân cây chống [cách nhau 8 - 12cm], rồi vặn đoạn ốc ren răng bằng tay quay để điều chỉnh chính xác độ cao cây chống [khoảng cách điều chỉnh chính xác này là 15cm]. Cây chống đơn này chỉ có một chốt tựa chịu được lực cắt tính toán và không dễ thất lạc được. Chốt tựa lại có một then gài an toàn, giữ chốt không tuột ra bất ngờ. Bản đế chân cây chống có lỗ để đóng đinh xuống thanh gỗ kê bên dưới chân cây chống, như vậy là đã có thể cố định nhanh chóng chân cây chống. Tăng cường ổn định của cây chống bằng cách đặt thêm các thanh giằng liên kết các cây lại với nhau. Tải trọng cho phép của cây chống đơn tuỳ thuộc vào chiều cao cột và điều kiện sử dụng; chỉ một độ lệch tâm nhỏ của tải lên cây cũng làm giảm khả năng chịu lực của cây đó. Có thể dùng cây chống thép này làm cây chống xiên, giữ ổn định cho cốp pha tường và cốp pha cột khi chịu tải trọng ngang. * Ưu điểm của cây chống thép ống là: - Lắp dựng cây chống bằng thủ công; - Tốc độ lắp dựng nhanh gấp đôi so với việc lắp dựng cây chống gỗ, do đó giảm được công lao động. - Khả năng chịu lực của cây chống thép lớn gấp đôi so với cây chống gỗ, do đó số lượng cây thép cần thiết sẽ ít hơn số lượng cây gỗ; - Có thể điều chỉnh chiều dài cây thép trong một phạm vi khá lớn. * Khuyết điểm của cây chống thép như sau: - Chi phí ban đầu cao hơn so với cây gỗ. - Độ mãnh lớn nên khả năng chống cong oằn thua cây chống gỗ; - Khó gắn các thanh giằng trung gian hơn so với cây chống gỗ. * Chuẩn bị mặt bằng đặt các cây chống thép: - Trước khi đặt cây chống phải dọn sạch các chướng ngại vật; - Phải xác định khả năng chịu lực của đất nền dưới chân cây chống; thời tiết xấu có thể làm yếu đất nền; - Nếu mặt bằng là nền đất mới đắp tôn cao thì cần có biện pháp an toàn, như đúc trước một lớp bêtông nền chắc chắn, hoặc xếp chồng gỗ để phân bố rộng tải trọng cây chống lên nền đất yếu. 184
  14. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA b.2. Cây chống tam giác tiêu chuẩn [Giáo PAL] Cây chống tam giác tiêu chuẩn [còn gọi là giáo PAL] là loại cây chống vain năng có khả năng chịu tải trọng lớn và chống đỡ được các kết cấu ở những độ cao lớn nhỏ khác nhau. Giáo PAL gồm các bộ phận: kích chân và kích đầu, tấm đế, giằng ngang và chéo, khung tam giác tiêu chuan, khớp nối. Trên hình 4.15 giới thiệu cấu tạo các bộ phận của giáo PAL. Giáo PAL có thể được lắp theo tiết diện hình vuông hoặc tam giác đều [hình 4.16]. Hình 4.15. Các bộ phận của giáo PAL a] Kích chân, kích đầu, ống nối; b] Khung tam giác; c] Thanh giằng. Hình 4.16. Sơ đồ lắp dựng giáo PAL a] Lắp sơ đồ tam giác; b] Lắp sơ đồ hình vuông. b.3. Cây chống tai liên kết [cây chống hoa] Dây là loại cây chống tổ hợp được sử dụng nhiều trên thế giới. Ở Việt Nam, nó được sử dụng có hiệu quả tại công trình Hà Nội Tower và một số công trình khác. Cấu tạo các bộ phận của cây chống được cho trên hình 4.17. Ưu điểm cơ bản của cây chống này là khả năng chịu tải lớn [tương đương giáo PAL], dễ tháo lắp và ít chi tiết rời nên dễ dàng bảo quản. Các bộ phận của cây chống bao gồm: ống chống có gắn tai liên kết, kích chân và đầu, thanh giằng và ống nối. Hình 4.17. Cây chống có tai liên kết 1. Ống chống; 2. Tai liên kết; 3. kích chân và đầu; 4. Thanh giằng; 5. Ống nối. b.4. Cây chống rời với khoá liên kết Loại này gồm những ống rời có chiều dài khác nhau, được liên kết với nhau bằng các khoá. Ưu điểm cơ bản của loại cây chống này là có khả năng tạo các kết cấu hỗn hợp khác nhau; chống đỡ tiện lợi, dễ tạo hình, nhất là ở các công trình có hình dạng phức tạp. Hình 4.18 trình bày liên kết cây chống và cấu tạo khoá. Hình 4.18. Các bộ phận của cột chống ống thép 1. Ống giáo đứng; 2. Kẹp ống; 3. Bu lông lật; 4. Ống giáo ngang; 5. Khớp quay; 6. Kẹp ống có khớp lật. 3. Đầu cây chống Đối với cây chống gỗ đầu cây chống đỡ trực tiếp hệ thống đà đỡ cốp pha. Đầu cây chống được cưa cắt ngang bằng, đà đỡ bằng gỗ sẽ đặt trực tiếp lên đầu cây chống và liên kết lại nhờ vào một hoặc hai thanh táp ở hai bên. Đối với các loại cây chống sản xuất từ thép ống, đầu cây chống là bộ phận không thể thiếu để đỡ thanh đà đỡ cốp pha, bộ phận này được làm bằng thép [còn gọi là kích đầu cột] có ren răng và có thể điều chỉnh chiều cao cây chống trong một phạm vi bé nhờ vào tay quay. Bộ phận này khi làm việc sẽ được đặt lồng vào bên trong trên đầu của thân cây chống thép. Phần trên kích đầu cây chống là bản đỡ, ở hai bên thành bản đỡ có hai lỗ nhỏ để liên kết đinh với đà đỡ [nếu đà đỡ làm bằng gỗ]. II. ĐÀ ĐỠ [XÀ GỒ] 185
  15. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA Đà đỡ là kết cấu trực tiếp đỡ cốp pha. Đà đỡ có thể làm bằng gỗ hoặc thép. 1. Đà đỡ bằng gỗ Đà đỡ gỗ có tiết diện 6x8cm, 5x10cm, 8x12cm, 10x10cm chiều dài từ 3 - 5m. 2. Đà đỡ bằng thép hộp Hiện nay, đà đỡ bằng thép hợp có tiết diện chữ nhật, vuông, bằng hợp kim nhôm có tiết diện chữ I đang được dùng nhiều ở các công trường để thay thế dần cho đà gỗ. 3. Dầm rút Dầm rút có ưu điểm cơ bản là có khả năng vượt được những khẩu độ lớn, nhỏ khác nhau; khả năng chịu lực cao và tiết kiệm cây chống, hình 4.19 trình bày cấu tạo của dầm rút. Dầm rút được chế tạo làm nhiều đoạn nối lại với nhau bằng chốt hoặc khoá. Các đoạn dầm rút gồm hai loại: loại dầm trong và loại dầm ngoài. Kích thước của đoạn dầm ngoài 2,2 - 2,5m [hình 4.19a]; đoạn dầm trong 2,5 - 3,0m [hình 4.19b];. Tuỳ theo kích thước yêu cầu ta có thể nối hai hoặc ba đoạn lại với nhau. Hình 4.19. Hệ dầm co rút a] Dầm ngoài; b] Dầm trong; c] Dầm hai đoạn; d] Dầm ba đoạn 1. Thép góc để liên kết; 2. Dàn tam giác; 3. Thép hình; 4. Lỗ tra chốt. Liên kết hình 4.19a + 4.19b để có chiều dài từ 3 - 4,5m [hình 4.19c];. trong thi công nếu cấn chiều dài lớn hơn ta có thể liên kết hình 4.19a + 4.19b + 4.19a sẽ được độ dài từ 4 - 6m [hình 4.19d]. 3. Giáo thao tác Giáo thao tác có nhiều loại; loại đơn giản thường dùng là giáo tre, luồng, gỗ. Loại giáo này cấu tạo đơn giản nhưng không an toàn, nhất là thi công các loại nhà cao. Ngày nay trong thi công người ta thường dùng giáo tháo tác định hình bằng sắt [thép ống hoặc thép hình]. Thép ống được dùng thông dụng nhất do ưu điểm là nhẹ, dễ liên kết, dễ bảo quản và an toàn. Cấu tạo của giáo thao tác gồm những bộ phận chính là: khung đứng, thanh giằng và sàn thao tác. Khung đứng được làm từ thép ống 32 hoặc 40mm. dưới cùng được lắp kích chân để điều chỉnh chiều cao [hình 4.20a,b]. Thanh giằng được làm bằng thép tròn hoặc thép góc loại nhỏ. Giữa thanh người ta chốt liên kết khớp từng đôi. Chiều dài mỗi thanh khoảng 220cm - 240cm [hình 4.20c]. Sàn thao tác để công nhân làm việc và xếp vật liệu, được lắp ở trên khung ngang. Để tiện vận chuyển lắp đặt, sàn thao tác làm bằng các mảng nhỏ kích thước 50x180cm. như vậy trên khung ngang được đặt hai tấm. Các tấm nhỏ này đều có móc để liên kết. Giữa hai tấm còn phải có day để giữ lại thành một mảng lớn [hình 4.20d]. Hình 4.20. Giáo thao tác a] Khung đứng giáo thép; b] Kích chân 1. Thanh đứng; 2. Tai liên kết thanh giằng; 3. Thanh ngang. c] Thanh giằng 1. Thanh thép tròn [hoặc thép góc]; 2. Lỗ chốt [hoặc móc]; 186
  16. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA 3. Khớp quay. d] Sàn thao tác 1. Sàn; 2. Móc liên kết; 3. Dây hoặc kẹp liên kết. Trường hợp hệ giáo có nhiều tầng thì phải lắp hệ thống cầu thang để cho công nhân lên xuống. Giới thiệu một số loại khoá liên kết BÀI 4. NGHIỆM THU VÀ THÁO DỠ CỐP PHA, GIÀN GIÁO I. KIỂM TRA, NGHIỆM THU CÔNG TÁC LẮP DỰNG CỐP PHA, GIÀN GIÁO [TCVN 4453 - 1995] Trước khi lắp dựng cốt thép móng, tường, cột, dầm, sàn người ta phải nghiệm thu cốp pha giàn giáo. Mục đích: Tránh sai sót đáng tiếc xảy ra sau này. Phải xem xét đánh giá lại những yêu cầu đã nêu có đáp ứng hay không. 1. Cốp pha và giàn giáo khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu ở bảng 4.6, các sai lệch không được vượt quá các trị số trong bảng 4.7. Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, giàn giáo [Bảng 4.6] Các yêu cầu cần kiểm tra Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra Cốp pha đã lắp dựng Hình dáng và kích thước Bằng mắt, đo bằng thước có chiều dài thích hợp Phù hợp với kết cấu của thiết kế Kết cấu cốp pha Bằng mắt Đảm bảo theo quy định của điều a điểm 5 mục III bài 1 chương IV Độ phẳng giữa các tấm ghép nối Bằng mắt Mức độ gồ ghề giữa các tấm 3m Độ kín khít giữa các tấm cốp pha, giữa cốp pha và mặt nền Bằng mắt Cốp pha được ghép kín, khít, đảm bảo không mất nước xi măng khi đổ và đầm bêtông Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn Xác định kích thước, vị trí và số lượng bằng các phương tiện thích hợp Đảm bảo kích thước, vị trí và số lượng theo quy định Chống dính cốp pha Bằng mắt Lớp chống dính phủ kín các mặt cốp pha tiếp xúc với bêtông Vệ sinh bên trong cốp pha Bằng mắt Không còn rác, bùn đất và các chất bẩn khác bên trong cốp pha Độ nghiêng, cao độ và kích thước cốp pha Bằng mắt, máy trắc đạc và các thiết bị phù hợp Không vượt quá các trị số ghi trong bảng 4.7 Độ ẩm của cốp pha gỗ Bằng mắt Cốp pha gỗ đã được tưới nước trước khi đổ bêtông Giàn giáo đã lắp dựng Kết cấu giàn giáo Bằng mắt, đối chiếu với thiết kế giàn giáo Giàn giáo được lắp dựng đảm bảo kích thước, số lượng và vị trí theo thiết kế Cột chống giàn giáo Bằng mắt, dùng tay lắc mạnh các cột chống, các nêm ở từng cột chống Cột chống được kê, đệm và đặt lên trên nền cứng, đảm bảo ổn định Độ cứng và ổn định Bằng mắt, đối chiếu với thiết kế giàn giáo Cột chống được giằng chéo và giằng ngang đủ số lượng, kích thước và vị trí theo thiết kế 187
  17. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA 2. Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha giàn giáo được tiến hành tại hiện trường, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả theo quy định ở bảng 4.6 và các sai lệch không vượt quá các trị số ghi trong bảng 4.7. Sai lệch cho phép đối với cốp pha, giàn giáo đã lắp dựng xong [Bảng 4.7] Tên sai lệch Mức cho phép [mm] 1. Khoảng cách giữa các cột chống cốp pha, cấu kiện chịu uốn và khoảng cách giữa các trụ đỡ giằng ổn định, neo và cột chống so với khoảng cách thiết kế a. Trên mỗi mét dài b. Trên toàn bộ khẩu độ 25 75 2. Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế a. trên mỗi mét dài b. Trên toàn bộ chiều cao của kết cấu: * Móng * Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao dưới 5m * Tường và cột đỡ tấm sàn toàn khối có chiều cao trên 5m * Cột khung có liên kết bằng dầm * Dầm và vòm 5 20 10 15 10 5 3. Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế: a. Móng b. Tường và cột c. Dầm xà gồ và vòm d. Móng dưới các kết cấu thép 15 8 10 Theo quy định của thiết kế 4. Sai lệch trục cốp pha trượt, cốp pha leo và cốp pha di động so với trục công trình 10 II. THÁO DỠ CỐP PHA, GIÀN GIÁO 1. Yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha, giàn giáo [Trích TCVN 4453 - 1995] Thời gian tháo dỡ cốp pha: chỉ được tiến hành sau khi bêtông đã đạt cường độ cần thiết, tương ứng với những chỉ dẫn sau: 188
  18. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA a. Đối với cốp pha thành đứng không chịu lực [trừ trọng lượng bản thân] được phép tháo dỡ khi cường độ bêtông đủ đảm bảo cho các góc và bề mặt không bị sứt mẻ hoặc sạt lở nghĩa là không nhỏ hơn 50daN/cm2 [theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công] tham khảo bảng 4.8 và bảng 4.9. Thời gian tháo dỡ cốp pha thành đứng [ngày] [Bảng 4.8] Loại xi măng Mác bêtông [kG/cm2] Nhiệt độ trung bình hàng ngày [oC] 5 10 15 20 25 30 - Xi măng thường - Xi măng hỗn hợp và xi măng khác 90 110 140 170 trên 200 90 110 140 170 5 4,5 3 8 6 4 3 2,5 6 4,5 3 2,5 2 4,5 3,5 2 2 1,5 3,5 2,5 1,5 1,5 1 2,5 2 1 1 1 2 1,5 Thời gian tháo dỡ cốp pha không chịu lực [Bảng 4.9] Loại xi măng [XM] Mác xi măng Mác bêtông [28 ngày] Nhiệt độ trung bình hàng ngày [oC] 5 10 15 20 25 30 Thời gian tối thiểu đạt 25 kG/cm2 [ngày] XM Pooclăng 250 và 250 350 và 300 189
  19. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA 400 và 400 75 - 100 150 200 và 100 4 3,5 2,5 3 2,5 2 2 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1 1 1 1 1 1 XM Pooclăng xỉ XM hỗn hợp khác 250 và 250 75 - 100 150 7 5 5 4 3,5 3 3 2,5 2 1,5 1,5 1,5 b. Đối với bêtông khối lớn để tránh xảy ra khe nứt, phải nghiên cứu sự biến đổi nhiệt độ của không khí và trong khối bêtông, căn cứ vào nhiệt độ chênh lệch cho phép trong và ngoài để xác định thời hạn tháo cốp pha. c. Đối với cốp pha chịu tải trọng của khối bêtông đã đổ thì thời hạn tháo dỡ cốp pha phải căn cứ vào kết quả thí nghiệm. Nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo sau khi bêtông đạt đến cường độ quy định bằng số phần trăm như sau [bảng 4.10] so với cường độ thiết kế. Ngoài ra phải tuân theo bảng 4.11 [thời gian ít nhất để bêtông đạt cường độ cần thiết có thể tháo dỡ cốp pha chịu lực]. Cường độ bêtông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha, giàn giáo chịu lực [%R28] khi chưa chất tải [Bảng 4.10] Loại kết cấu Cường độ bêtông tối thiểu cần đạt để tháo cốp pha, %R28 Thời gian bêtông đạt cường độ để tháo cốp pha ở các mùa và vùng khí hậu bảo dưỡng bêtông theo TCVN 5592 - 1991, [ngày] Bản, dầm, vòm có khẩu độ nhỏ hơn 8m 50 7 Bản, dầm, vòm có khẩu độ từ 2 - 8m 70 10 Bản, dầm, vòm có khẩu độ lớn hơn 8m 90 23 Chú thích: 1. Các trị số ghi trong bảng chưa xét đến ảnh hưởng của phụ gia. 2. Đối với các kết cấu có khẩu độ nhỏ hơn 2m, cường độ tối thiểu của bêtông đạt để tháo cốp pha là 50%R28 như không được nhỏ hơn 80daN/cm2. d. Đối với các kết cấu ôvăng, công xôn, sê nô chỉ được tháo cây chống và cốp pha đáy khi cường độ bêtông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật. 190
  20. KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG IV. COÂNG TAÙC COÁP PHA e. Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bêtông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện như sau: + Giữ lại toàn bộ đà giáo và cây chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn đổ bêtông; + Tháo dỡ từng bộ phận cây chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cây chống "an toàn" cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m. Thời gian ít nhất để bêtông đạt cường độ cần thiết có thể tháo dỡ cốp pha chịu lực [Bảng 4.11] Loại kết cấu Mác ximăng Cường độ cần tháo cốp pha [% so với R28] Nhiệt độ trung bình hàng ngày [oC] 5 10 15 20 25 30 Thời gian ít nhất tháo cốp pha [ngày] Bản, vòm khẩu độ 2m 300 - 400 250 - 350 50 50 12 22 8 14 7 10 6 8 6 7 4 6 Bản, dầm, vòm có khẩu độ từ 2 - 8m 300 - 400 250 - 300 70 70 24 36 16 22 12 16 10 14 9 11 8 9 Bản, dầm, vòm có khẩu độ lớn hơn 8m 300 - 400 250 - 300 100 100 40 60 35 40 30 30 27 28 24 26 20 22 g. Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình đặc biệt, trị số cường độ bêtông cần đạt để tháo dỡ cốp pha chịu lực do thiết kế quy định. h. Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần được tính toán theo cường độ bêtông đã đạt, loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng để tránh các vết nứt và các hư hỏng khác đối với kết cấu. i. Việc chất tải toàn bộ lên kết cấu đã tháo dỡ cốp pha đà giáo chỉ được thực hiện khi bêtông đã đạt cường độ thiết kế. 2. Chỉ dẫn tháo dỡ cốp pha, giàn giáo 191

Chủ Đề