Bài tập thực hành 1 bước dấu giải bài toán Tin học

Đề bài

Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí ?

Hướng dẫn giải

Xem lại lý thuyết về sự biến đổi chất Tại đây 

Lời giải

Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện chất mới: Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới; hiện tượng vật lý vẫn giữ nguyên chất ban đầu [nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái...]

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 BƯỚC ĐẦU GIẢI BÀI TOÁN TIN HỌC

Tình huống 1: Bài toán cộng và chia hai số nguyên [|a| ≤ 500, |b| ≤ 500, b ≠ 0]. CÂU 1: Xác định bài toán   

2 4 5 1 3 6 CÂU 2: Mô tả thuật toán a, b t huong ß a/b ong a + b tong, thuong Bắt đầu Kết thúc 2 4 5 1 3 6

CÂU 2: Mô tả thuật toán Trường hợp 1: a=15, b=7 {nhập} a= 15 b= 7 {xử lí} tong← 15+7 thuong←.………… {xuất} tong=22 thuong=……… Trường hợp 2: a= 10, b=3 {nhập} …………………… ……………………. {xử lí} ……….…………… {xuất} ……………….. a=10 b=3 tong ← 10+3 15/7 thuong ← 10/3 tong = 13 2.14 thuong = 3.33

CÂU 3: Khai báo biến 3.1. Cho các biến a, b, tong, thuong. Em hãy xác định kiểu dữ liệu phù hợp nhất: 3.2. Viết khai báo biến: integer; tong:integer; thuong:real;

Tình huống 2: Bài toán cuộc đua Ốc và Rùa. Rùa con thường trêu Ốc sên chậm hơn mình. Ốc sên rất tức giận nên hôm nay, cả hai quyết định thi bò. Liệu rằng Ốc sên có thể giành chiến thắng không? Yêu cầu: Xác định bài toán, mô tả thuật toán. Gợi ý: Gọi thời gian Ốc sên bò về đích là tg_oc, gọi thời gian Rùa con bò về đích là tg_rua. Thời gian tính bằng giờ. Kết quả có thể xảy ra theo 3 trường hợp sau: Nếu tg_oc< tg_rua thì in ra màn hình “Ốc thắng”. Nếu tg_oc> tg_rua thì in ra màn hình “Rùa thắng”. Nếu tg_oc= tg_rua thì in ra màn hình “Chậm như nhau”.  

CÂU 4: Xác định bài toán Gọi thời gian Ốc sên bò về đích là tg_oc, thời gian Rùa con bò về đích là tg_rua, thông báo là tb. Em hãy xác định Input, Output của bài toán. INPUT: …………………………… OUTPUT: ………………………… tg_oc, tg_rua tb

CÂU 5: Mô tả thuật toán Rùa thắng Chậm như nhau Ốc thắng Rùa thắng

Tình huống 3: Bài toán tìm biển số xe tứ quý

CÂU 6: Xác định bài toán Gọi biển số xe là so. Gọi chữ số hàng nghìn là nghin, chữ số hàng trăm là tram, chữ số hàng chục là chuc, chữ số hàng đơn vị là don_vi, thông báo là tb. Em hãy xác định Input và Output của bài toán. INPUT: …………………………………… OUTPUT: ………………………………… nghin, tram, chuc, don_vi tb

CÂU 7: Mô tả thuật toán số xe là: 8888 {nhập} ……………..………………………… {xử lý} ………………………………………… {xuất}   so=8888 nghin= 8888 div 1000=8 tram= [8888 mod 1000] div 100= 8 chuc= [8888 mod 100] div 10= 8 don_vi= 8888 mod 10= 8 Kiểm tra 8=8=8=8  đúng Đây là biển số tứ quý

CÂU 8: Khai báo biến so: ………… nghin: ………… tram: ………… chuc: ………… don_vi: ………… integer; byte; byte; byte; byte;

Game: Thư giãn với “Trò chơi ô chữ”

Những gợi ý hàng ngang [tất cả đáp án đều không dấu]. Tên 1 loại kiểu dữ liệu chỉ nhận giá trị True/False. Phần bắt đầu bằng begin kết thúc bằng end. Kết quả cần thu được trong phần xác định bài toán. Một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Tên gọi một chương trình chuyển đổi một chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy. Tên gọi đại lượng lưu trữ dữ liệu có giá trị thay đổi. Một loại ngôn ngữ máy tính sử dụng dãy bit [0 và 1]. Cách gọi khác của tên dành riêng. Từ khóa khai báo tên chương trình. Một phần trong cấu trúc của chương trình. Từ khóa khai báo thư viện. Từ khóa khai báo hằng. Dãy hữu hạn các thao tác để giải một bài toán. Kiểu số thực.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 8 – Bài bài thực hành 1: Làm quen với Free Pascal giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Khoa Tin Học Lớp 8
    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 8

    Bài 1 [trang 15 sgk Tin học lớp 8]: Làm quen với Free Pascal. Nhận biết các thành phần trên màn hình của Free Pascal

    Trả lời:

    . Khởi động Free Pascal bằng cách nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền [hoặc có thể nhấp chuột phải vào biểu tượng và chọn open].

    b. Quan sát màn hình của Free Pascal và so sánh với hình 1.11:

    c. Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dưới màn hình.

    – Thanh bảng chọn:

    – Tên tệp đang mở:

    – Con trỏ:

    – Dòng trợ giúp phía dưới màn hình:

    d. Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng các phím mũi tên ← và → để di chuyển qua lại giữa các bảng chọn:

    e. Nhấn phím Enter để mở một bảng chọn.

    f. Quan sát các lệnh trong từng bảng chọn:

    h. Nhấn tổ hợp phím Alt +X để thoát ra khỏi Free Pascal:

    Bài 2 [trang 16 sgk Tin học lớp 8]: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy một chương trình đơn giản.

    Trả lời:

    a. Soạn thảo:

    b. Lưu:

    c. Dịch và chạy: [Lưu ý là để hiện được bảng kết quả bạn phải thêm câu lệnh readln; ở cuối begin và trên lệnh end.

    Bài 3 [trang 17 sgk Tin học lớp 8]: Tìm hiểu một số lỗi trong chương trình và thông báo lỗi:

    Trả lời:

    a. Xóa dòng lệnh begin. Dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi như hình 1.16, nhấn phím Enter để quan sát rõ hơn

    – Dịch chương trình:

    – Quan sát thông báo lỗi:

    b. Nhấn phím bất kì và gõ lại lệnh begin. Xóa dấu chấm sau chữ end. Dịch chương trình và quan sát thông báo lỗi:

    – Dịch chương trình:

    – Quan sát thông báo lỗi:

    c. Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Free Pascal, nhưng không lưu chỉnh sửa.

    – Nhấn chuột vào Cancel để thoát mà không lưu chỉnh sửa.

    Bài 4 [trang 18 sgk Tin học lớp 8]: Hãy chỉnh sửa chương trình để in ra lời chào và tên của em, ví dụ:

    Chao cac ban

    Toi ten la Pham Nhu Anh

    Trả lời:

    – Chương trình Pascal:

    – Kết quả:

    Chủ Đề