Bài tập trắc nghiệm giao thoa ánh sáng Vật Lý đại cương

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Câu 1: Nếu trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm 4 đơn sắc: đỏ, vàng, chàm, lam. Như vậy, vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân màu

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: a = 2 mm, D = 3 m, ánh sáng có bước sóng $\lambda = 0,5$ um. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là L = 3 cm. Nếu thay ánh sáng này bằng ánh sáng có bước sóng $\lambda^{'} =0,6$um thì so với số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa khi dùng ánh sáng có bước sóng $\lambda$ sẽ

  • A. tăng 6 vân
  • B. giảm 7 vân
  • D. tăng 7 vân

Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: Gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; xo là khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 8 [xét hai vân này ở hai bên đối với O]. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

  • A. $\lambda =\frac{xo.a}{5,5D}$
  • B. $\lambda =\frac{5,5.xo.a}{D}$
  • D. $\lambda =\frac{2xo.a}{7,5D}$

Câu 4: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc trong một chùm ánh sáng trắng

  • A. nhỏ khi tần số ánh sáng lớn
  • C. tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng
  • D. tỉ lệ thuận với tần số ánh sáng

Câu 5: Tần số nào dưới đây ứng với tần số của bức xạ màu tím?

  • A. $7,3.10^{12}$ Hz        
  • B. $1,3.10^{13}$ Hz
  • D. $1,3.10^{14}$ Hz

Câu 6: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,651 μm và trong chất lỏng trong suốt là 0,465 μm. Chiết suất của chất lỏng trong thí nghiệm đối với ánh sáng đó là

Câu 7: Tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng trong không khí, khoảng vân đo được là i. Nếu đặt toàn bộ thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì khoảng vân là

Câu 9: Chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe của thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng cách nhau 1 mm thì trên màn phía sau hai khe, cách mặt phẳng chưa hai khe 1,3 m ta thu được hệ vân giao thoa, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 4,5 mm. Ánh sáng chiếu tới thuộc vùng màu

Câu 8: Tìm phát biểu sai khi nói về hiện tượng giao thoa ảnh sáng:

  • A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
  • B. Hiện tượng thoa là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.
  • C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.

Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng: a=1mm; D=2m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda =0,4um$ chiếu vào khe S. Gọi M là điểm trên Ox có toạ độ $x_{M}=7,2mm [vân sáng trung tâm tại O]. Kết luận nào sau đây sai?

  • A. giữa M và O có 8 vân sáng
  • B. tại M là vân sáng bậc 9
  • C. trên MO có 10 vân sáng

Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: Nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda $. Khoảng cách hai vân sáng kề nhau trên màn sẽ tăng lên khi

  • A. tăng khoảng cách giữa hai khe.
  • B. tăng khoảng cách từ S đến hai khe.
  • D. giảm khoảng cách từ hai khe đến màn.

Câu 11: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền qua các môi trường, đại lượng không thay đổi là

  • B. bước sóng
  • C. tốc độ        
  • D. cường độ

Câu 12: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc và quan sát các vân giao thoa trên một màn ảnh đặt song song phía sau các màn chắn chứa các khe sáng. Khoảng vân giao thoa trên màn không phụ thuộc vào yếu tố nào

  • A. Khoảng cách giữa hai khe sáng S1, S2
  • C. Khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến màn quan sát.
  • D. Bước sóng ánh sáng đơn sắc.

Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có $\lambda = 0,5$ um. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda ^{'}$ thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng $\lambda ^{'}$ bằng

  • A. 0,75um  
  • B. 0,66um 
  • C. 0,68um 

Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng: Gọi i là khoảng vân trên màn thì khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ 10 ở hai bên vân sáng trung tâm là

Câu 15: Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân tối thứ 5 [tính từ vân sáng trung tâm] đến vân sáng bậc 2 [ở hai bên vân sáng trung tâm] tính theo khoảng vân i là

Câu 16: Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ m [m là số nguyên dương] trong thí nghiệm Y-âng là

  • A. $\left [ m+\frac{1}{2} \right ]\frac{\lambda D}{a}$
  • B. $m\frac{\lambda D}{a}$
  • D. $m\frac{\lambda D}{2a}$

Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng: Gọi a là khoảng cách giữa hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là

  • A. $\lambda =\frac{10ba}{D}$
  • B. $\lambda =\frac{5ba}{D}$
  • C. $\lambda =\frac{9ba}{D}$

Câu 18: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hiệu dường đi của các sóng từ hai khe S1, S2 đến vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm có trị số là

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng: khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda =0,6um$ vào hai khe, người ta đo đdduwocwc khoảng cách giữa vân tối thứ 5 [tính từ vân sáng trung tâm] và vân sáng bậc 2 gần nhau nhất bằng 2,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Khoảng cách giữa hai khe bằng

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Y – âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, nếu tăng khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 thì hệ vân giao thoa thu được trên màn có

  • A. khoảng vân tăng
  • C. hệ vân chuyển động dãn ra hai phía so với vân sáng trung tâm
  • D. số vân giảm

Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nhất là 0,5mm. Số vân sáng giữa vân trung tâm và điểm A cách vân trung tâm 4,1mm là

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, vân sáng đầu tiên, kể từ vân chính giữa, ứng với hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng là

  • A. $0,25\lambda $
  • B. $0,5\lambda $
  • D. $2\lambda $

Câu 23: Yếu tố nào sau đây của ánh sáng đơn sắc quyết định màu của nó?

  • A. Bước sóng trong môi trường
  • C. Tốc độ truyền sóng
  • D. Cường độ của chùm ánh sáng

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng có bước sóng là $\lambda _{1} = 0,5um$. Khoảng cách từ màn đến mặt phẳng chứa hai khe là D = 1 m. Tại điểm M có vân sáng bậc 8. Dùng ánh sáng có bước sóng $\lambda _{2}$ thì phải dịch chuyển màn ra thêm 0.2 m thì thu được tại M một vân sáng bậc 6. Giá trị của $\lambda _{2}$ là

  • A. 0,417um  
  • C. 0,667um 
  • D. 0,760um

Privacy Overview

This website uses cookies so that we can provide you with the best user experience possible. Cookie information is stored in your browser and performs functions such as recognising you when you return to our website and helping our team to understand which sections of the website you find most interesting and useful.

Strictly Necessary Cookies

Strictly Necessary Cookie should be enabled at all times so that we can save your preferences for cookie settings.

If you disable this cookie, we will not be able to save your preferences. This means that every time you visit this website you will need to enable or disable cookies again.

Kiến Guru cung cấp cho bạn các lý thuyết cơ bản và hướng dẫn cách giải bài tập vật lý đại cương 2 phần điện - từ. Tài liệu gồm 2 phần lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm và tự luận áp dụng từ lý thuyết. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các bạn và kiểm chứng lại kiến thức đã học khi các bạn học vật lý đại cương 2.

I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập vật lý đại cương 2

Để giải bài tập vật lý đại cương 2, các em cần nắm những kiến thức sau đây:

- Điện trường tĩnh: Định luật bảo toàn điện tích, định luật Coulomb, cách tính điện trường gây ra bởi một điện tích điểm, vòng dây, mặt phẳng, khối cầu,..., định lý Gauss

- Điện thế - Hiệu điện thế: Công của lực điện trường, tính điện thế, mối liên hệ giữa điện trường và điện thế.

- Vật dẫn: Tính chất của vật dẫn kim loại, điện dung tụ điện, năng lượng điện trường

- Từ trường tĩnh: Từ thông, so sánh sự giống và khác nhau của điện trường và từ trường, xác định cảm ứng từ của dòng điện, tác dụng từ trường lên dòng điện.

- Chuyển động của hạt điện trong từ trường: Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động - Lực Lorentz, chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, hiệu ứng Hall.

- Cảm ứng điện từ: Định luật Lenz, định luật Faraday.

- Sóng điện từ và giao thoa ánh sáng: Quang lộ, Giao thoa ánh sáng.

- Nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nguyên lý Fresnel qua lỗ tròn, đĩa tròn, qua khe hẹp,...

II. Giải bài tập vật lý đại cương 2 - Điện từ học

Kiến Guru sẽ hướng dẫn bạn giải bài tập vật lý đại cương 2 - Điện từ học

Bài 1: Tìm lực hút giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử Hydro. Biết rằng nguyên tử Hydro là 0,5.10-8cm. điện tích của electron e = -1,6.10-19 C.

Hướng dẫn giải: 

Sử dụng công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích của định luật Cu-lông [với điện tích của electron và hạt nhân Hydro qe=-qp=-1,6.10-19 C, khoảng cách r = 0,5.10-10m]:

Bài 2: Hai quả cầu đặt trong chân không có cùng bán kính và cùng khối lượng được treo ở hai đầu sợi dây sao cho mặt ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền cho các quả cầu một điện tích q0 = 4.10-7C, chúng đẩy nhau và góc giữa hai sợi dây bây giờ bằng 600. Tính khối lượng của các quả cầu nếu khoảng cách từ điểm treo đến tâm quả cầu l=20cm.

Hướng dẫn giải:

Do các quả cầu là giống nhau nên điện tích mỗi quả cầu nhận được là:

Mà m=P/g. Thay số ta được m = 0,016 [kg] =16 [g]

Bài 3: Lực đẩy tĩnh điện giữa hai photon sẽ lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần, biết điện tích của photon là 1,6.10-19C, khối lượng photon là 1,67.10-27kg.

Hướng dẫn giải:

Theo công thức của định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn ta có:

Bài 4: Một quả cầu kim loại có bán kính R=1m mang điện tích q=10-6C. Tính:

a. Điện dung của quả cầu

b. Điện thế của quả cầu

c. Năng lượng trường tĩnh của quả cầu

Hướng dẫn giải:

Bài 5: Một tụ điện có điện dung C=μF được tích một điện lượng q=10-3C. Sau đó các bản của tụ điện được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện trước khi phóng điện.

Hướng dẫn giải:

Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện trước khi phóng điện:

Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ phóng điện chính là năng lượng của tụ điện ban đầ

Bài 6: Cho một tụ điện phẳng, có khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,01m. Giữa hai bản đổ đầy dầu có hằng số điện môi ε= 4,5. Hỏi cần đặt vào các bản điện hiệu điện thế bằng bao nhiêu để mật độ điện tích liên kết trên dầu bằng 6,2.10-10C/cm2

Hướng dẫn giải:

Mật độ điện tích liên kết là:

Vậy cần đặt vào các bản hiệu điện thế là:

Bài 7: Một thanh kim loại dài l=1m quay trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,05T. Trục quay vuông góc với thanh, đi qua một đầu của thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay.

Hướng dẫn giải:

Ta có từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay là từ thông gửi qua diện tích hình tròn tâm tại trục quay, bán kính l và vuông góc với đường sức từ:

Bài 8: Một máy bay đang bay với vận tốc v=1500 km/h. Khoảng cách giữa hai đầu cánh máy bay l=12m.  Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu cánh máy bay biết rằng ở độ cao của máy bay B=0,5.10-4T

Hướng dẫn giải:

Coi cánh máy bay như một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường vuông góc:

E=Blv=0,25 [V]

Trên đây là tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập vật lý đại cương 2 phần điện từ mà kiến Guru đã tổng hợp và biên soạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi tài liệu của chúng tôi.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 1.Các khái niệm cơ bản --------------------------------------------------------------
  2. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 1.Các khái niệm cơ bản --------------------------------------------------------------
  3. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 1.Các khái niệm cơ bản --------------------------------------------------------------
  4. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 1.Các khái niệm cơ bản --------------------------------------------------------------
  5. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 2.Cơ sở của quang học sóng --------------------------------------------------------------
  6. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 2.Cơ sở của quang học sóng --------------------------------------------------------------
  7. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 2.Cơ sở của quang học sóng --------------------------------------------------------------
  8. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 3. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp --------------------------------------------------------------
  9. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 3. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp --------------------------------------------------------------
  10. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 3. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp --------------------------------------------------------------
  11. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 3. Giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp --------------------------------------------------------------
  12. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  13. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  14. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  15. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  16. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  17. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  18. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  19. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------
  20. Giao thoa ánh sáng TS.Lý Anh Tú 4. Giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng --------------------------------------------------------------

Page 2

YOMEDIA

Bài giảng Vật lý đại cương 2: Giao thoa ánh sáng [TS. Lý Anh Tú] trình bày về khái niệm quang lộ, định lý Malus, cơ sở của quang học sóng, giao thoa ánh sáng bởi hai nguồn kết hợp, giao thoa ánh sáng gây bởi các bản mỏng,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. 6.1 CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG 6.2 KHÁI NIỆM VỀ GTAS, ĐK CÓ GT 6.3 GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM 6.4 GIAO THOA DO PHẢN XẠ 6.5 GIAO THOA BỞI BẢN MỎNG 6.6 ỨNG DỤNG HIỆN TƢỢNG GTAS
  2. 6.1 CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG _ Quang học sóng: nghiên cứu về …………, sự ………… và ………….. của ánh sáng với môi trƣờng vật chất dựa trên cơ sở tính chất sóng của ánh sáng. _ Quang lộ của ánh sáng trong thời gian t là quãng đƣờng ánh sáng truyền đƣợc trong chân không trong khoảng thời gian đó: B s L A Trong môi trƣờng đồng tính có chiết suất n, ta có: L
  3. 6.1 CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG Quang lộ:  Qua nhiều môi trƣờng có chiết suất n1, n2, … L n si i A s1 s2 s3 B  Môi trƣờng có chiết suất thay đổi liên tục: B B  L  n.ds A A ds
  4. 6.1 CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG Hàm sóng: E 0  A sin t O 2L E M  A sin[t  ] M  Sóng tại M luôn trễ pha hơn sóng tại nguồn một lƣợng: Cƣờng độ sáng: E P I   kA 2 dS S.t S
  5. 6.1 CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG Nguyên lí chồng chất ánh sáng: _ Các sóng riêng biệt không bị nhiễu loạn khi gặp nhau. _ Tại những điểm gặp nhau, dao động sóng bằng …… các dao động thành phần. _ Sau khi gặp nhau các sóng ánh sáng vẫn truyền đi nhƣ cũ.
  6. 6.1 CƠ SỞ CỦA QUANG HỌC SÓNG Nguyên lí Huygens: Bất kỳ một điểm nào nhận đƣợc sóng ánh sáng truyền đến đều trở thành nguồn sáng ………… phát ás về phía trƣớc nó.
  7. 6.2 KHÁI NIỆM VỀ GTAS, ĐIỀU KIỆN CÓ GT 1 - Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều ánh sáng …………tạo ra những điểm cƣờng độ sáng đƣợc tăng cƣờng hoặc giảm bớt. 2 - Điều kiện có giao thoa là: các sóng tới phải là sóng ………… [cùng ………, hiệu số pha không đổi theo thời gian]. 3 – Nguyên tắc tạo ra 2 sóng kết hợp: Tách sóng phát ra từ một nguồn duy nhất thành 2 sóng, sau đó lại cho chúng gặp nhau [khe Young, gƣơng Fresnel,…]. _ Hai nguồn riêng biệt thông thƣờng không có tính kết hợp].
  8. TẠO HAI NGUỒN KẾT HỢP KHE YOUNG Vùng GT S2 O S S1 P E
  9. TẠO HAI NGUỒN KẾT HỢP GƢƠNG FRESNEL S Maøn chaén G2 Vùng  GT S2 O S1 I G1 E
  10. 6.3 GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM Sơ đồ thí nghiệm khe Young y E 01  E 02  A sin t r2 M O2 r1 B O O1 2L1 E1 [M]  A sin[t  ]  2 [ L1  L2 ] Độ lệch pha:   2L 2  E 2 [M]  A sin[t  ] 
  11. 6.3 GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM Tổng hợp hai sóng 0  2 3 _ Đạt CĐ khi hiệu pha bằng: _ Đạt CT khi hiệu pha bằng:
  12. 6.3 GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM Điều kiện Cực đại, Cực tiểu: 2 [ L1  L2 ] _Độ lệch pha:    Điều kiện giao thoa cực đại cực tiểu 2[L1  L 2 ] 2[L1  L 2 ]     L1  L 2  L1  L 2 
  13. 6.3 GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM Điều kiện Cực đại, Cực tiểu: y Vị trí vân sáng yM D O2 r2 ys  k r1 B  O Vị trí vân tối H O1 1 D D y t  [k  ] 2 yM L1  L2  r1  r2  O1H  .tg  k  0,  1,  2,  3,... D
  14. 6.3 GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM y _ Với k = 0  ys = 0: gốc O trùng với vân cực đại giao M thoa [vân sáng trung tâm]. i VSTT O _ Khoảng vân: là khoảng i cách giữa vân sáng [hay 2 vân tối] kế tiếp: D i
  15. 6.3 GIAO THOA BỞI 2 NGUỒN ĐIỂM Giao thoa với ánh sáng trắng y - Vân trung tâm có màu trắng. - Hai bên có các dải màu biến M đổi liên tục, viền tím bên trong, đỏ bên ngoài. VSTT O - Vùng tím của quang phổ bậc 3 có thể phủ lên vùng đỏ của quang phổ bậc 2.
  16. 6.4 GIAO THOA DO PHẢN XẠ Thí nghiệm của Lloyd O1 M D O2 _ Những điểm M mà lí thuyết dự đoán là sáng thì lại tối và ngƣợc lại.  chứng tỏ pha của sóng phản xạ đã thay đổi một lƣợng  khi ánh sáng phản xạ trên bề mặt môi trƣờng có chiết suất lớn hơn môi trƣờng tới.  tia phản xạ dài thêm một đoạn λ/2 .
  17. 6.5 GIAO THOA BỞI BẢN MỎNG 1. Bản mỏng có bề dày thay đổi  _ Hiệu quang lộ: L1  L 2  2d n  sin i  2 2 2  Cực đại: O L1  L2  k  Cực tiểu: i 1 R L1  L2  [k  ] B M 2 r d C
  18. 6.5 GIAO THOA BỞI BẢN MỎNG 1.a. Nêm không khí I 1 1 L M   d L1  L2  2d  C 2 2   Vị trí vân tối: dt  k [k = 0,1,2,…] 2  1  Vị trí vân sáng: ds   k   [k = 1,2,3… ]  2 2 Cạnh nêm là vân tối [k = 0]
  19. 6.5 GIAO THOA BỞI BẢN MỎNG Ví dụ: Chiếu chùm ás đơn sắc có λ=0,6m vuông góc với mặt dƣới của nêm không khí. Khoảng cách giữa 4 vân sáng kế nhau là 1,8mm. Tính góc nghiêng  của nêm. Giải  d
  20. 6.5 GIAO THOA BỞI BẢN MỎNG 1.b Vân tròn Newton O R rk H dk M C rk

Page 2

YOMEDIA

Để giúp các bạn sinh viên hiểu được về sự giao thoa ánh sáng đặc biệt có hứng thú trong môn học vật lý đại cương, giúp các bạn tiếp thu bài một cách nhanh nhất, mang đến hiệu quả tốt nhất.

16-01-2014 451 47

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề