Bài tập trắc nghiệm về Đại cương về hàm số

By nhanlt Bài tập Toán 10, Toán lớp 10

Để giúp các em có được những kết quả thật tốt trong học tập, trang Toán cấp 3 sẽ chia sẻ đến các em tài liệu “Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai”

Tổng quát

Các giáo viên trong ban tuyển sinh lớp 10 THPT cho biết tài liệu gồm 30 trang tuyển tập các bài toán trắc nghiệm thuộc chuyên đề hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Nội dung tài liệu gồm các chủ đề:

§ 1. Đại cương về hàm số + Chủ đề 1. Tìm tập xác định của hàm số + Chủ đề 2. Xét sự biến thiên của hàm số + Chủ đề 3. Hàm số chẵn, hàm số lẻ § 2. Hàm số bậc nhất + Chủ đề 1. Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất + Chủ đề 2. Xác định hàm số bậc nhất + Chủ đề 3. Hàm số y = |ax + b| và hàm số cho bởi nhiều công thức § 3. Hàm số bậc hai + Chủ đề 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai + Chủ đề 2. Lập phương trình parabol + Chủ đề 3. Các phép biến đổi đồ thị hàm số bậc hai

+ Chủ đề 4. Bài toán tương giao

Chi tiết:
bai-tap-trac-nghiem-chuyen-de-ham-so-bac-nhat-va-ham-so-bac-hai-tran-quang-thanh

October 24, 2020October 21, 2020

Gồm 40 bài tập về hàm số- Hàm số bậc nhất- hàm số bậc hai mà tất cả các em đã học. Những dạng toán căn bản như tìm tập xác định của hàm số, tính chẵn- lẽ của hàm số , sự biến thiên của hàm số đều xuất hiện ở phần đại cương về hàm số. Các bài toán về đồ thị hàm số và các bài toán liên quan đến hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai đều được cung cấp tại tài liệu này.

Tải tài liệu này tại đây. Đặt mua Sách tham khảo toán 10 tại đây! Tải bản WORD tại đây.

Tài liệu gồm 13 trang, tổng hợp kiến thức và bài tập trắc nghiệm đại cương về hàm số trong chương trình môn Toán lớp 10.

Định nghĩa Cho D D Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x D với một và chỉ một số y. Trong đó: ⎯ x được gọi là biến số [đối số], y được gọi là giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y f x ⎯ D được gọi là tập xác định của hàm số. ⎯ T y f x x D được gọi là tập giá trị của hàm số. Cách cho hàm số: cho bằng bảng, biểu đồ, công thức y f x Tập xác định của hàm y f x là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f x có nghĩa. Chiều biến thiên của hàm số: Giả sử hàm số y f x có tập xác định là D. Khi đó: ⎯ Hàm số y f x được gọi là đồng biến trên 1 2 D x x D và 1 2 1 2 x x f x f x ⎯ Hàm số y f x được gọi là nghịch biến trên 1 2 D x x D và 1 2 1 2 x x f x f x Tính chẵn lẻ của hàm số Cho hàm số y f x có tập xác định D.
Hàm số f được gọi là hàm số chẵn nếu x D thì − x D và f x f x ⎯ Hàm số f được gọi là hàm số lẻ nếu x D thì − x D và f x f x ⎯ Tính chất của đồ thị hàm số chẵn và hàm số lẻ: + Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung Oy làm trục đối xứng. + Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ O làm tâm đối xứng. Đồ thị của hàm số ⎯ Đồ thị của hàm số y f x xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M x f x trên mặt phẳng toạ độ Oxy với mọi x D. ⎯ Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số y f x là một đường. Khi đó ta nói y f x là phương trình của đường đó.

[ads]

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1: Tìm m để hàm số

xác định trên khoảng [0; 5].

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án D

Bài 2: Hàm số

nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án A

Bài 3: Tìm m để hàm số

luôn nghịch biến trong khoảng xác định của nó.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án A

Quảng cáo

Bài 4: Hàm số nào là hàm số lẻ

Hiển thị đáp án

Xét hàm số y = x3 + x

Tập xác định : D = R

Ta có: f[-x] = [-x]3 + [- x] = -x3 – x = - f[x]

Do đó, hàm số y = x3 + x là hàm số lẻ.

Chọn đáp án B

Bài 5: Hàm số nào có tập xác định D = R.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài 6: Trong các hình vẽ sau, hình nào minh họa đồ thị hàm số chẵn?

Hiển thị đáp án

Vì đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng nên phương án C đúng.

Chọn đáp án C

Bài 7: Trong các hình sau, hình nào minh họa đồ thị của một hàm số lẻ?

Hiển thị đáp án

Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng nên phương án B đúng.

Chọn đáp án B

Bài 8: Trong các điểm M[-1; 5]; N[1; 4]; P[2; 0]; Q[3; 1], điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x2 - 2x + 5

Quảng cáo

A. Điểm M

B. Điểm N

C. Điểm P

D. Điểm Q

Hiển thị đáp án

Thay tọa độ từng điểm vào công thức hàm số, nếu được đẳng thức đúng thì điểm đó thuộc đồ thị.

* Với điểm M[-1; 5], ta thay x = -1; y = 5 vào công thức y = x2 - 2x + 5 , nhận thấy

5 ≠ [-1]2 - 2.[-1] + 5 nên M không thuộc đồ thị hàm số.

* Với N [1; 4] ta được:

4 = 12 – 2.1 + 5 nên điểm N thuộc đồ thị hàm số.

* Với P[2; 0] ta được:

0 ≠ 22 - 2.2 + 5 nên điểm P không thuộc đồ thị hàm số.

* Với điểm Q[3; 1] ta được:

1 ≠ 32 - 2.3 + 5 nên điểm Q không thuộc đồ thị hàm số.

Chọn đáp án B

Bài 9: Cho hàm số y = f[x] có đồ thị như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f[x] đồng biến trên khoảng [-∞; -1];

B. f[x] nghịch biến trên khoảng [-∞; 0];

C. f[x] đồng biến trên khoảng [1; +∞];

D. f[x] nghịch biến trên khoảng [-1; 1].

Hiển thị đáp án

Quan sát đồ thị, theo chiều từ trái sang phải; nếu đồ thị đi lên [hoặc đi xuống] trong khoảng nào đó thì hàm số sẽ đồng biến [hoặc nghịch biến] trong khoảng này.

Ta thấy:

+ Trên khoảng [-∞ -1] đồ thị hàm số đi xuống nên hàm số nghịch biến.

+ Trên khoảng [ -1; 1] thì giá trị của hàm số không đổi y = 1 nên hàm số không đồng biến, không nghịch biến.

+ Trên khoảng [1; +∞] đồ thị hàm số đi lên nên hàm số đồng biến.

Chọn đáp án C

Bài 10: Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ?

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài 11: Công thức nào sau đây không phải là hàm số?

Hiển thị đáp án

Công thức |y| = 5x, ứng với x > 0 tìm được hai giá trị của y là y = 5x và y = -5x nên |y| = 5x không phải là hàm số.

Chọn đáp án D

Bài 12: Tập xác định của hàm số

là:

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án D

Bài 13: Cho hàm số

. Tính f[√5 - √3].

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài 14: Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f[x] = -|x| và g[x] = |x + 1| - |x - 1|.

A. f[x] là hàm số chẵn, g[x] là hàm số chẵn;

B. f[x] là hàm số lẻ, g[x] là hàm số chẵn;

C. f[x] là hàm số lẻ, g[x] là hàm số lẻ;

D. f[x] là hàm số chẵn, g[x] là hàm số lẻ.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án D

Bài 15: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f[x] = -x2 + 4x - 2 trên các khoảng [-∞ 2] và [2; +∞] .

A. f[x] đồng biến trên khoảng [-∞ 2] và nghịch biến trên khoảng [2; +∞];

B. f[x] đồng biến trên cả hai khoảng [-∞ 2] và [2; +∞];

C. f[x] nghịch biến trên khoảng [-∞ 2] và đồng biến trên khoảng [2; +∞];

D. f[x] nghịch biến trên cả hai khoảng [-∞ 2] và [2; +∞].

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án A

Bài 16: Tập xác định của hàm số

là:

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án B

Bài 17: Tập xác định của hàm số

là:

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài 18: Cho hàm số

. Khi đó:

Hiển thị đáp án

Ta có:

f[-1] = 3.[-1] = -3

f[-2]= 3.[-2] = -6

f[2] = 22 + 2 = 6

f[0] = 02 + 2 = 2

Chọn đáp án C

Xem thêm các Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Đại số lớp 10 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề