Bài tập từ tượng hình, tượng thanh

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 [Ngắn Gọn]
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 8 [Cực Ngắn]
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 8
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 8
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2

Câu 1 [Bài tập 1 trang 49 – 50 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1]:

Trả lời:

Từ tượng thanh rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo
Từ tượng hình soàn soạt, nham nhảm, bịch, bốp

Câu 2 [Bài tập 3 trang 50 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1]:

Trả lời:

Từ tượng thanh Ý nghĩa
Ha hả Gợi tả tiếng cười to, tỏ ra khoái chí, thỏa mãn
Hì hì Mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi, âm thanh nhỏ, biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành
Hố hố Mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ, khó nghe, gây cảm giác khó chịu cho người khác.
Hơ hớ Mô phỏng tiếng cười tự nhiên, thoải mái, không cần giữ gìn

Câu 3 [Bài tập 4 trang 50 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1]:

Trả lời:

– Mưa rơi lắc rắc cả ngày.

– Nước mắt của anh ta lã chã rơi vì đi đường quá mệt mỏi

– Sau giờ lao động, trên gương mặt ai cũng lấm tấm mồ hôi

– Đường đèo Hải Vân gập ghềnh, khúc khuỷu

– Những chú đom đóm lập lòe trong đêm

– Tiếng đồng hồ tích tắc kêu báo hiệu thời gian đang trôi qua

– Trên mái hiên nhà, tiếng mưa rơi lộp bộp

– Đàn vịt lạch bạch nối đuôi nhau quay về nhà

– Giọng nói ồm ồm của anh ấy khiến tôi rất ấn tượng

– Mưa rơi ào ào không ngớt làm tôi không thể trở về nhà ngay.

Câu 4: Tìm năm loài vật có tên gọi tượng thanh

Trả lời:

Năm loài vật có tên gọi tượng thanh là: Con bìm bịp, con tu hú, con tắc kè, con ve, con chim chích chòe.

Câu 5:

Trả lời:

– Ngúng nguẩy: Tỏ ra vùng vằng, không bằng lòng, giận dỗi bằng những động tác vung tay chân, lắc đầu, quay ngoắt người đi

– Nem nép: Dáng vẻ sợ sệt, cố thu nhỏ mình lại

– Co ro: Thu nhỏ người lại thường để cho đỡ rét

– Lò dò: Đi từng bước ngắn một cách chậm chạp, vừa đi vừa dò đường

– Tất tả: Dáng đi vội vàng, tất bật

– Liêu xiêu: Trạng tháy nghiêng ngả như sắp đổ xuống

– Lập lòe: Ánh sáng nhỏ phát ra, khi lóe lên khi mờ đi lúc ẩn lúc hiện

– Lom khom: Dáng đứng, dáng đi không thẳng hơi cúi xuống

– Leo lét: Ánh sáng nhỏ, chập chờn, yếu ớt như sắp tắt.

Đọc các đoạn trích trong Lão Hạc của Nam Cao và trả lời câu hỏi:

a] Trong các từ in đậm trên:

- Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật là: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sòng sọc.

- Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người là: hu hu, ư ử, a.

b] Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao trong văn miêu tả và tự sự.

Ghi nhớ:

  • Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật, từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.

II. LUYỆN TẬP

♦ Bài tập 1

Từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu trích từ tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố: xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khoẻo, [ngã] chỏng quèo.

♦ Bài tập 2

Năm từ tượng hình gợi tả dáng đi.

- đi lò dò

- đi lom khom

- đi lụm khụm

- đi khóm róm

- đi thoăn thoắt

♦ Bài tập 3

- Ha hà: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.

- Hi hi: từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.

- Hô hố: từ mô phỏng tiếng cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác.

- Hơ hớ: từ mô phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ ý.

♦ Bài tập 4

Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây:

- lắc rắc: Mưa lắc rắc không thôi.

- lã chã: Những giọt nước mắt lã chã rơi không sao cầm lại được.

- lấm tấm: Ngoài trời những hạt mưa lấm tấm rơi.

- khúc khuỷu: Đường vào làng tôi khúc khuỷu quanh co.

- lập lòe: Ánh đèn lập lòe như đom đóm ban đêm.

- tích tắc: Đồng hồ tích tắc-tích tắc.

- lộp bộp: Mưa rơi xuống tàu chuối lộp bộp.

- lạch bạch: Súng nổ lạch bạch từng tiếng.

- ồm ồm: Giọng nói của hắn cứ ồm ồm.

- ào ào: Tiếng gió thổi ào ào suốt đêm.

♦ Bài tập 5

Học sinh tự sưu tầm.

“Từ tượng thanh, từ tượng hình” là một trong những kiến thức phần Tiếng Việt lớp 8 có tính chất nền tảng, quan trọng, xuyên suốt năm học. Đồng thời, nó có liên quan mật thiết đến chương trình Ngữ văn lớp 9 và thường xuất hiện trong đề thi tuyển sinh vào 10.

Bạn đang xem: Bài tập nâng cao về từ tượng hình từ tượng thanh

Do vậy, để ghi điểm ở dạng bài tập này, cô Nguyễn Thị Thu Trang [Giáo viên tại Hệ thống Giáo dục smarthack.vn] hướng dẫn nhanh các lý thuyết cần nhớ giúp học sinh vận dụng chúng một cách tốt nhất vào bài tập. 

Với mỗi hình thức của từ, học sinh cần nắm chắc khái niệm và một số lưu ý dưới đây. 

Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? 

– Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh [âm thanh ở đây có thể của tự nhiên, con người và từ động vật]

Ví dụ 1: 

+ Tiếng mưa rơi: lộp bộp, ào ào, rào rào, tí tách;  tiếng gió: xào xạc, lao xao 

+ Tiếng nước chảy: ồng ộc, róc rách, ồ ồ, rào rào. 

+ Tiếng gió thổi: ào ào, xào xạc, vi vu, rì rào.

+Tiếng chân người đi: thình thịch, bành bạch, lạch bạch, loẹt quẹt.

+ Tiếng chim kêu: chiêm chiếp, líu lo, ríu rít, quang quác.

– Từ tượng hình: là những từ gợi tả hình dáng, ngoại hình của người, của vật…

Ví dụ 2: 

+ Từ gợi tả dáng vẻ của người: lom khom, thướt tha, bệ vệ, đủng đỉnh, lòng khòng, thất thểu, tập tễnh.

+ Từ gợi tả dáng dấp của sự vật: lè tè, chót vót, ngoằn ngoèo, thăm thẳm, mênh mông, nhấp nhô, khấp khểnh.

+ Từ gợi tả màu sắc: chon chót, bềnh bệch, sặc sỡ, chói chang.

Sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình giúp cho việc miêu tả sống động 

Việc sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình sẽ làm tăng tính biểu cảm của ngôn ngữ, làm cho việc miêu tả trở nên cụ thể và sinh động hơn. Khi sử dụng chúng trong văn miêu tả và tự sự, từ tượng hình và từ tượng thanh góp phần làm cho cảnh vật, con người hiện ra tự nhiên với nhiều dáng vẻ, cử chỉ, âm thanh, màu sắc và tâm trạng khác nhau. 

Ví dụ 3: Tìm từ tượng thanh và tượng hình trong bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và nêu ý nghĩa của chúng: 

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi tiều vài chú,

Lác đác bên sông rợ mấy nhà.

Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.

Xem thêm: Why Is An Internet Speed Of 125Kb/S The Same As 1Mbps? ? Extreme Peering

Soạn văn Từ tượng hình, từ tượng thanh trang 49 SGK Ngữ văn 8 tập 1. Câu 4: Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lòe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào.

Phần I

ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG

Đọc các đoạn trích trong Lão Hạc của Nam Cao và trả lời câu hỏi:

- Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu máo như con nít. Lão hu hu khóc…

- Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

- Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.

a. Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên, con người.

b. Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự.

Trả lời:

a. Trong các từ in đậm trên:

- Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái của sự vật là: móm mém, xồng xộc, vật vã, rủ rượi, xộc xệch, sòng sọc.

- Những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người là: hu hu, ư ử.

b] Nhừng từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao trong văn miêu tả và tự sự.

Câu 1

Trả lời câu 1 [trang 49 SGK Ngữ Văn 8, tập 1]

Tìm từ tượng hình, tượng thanh trong những câu sau.

- Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm.

- Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

- Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy bào cạnh anh Dậu.

- Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Lời giải chi tiết:

- Từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo

- Từ tượng thanh: soàn soạt, nham nhảm, bịch, bốp

Câu 3

Trả lời câu 3 [trang 50 SGK Ngữ Văn 8, tập 1]

Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ.

Lời giải chi tiết:

- Ha hả: từ gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.

- Hi hi: từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.

- Hô hố: từ mô phỏng tiếng cười to, thô lỗ, gây cám giác khó chịu cho người khác.

- Hơ hớ: từ mô phỏng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ ý.

Câu 4

Trả lời câu 4 [trang 50 SGK Ngữ Văn 8, tập 1]

Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lòe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào.

Lời giải chi tiết:

- lắc rắc: Mưa lắc rắc không thôi.

- lã chã: Những giọt nước mắt lã chã rơi không sao cầm lại được.

- lấm tấm: Ngoài trời những hạt mưa lấm tấm rơi.

- khúc khuỷu: Đường vào làng tôi khúc khuỷu quanh co.

- lập lòe: Ánh đèn lập lòe như đom đóm ban đêm.

- tích tắc: Đồng hồ tích tắc tích tắc.

- lộp bộp: Mưa rơi xuống mái tôn lộp bộp.

- lạch bạch: Súng nổ lạch bạch từng tiếng.

- ồm ồm: Giọng nói của hắn cứ ồm ồm.

- ào ào: Tiếng gió thổi ào ào suốt đêm.

Video liên quan

Chủ Đề