Bài thu hoạch chuyên De 4: giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾBÀI THU HOẠCHBỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANHNGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG IINgười thực hiện : Nguyễn Văn ANgày sinh :25/ 08/ 1979Trường THCS XXhuyện Phú Giáo, tỉnh Bình DươngBình Dương 3/20211 MỤC LỤC1. Lý do chọn khóa học..............................................................................................22. Lý do chọn chủ đề..................................................................................................33. Các nhiệm vụ đặt ra cho bài thu hoạch..................................................................3Phần 1. Kết quả thu nhận được khi tham gia khóa bồi dưỡng...................................41. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập......................................................42. Kết quả thu hoạch qua chuyên đề “Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trongtrường THCS”............................................................................................................62.1. Vị trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS........................................62.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THCS........62.2.1. Hoạt động học tập trong trường THCS......................................................72.2.2. Phát triển trí tuệ của học sinh THCS..........................................................72.2.3. Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinh..............................................................82.3. Tư vấn học đường cho học sinh THCS.........................................................82.3.1. Vai trò của tư vấn học đường.....................................................................82.3.2. Mục tiêu của tư vấn học đường..................................................................92.3.3. Nội dung tư vấn học đường.......................................................................92.2.4. Phương pháp tư vấn học đường:..............................................................10Phần 2. Công tác tư vấn học đường tại trường Trung học cơ sở An Bình huyện PhúGiáo tỉnh Bình Dương..............................................................................................101. Giới thiệu chung về trường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương..102. Thực trạng hoạt động tư vấn học đường..............................................................12Phần 3: Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn học đường tạitrường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương.......................................13KẾT LUẬN..............................................................................................................134. Tài Liệu Tham Khảo............................................................................................152 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn khóa họcTrong điều kiện đất nước có nhiều đổi mới cùng với sự chuyển mình nhanhchóng của nền kinh tế, khối lượng kiến thức, kỹ năng cần thiết cho người giáo viêncũng có nhiều điểm mới từ quản lý nhà nước về hành chính, các đường lối, chínhsách giáo dục đến các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp sư phạm.Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, các chuyên gia giáo dục chorằng, việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệptiếp cận chuẩn trong khu vực và quốc tế là hướng đi phù hợp xu thế, hướng tới đápứng yêu cầu của đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Người giáo viên hiện naykhông chỉ là người dạy học trên lớp, và làm nhiệm vụ cung cấp thông tin và truyềnthụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người tổ chức, hướng dẫn quátrình học tập của người học.Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, yêu cầu về phẩm chất vànăng lực của người giáo viên, là chuyển mục tiêu và nội dung đào tạo từ chủ yếucung cấp tri thức sang đào tạo năng lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theođịnh hướng tức là hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng và năng lực sư phạm,phẩm chất, nhân cách nghề của người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thôngqua việc nghiên cứu và giải quyết các tình huống sư phạm, phát triển năng lực nghềnghiệp của giáo viên theo chu trình: đào tạo - bồi dưỡng thường xuyên.Căn cứ thông tư số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV thông tư liên tịch quy địnhmã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập quyđịnh tại điều 5, mục 2, khoản d: Ngoài các u cầu về trình độ chun mơn, chứngchỉ nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học… phải có chứng chỉ bồi dưỡnggiáo viên trung học cơ sở hạng II.Ngoài những yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng này cũng góp phầncung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lựcchuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩnchức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II.3 Là một giáo viên của nhà trường hiện đại, tôi thấy cần bồi dưỡng phươngpháp giảng dạy cho giáo viên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể. Giáo dục pháttriển năng lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn người học cáchhọc, đưa học sinh vào thế giới hiện thực thông qua các hoạt động học tập. Vì vậytơi đã đăng ký khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II đểbổ sung thêm kiến thức lý luận về hành chính nhà nước; nắm vững và vận dụng tốtđường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nóichung và giáo dục cấp THCS nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học và giáo dụchọc sinh. Từ đó thực hiện nhiệm vụ có tính chun nghiệp [quán xuyến, thành thạovà chuẩn mực] theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II làm nòngcốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường THCS.2. Lý do chọn chủ đềHọc sinh trung học cơ sở thường ở độ tuổi từ 11 – 15 tuổi, đây cũng là lứatuổi học sinh đang có nhiều chuyển biến về tâm sinh lý. Hiện nay, do không đượcsự quan tâm động viên của thầy giáo, cô giáo và các bậc phụ huynh, nhiều em họcsinh ở lứa tuổi này có các hiện tượng tâm lý tiêu cực, dễ sa đà vào các tệ nạn xãhội. Ngày nay, người giáo viên khơng chỉ có vai trò là người truyền thụ kiến thức,người cố vấn học tập mà còn là người định hướng nghề nghiệp cho các em. Chínhvì vậy, nhiệm vụ tư vấn học đường ở bậc trung học cơ sở là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu của người giáo viên.Để tìm hiểu về đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, hoạt động học tậpvà sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS, phương pháp tư vấn học đường cho họcsinh THCS, tư vấn định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS, bên cạnh báo cáothu hoạch về hoạt động tư vấn học đường của bản thân tại trường THCS An Bìnhhuyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương, tơi đã chọn chủ đề: “Giáo viên với công tác tưvấn học sinh tại trường THCS An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương”3. Các nhiệm vụ đặt ra cho bài thu hoạchĐối với bản thân tôi, bài thu hoạch bồi dưỡng giáo viên THCS hạng II cómột ý nghĩa quan trọng trong quá trình rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, kỹnăng nghề nghiệp. Bài thu hoạch minh chứng cho việc tôi đã thu nhận được những4 kiến thức, kỹ năng gì cho bản thân. Để hồn thành tốt bài thu hoạch, tôi chia bài thuhoạch thành 3 phần:Phần 1: Kết quả thu nhận được khi tham gia khóa bồi dưỡngPhần 2: Cơng tác tư vấn học đường tại trường Trung học cơ sở An Bình huyện PhúGiáo tỉnh Bình DươngPhần 3: Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn học đường tạitrường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình DươngPhần 1. Kết quả thu nhận được khi tham gia khóa bồi dưỡng1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tậpKhóa bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở hạng 2 đã cung cấp nhiều kiếnthức hữu ích cho bản thân trong sự nghiệp trồng người. Khóa học mang đến khốilượng kiến thức toàn diện từ các kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và cáckỹ năng chung đến các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đứcnghề nghiệp.Trong đó, kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung baogồm các chuyên đề sau:Chuyên đề 1. Quản lí giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩaChuyên đề cung cấp cho học viên hệ thống tri thức lí luận cơ bản của quản línhà nước về giáo dục và hệ thống các chính sách của nhà nước nhằm đảm bảo xâydựng một nền giáo dục phát triển phù hợp trong cơ chế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.Chuyên đề 2. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCSChuyên đề này gồm các nội dung sau:- Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi học sinh THCS; đặc điểm về hoạt động học tập và giaotiếp, đặc điểm về sự phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh THCS.- Các vấn đề cần lưu ý về tư vấn học đường cho học sinh THCS như nội dung tưvấn, phương pháp tư vấn, kĩ năng tư vấn, vấn đề tư vấn hướng nghiệp cho học sinhTHCS…5 Chuyên đề 3. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạchgiáo dục ở trường THCSChuyên đề cung cấp cho học viên những kiến thức về tổ chức hoạt động dayhọc, giáo dục trong trường THCS; xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ởtrường THCS.Chuyên đề 4. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng IIChuyên đề “Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II” giớithiệu các vấn đề cơ bản về năng lực nghề nghiệp của giáo viên THCS, nhấn mạnhnhững yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên THCS và đưa ra cáccon đường, cách thức tổ chức bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viênTHCS hạng II.Chuyên đề 5. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trườngTHCSChuyên đề cung cấp cho học viên những kiến thức về dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực, phương pháp dạy học hiệu quả, phương pháp dạy họctích hợp theo chủ đề liên môn ở trường THCS.Chuyên đề 6. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượngtrường THCSNội dung chuyên đề trình bày một số vấn đề cơ bản về thanh tra kiểm trahoạt động chuyên môn, chất lượng giáo dục; đánh giá chất lượng giáo dục, kiểmđịnh chất lượng giáo dục và các biện pháp kiểm soát, nâng cao chất lượng giáo dụcở trường THCS.Chuyên đề 7. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trongtrường THCSChuyên đề gồm các nội dung về hoạt động tổ chuyên môn; tổ chuyên mônvới hoạt động chuyên môn và bồi dưỡng giáo viên THCS; tổ chuyên môn với việcphát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.Chuyên đề 8. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng caochất lượng giáo dục và phát triển trường THCS6 Chuyên đề gồm các nội dung cơ bản: xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hộihọc tập; xây dựng môi trường giáo dục; phát triển quan hệ giữa các nhà trườngTHCS với các bên liên quan: chính quyền địa phương các cấp, cộng đồng, cha mẹhọc sinh, các cơ sở giáo dục khác, giao lưu trong nước và quốc tế.2. Kết quả thu hoạch qua chuyên đề “Giáo viên với công tác tư vấn học sinhtrong trường THCS”2.1. Vị trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCSHọc sinh THCS có độ tuổi chủ yếu từ 11 -15 tuổi, đây còn gọi là lứa tuổithiếu niên. Ở lứa tuổi này, học sinh THCS đang phát triển về mọi mặt sinh lý vàtâm lý. Tuổi thiếu niên có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình pháttriển của cả cuộc đời, cụ thể:Thứ nhất: Đây là lứa tuổi các em hình thức các nhận thức, thái độ, hành vi và nhâncách xã hội. Trong thời kỳ này, các em cần được định hướng đúng đắn, tạo điềukiện thuận lợi để phát triển. Nếu làm tốt cơng việc này, các em sẽ hình thành đượcnhân cách tốt, có chừng mực trong thái độ và hành vi. Ngược lại, nếu không đượcđịnh hướng đúng hoặc bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực, các em dễ bị phát triểnlệch lạc.Thứ hai: Đây là thời kì mà tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnhmẽ, đặc biệt trong việc thiết lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn nganghàng, trong việc lĩnh hội các chuẩn mực.Thứ ba: Trong lứa tuổi thiếu niên diễn ra quá trính cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thànhcấu trúc mới về thể chất, sinh lý, về hoạt động, tương tác xã hội, tâm lý và nhâncách.Thứ ba, tuổi thiếu niên là giai đoạn khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong qtrình phát triển. Sự phức tạp thể qua tính hai mặt của hoàn cảnh phát triển của họcsinh. Một mặt có những yếu tố thúc đẩy phát triển tính cách của người lớn. Mặtkhác, hoàn cảnh sống của các em có những yếu tố kìm hãm sự phát triển tính ngườilớn: Phần lớn thời gian các em bận học, ít có nghĩa vụ khác với gia đình; nhiều bậccha mẹ q chăm sóc trẻ, khơng để các em phải chăm lo việc gia đình…7 2.2. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THCS2.2.1. Hoạt động học tập trong trường THCSTrong quá trình trưởng thành của một con người, hoạt động học tập càng cóvị trí quan trọng hơn. Học tập là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của học sinh,nhưng sự phát triển về tâm sinh lý dẫn đến những ảnh hưởng không nhỏ đến việchọc tập. Việc học tập ở trường THCS là bước ngoặt quan trọng trong đời sống củatrẻ, nếu ở bậc tiểu học, các em được hệ thống các sự kiện, hiện tượng, tìm hiểu cácmối quan hệ cơ bản giữa các hiện tượng và sự kiện đó. Thì ở trường trung học cơsở, việc học tập của các em phức tạp hơn một cách đáng kể. Các em chuyển sangnghiên cứu có hệ thống những cơ sở khoa học, các em học tập có phân mơn… Mỗimơn học gồm những khái niệm, những quy luật được sắp xếp thành một hệ thốngtương đối sâu sắc. Điều đó địi hỏi các em phải tự giác và độc lập cao.Thái độ tự giác đối với học tập của cá em có sự thay đổi rõ rệt. Ở bậc tiểuhọc, thái độ đối với môn học phụ thuộc nhiều vào điểm số và sự định hướng củagiáo viên. Tuy nhiên đến độ tuổi THCS, ở nhiều em đã có yếu tố tự học, có hứngthú và say mê học tập. Tuy nhiên, tính tị mị có thể khiến hứng thú của học sinh bịphân tán, không nghiêm túc đối với các lĩnh vực trong cuộc sống.2.2.2. Phát triển trí tuệ của học sinh THCSĐây là lứa tuổi có sự phát triển mạnh mẽ và tồn diện về cả tri giác, trí nhớ và tưduy.– Về tri giác: Các em có khả năng phân tích, tổng hợp các sự vật, hiện tượng phứctạp hơn. Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự vàhồn thiện hơn– Về trí nhớ: Đặc điểm cơ bản của trí nhớ ở lứa tuổi này là sự tăng cường tínhchấtchủ định, năng lực ghi nhớ có chủ định được tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớđược cải tiến, hiệu suất ghi nhớ cũng được nâng cao. Học sinh trung học cơ sở cónhiều tiến bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ. Các em có những kỹnăng tổ chức hoạt động tư duy, biết tiến hành các thao tác như so sánh, hệt thống8 hóa, phân loại nhằm ghi nhớ tài liệu. Kỹ năng nắm vững phương tiện ghi nhớ củathiếu niên được phát triển ở mức độ cao, các em bắt đầu biết sử dụng nhữngphương pháp đặc biệt để ghi nhớ và nhớ lại. Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệuđược ghi nhớ tăng lên. Ghi nhớ máy móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic,ghi nhớ ý nghĩa. Hiệu quả của trí nhớ trở nên tốt hơn. Các em thường phản đối cácyêu cầu của giáo viên bắt học thuộc lịng từng câu, từng chữ có khuynh hướngmuốn tái hiện bằng lời nói của mình.– Về tư duy:Hoạt động tư duy của học sinh trung học cơ sở có nhiều biến đổi tíchcực. Tư duy nói chung và tư duy trừu tượng phát triển mạnh mẽ, các em em hiểucác dấu hiệu bản chất của đối tương nhưng không phải bao giờ cũng phải phân biệtđược sự khác nhau giữa các hiện tượng, sự việt một cách rõ rang. Khi nắm kháiniệm các em có trường hợp thu hẹp hoặc mở rộng khái niệm không đúng mức. Ởtuổi thiếu niên, tính phê phán của tư duy cũng được phát triển, các em biết lập luậngiải quyết vấn đề một cách có căn cứ, các em đã biết vận dụng lí luận vào thực tiễn,biết lấy những điều quan sát được, những kinh nghiệm riêng của mình để minh họakiến thức.2.2.3. Giao tiếp với trẻ lứa tuổi học sinhGiao tiếp là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi học sinh THCS. Lứa tuổi này cónhững thay đổi cơ bản trong giao tiếp của học sinh với mọi người xung quanh.Trong giai đoạn này, người lớn học sinh THCS bắt đầu nảy sinh những khó khăn,xung đột trong giao tiếp với người khác do chưa xác định đầy đủ giữa mong muốnvề vị trí và khả năng của mình.Trong giao tiếp, thiếu niên định hướng đến bạn rất mạnh mẽ. Giao tiếp vớibạn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống và có ý nghĩa thiết thực đối với sự pháttriển nhân cách của thiếu niên. Khác với giao tiếp với người lớn [thường diễn ra sựbất bình đẳng], giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng là hệ thống bình đẳngvà mang đặc trưng của quan hệ xã hội giữa các cá nhân độc lập.2.3. Tư vấn học đường cho học sinh THCS9 2.3.1. Vai trò của tư vấn học đườngTư vấn học được có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của cácem học sinh, cụ thể là:Thứ nhất: Thực hiện tư vấn tâm lý học đường giúp trẻ giải quyết được nhữngvướng mắc, khó khăn trong cuộc sống. Đồng thời trẻ có thể phát triển được kỹ nănghọc tập, năng lực và nhân cách.Thứ hai: Sẽ giúp cho giáo viên và các bậc phụ huynh thấu hiểu con em của mỉnh.Từ đó, nhận diện được các vấn đề tâm lý mà con em mình mắc phải. Từ đó, kịpthời động viên, phối hợp cùng nhà trường giải quyết các vấn đề tâm lý đó.Thứ ba: Hoạt động tư vấn học đường giúp giáo viên có cơ hội tiếp cận, giao tiếpvới học sinh dễ dàng. Nhờ việc thấu hiểu tâm lý có thể có các phương pháp giảngdạy phù hợp.Thứ tư: Tư vấn học đường giúp nhà trường xây dựng chiến lược giáo dục đối vớihọc sinh, từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác giảng dạy và chất lượng giáo dục. Bêncạnh đó, phối hợp với phụ huynh tổ chức các hoạt động tập thể, giúp học sinh pháttriển toàn diện, tránh các nguy cơ mắc bệnh tâm lý học đường.2.3.2. Mục tiêu của tư vấn học đườngThứ nhất, tạo ra những tác động mang tính định hướng giáo dục.Thứ hai, giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng góp phần ổn định tâm hồn, tình cảmvà giúp học sinh thực hiện nguyện vọng của mình.Thứ ba, tạo ra mơi trường thuận lợi, tích cực, thân thiện cho sự phát triển nhân cáchcủa học sinh.2.3.3. Nội dung tư vấn học đườngNội dung tư vấn học đường rất đa dạng, đối với hầu hết các lĩnh vực của đờisống. Nội dung tư vấn học đường bao gồm các nội dung tư vấn sau:[1] Hướng nghiệp, chọn nghề và thơng tin tuyển sinh;[2] Tình u, giới tính và quan hệ với các bạn khác giới;[3] Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè;10 [4] Phương pháp học tập;[5] Các hoạt động xã hội;[6] Thẩm mỹ2.2.4. Phương pháp tư vấn học đường:Khi tư vấn học đường, người giáo viên cần trở thành một người bạn học sinhgiãi bày cảm xúc. Do vậy, người giáo viên cần rèn luyện các kỹ năng sau:– Kỹ năng lắng nghe– Kỹ năng đặt câu hỏi– Kỹ năng phản hồi– Kỹ năng thấu cảm– Kỹ năng xử lý im lặngPhần 2. Công tác tư vấn học đường tại trường Trung học cơ sở An Bình huyệnPhú Giáo tỉnh Bình Dương1. Giới thiệu chung về trường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình DươngTrường THCS An Bình thuộc mảnh đất miền Đơng Nam Bộ – nằm ở phíaBắc của con sơng Bé, uốn mình trên dải đất đỏ bazan với những cánh rừng cao subạt ngàn, lộng gió. Đó là giáp ranh giữa tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước. Từkhi thành lập đến nay, ngôi trường THCS An Bình đã trải qua những thăng trầm củalịch sử. Trước mùa xuân đại thắng năm 1975, mảnh đất An Bình nằm trong cánhrừng già của miền nhiệt đới Đông Nam Bộ- là một phần của chiến khu D năm xưatrong cuộc kháng chiến chống Mỹ hào hùng của dân tộc.11 Cầu phước Hòa xưaTrong những năm kháng chiến ,mảnh đất An Bình là một căn cứ địa cách mạngkiên cường. Mảnh đất nơi đây nổi lên với những căn cứ địa như: Bầu Chem, BầuSa Rạch, Rạch Bé…Mảnh đất này là cửa ngõ phía Bắc tiến vào tỉnh lụy PhướcThành năm xưa. Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 30/4/1975 đất nước hồn tồngiải phóng, mảnh đất An Bình mang trên mình chằng chịt những vết thương chiếntranh. Những cánh rừng đã bị bom đạn tàn phá khủng khiếp, màu xanh của câyrừng biến mất, những gì cịn sót lại là những hố bom chồng chất lên nhau. Khi bọngiặc thua cuộc, buộc phải đầu hàng thì mảnh đất An Bình trở thành mảnh đất chếttất cả dường như khơng cịn sự sống.Sau ngày giải phóng, nhân dân trên mọi miền Tổ quốc tới đây lập nghiệp.Trong số đó có cả những người lính năm xưa. Và cũng từ đó mảnh đất An Bìnhthực sự chuyển mình, từ mảnh đất mang trên mình đầy thương tích chiến tranh đãnhường chỗ cho những cánh rừng cao su bạt ngàn và những vườn tiêu sai trái. Kểtừ đó sự sống cũng bắt đầu sinh sôi nảy nở như lời của nhạc sĩ Trần Long Ẩn: “Câykhơng hiểu vì sao chim thường kéo về làm tổ”Thế rồi, bao lớp trẻ thơ- thế hệ tương lai của đất nước cùng lớn lên theo nămtháng. Để rồi mùa thu năm 1980, trên một khoảng đất rộng 2000m2 thuộc ấp BìnhThắng – ngơi trường mang tên Trường tiểu học An Bình được thành lập với 3phòng học tranh, tre, nứa, lá với trên 100 em học sinh. Đến năm 1992, TrườngTHCS An Bình được tách ra từ trường Tiểu học An Bình. Trường THCS An Bìnhchính thức được thành lập tại Trạm Y tế cũ của xã An Bình. Mặc dù cơ sỏ vật chất12 cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng thầy và trị ln nỗ lực vươn lên để đạt thànhtích cao.Là một giáo viên chủ nhiệm tại trường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh BìnhDương huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương, em luôn nỗ lực trong việc giúp các emtrở ngại tâm lý, tuy vậy vẫn cịn gặp nhiều khó khăn.2. Thực trạng hoạt động tư vấn học đườngTại trường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương, nhà trường đãcó những quan tâm nhất định đối với hoạt động tư vấn học đường. Các thầy cô giáosử dụng những kiến thức tâm lý học và các kỹ năng tham vấn nhằm giải quyết cácvấn đề sau:- Hỗ trợ học sinh giải quyết những khó khăn trong phát triển nhân cách, năng lực vàkỹ năng học tập, định hướng nghề nghiệp, lối sống khỏe mạnh thơng qua các buổingoại khóa ngoài giờ lên lớp.- Hỗ trợ nhà trường trong việc hoạch định các chiến lược giáo dục toàn diện chohọc sinh, các thức phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục, phát triển và ngănngừa các nguy cơ trong trường học.- Tư vấn học đường giúp cha mẹ hiểu và có những giải pháp phù hợp với vấn đềtâm lý của con minh.Nội dung tư vấn tại trường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình bao gồm:- Giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong tình bạn;13 - Giải quyết những băn khoăn, vướng mắc xung quanh vấn đề ứng xử với mọingười xung quanh;- Động viên và tư vấn tâm lý cho học sinh bị nghiện game, bị bạo hành gia đinh,học sinh có nguy cơ bỏ học, khó khăn về học tập.Trong q trình thực hiện, trường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh BìnhDương đã thu được những kết quả nhất định:Thứ nhất: Nhà trường đã lập hịm thu góp ý tuy nhiên chỉ mới dừng ở mức độ giảiđáp các thắc mắc chứ chưa có sự tư vấn tâm lý từ giáo viên và phụ huynh..Thứ hai: Nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngồi khóa ngồi giờ lênlớp nhằm giúp các em có các kiến thức về sức khỏe sinh sản, giáo dục kĩ năngsống,…Thứ ba: Ngoài việc tư vấn trực tiếp khi học sinh có nhu cầu, tổ tư vấn cịn tổ chứccác buổi nói chuyện, hội thảo chun đề giáo dục sinh sản. Thành viên trong tổ tưvấn giao tiếp thân thiện, cởi mở tạo thiện cảm với các em học sinh.Thứ tư: Tổ tư vấn còn phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh lồng ghép các nộidung giáo dục với các hoạt động ngoại khóa tạo ra sân chơi hữu ích cho các em.Tuy nhiên, hiện nay hoạt động tư vấn học đường vẫn chưa được chú trọng đúngmức. Các trường hợp vi phạm kỷ luật, có suy nghĩ lệch chuẩn hoặc có vướng mắcvề tâm lý vẫn chưa được động viên kịp thời.Phần 3: Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn học đường tạitrường THCS An Bình huyện Phú Giáo tỉnh Bình DươngThơng qua khóa học này, tơi đã có được những định hướng bước đầu nhằmnâng cao hoạt động tư vấn học đường tại đơn vị công tác. Dưới đây, tôi xin đưa ramột số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nàyThứ nhất: Đa dạng hóa các kênh tư vấn như điện thoại, làm việc trực tiếp tại vănphòng, trao đổi gặp gỡ phụ huynh tại gia đình, qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viênphụ trách đội.Thứ hai: Thành lập ban tư vấn học đường bao gồm ban giám hiệu, đoàn trường,Ban đại diện cha mẹ học sinh cùng các giáo viên bộ môn. Ban tư vấn học đường14 chia thành các nhóm như tư vấn hướng nghiệp, tư vấn sức khỏe sinh sản, tư vấn vềtâm sinh lý.Thứ ba: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của các bậc phụhuynh, các em học sinh. Cần có các hình thức tun truyền phổ biến về công việc,nhiệm vụ, trách nhiệm của nhà tư vấn học đường để học sinh, phu huynh, giáo viênhiểu đúng đắn hơn với những học sinh tìm đến nhà tham vấn.Thứ tư: Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. Hiện nay nhà trường đã có phịng tư vấnvới các trang thiết bị đầy đủ, đảm bảo không gian riêng cho học sinh khi có nhu cầutư vấn. Người giáo viên tư vấn cần thân thiện, cởi mở, khéo léo và giữ bí mật thơngtin mà học sinh cần tư vấn.Thứ năm: Nhà trường cần tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi giai đoạn thực hiện vàtăng cường rèn luyện các kỹ năng tư vấn.KẾT LUẬNQua những phân tích nêu trên, ta thấy rằng các kiến thức, kỹ năng mà khóahọc bồi dướng nói chung, về cơng tác tư vấn học sinh THCS nói riêng là có ý nghĩarất quan trọng trong công tác giáo dục tại trường THCS. Mỗi nhà giáo phải luôn tậntụy với nghề, không ngừng nâng cao chun mơn nghiệp vụ, rèn luyện tồn diệncác kỹ năng chung và kỹ năng nghề nghiệp. Từ đó, góp phần thúc đẩy sự nghiệpgiáo dục của đất nước.Qua đây tôi xin trân trọng cảm ơn, ban giám hiệu trường THCS An Bình đãtạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCShạng II để bản thân tơi và nhiều giáo viên THCS An Bình đã được tham dự. Xintrân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trường ĐH Huế và các giảng viện dành hếttâm huyết để truyền giảng lại nội dung kiến thức và trao đổi những kinh nghiệmquý báu cho chúng tôi được học hỏi, mở mang thêm kiến thức về chuyên môn vànghiệp vụ để áp dụng vào thực tế giảng dạy tại đơn vị.Xin trân trọng cảm ơn!An Bình ngày 08 tháng3 năm 202115 Người viết thu hoạchNguyễn Văn A4. Tài Liệu Tham Khảo1. Tài liệu học tập huấn công tác tư vấn học đường2. Bộ giáo dục đào tạo :31/2017/TT-BGDĐT; Thông Tư hướng dẫn thực hiện côngtác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông.3. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng2 chuyên đề 416

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề