Bí quyết hát hay như ca sĩ là ai?

Mình google được bài này. Bạn tham khảo nhé"

A = Luồng hơi.Đừng bao giờ giữ chặt hơi thở của bạn khi hát. Dòng hơi là thứ tạo nên và luân chuyển thanh âm của bạn, vì thế hãy để cho nó được lưu thông dễ dàng. Tránh kiểu thở bằng xương đòn và thở bụng, thay vào đó hãy học cách thở thích hợp cho việc ca hát, gọi là thở bằng cơ hoành. Lấp đầy phần dưới của phổi, như thể bạn đang đều lấp đầy một cái ống bên trong cuốn quanh eo của bạn.

B = Breathing properly for singing
Thở một cách thích hợp trong lúc hátyêu cầu đôi vai phải thấp và thả lỏng, không rướn cao khi lấy hơi vào. Một ca sỹ có thể có được sức mạnh của giọng mình bằng cách làm khỏe các cơ trong lưng của họ.

C = Communicate the music's message.
Giao tiếp qua thông điệp âm nhạc. Trong suốt buổi trình diễn, phải chú ý trong cách trao đổi các thông điệp âm nhạc, nó rất quan trọng . Nếu bạn mắc phải một “sai lầm” nào, đừng gây chú ý về nó đến khán giả. Thậm chí hầu như mọi người không quan tâm đến nó

D = Diaphragmatic Support
Hỗ trợ cơ hoành. Phát triển sức mạnh và sự điều phối của cơ hoành để có thể tự kiểm soát tốc độ, số lượng của việc phóng thích hơi,

E = Elasticity of the Vocal Folds.
Sự co giãn trong cách phát âm. Luồng hơi đẩy qua các khẽ của dây thanh âm, làm rung lên và tạo nên âm thanh. Âm thanh có thể giảm sự co giãn nếu như bạn sử dụng quá mức, hoặc không sử dụng, hoặcc do tuổi tác. Hãy luôn luôn luyện giọng với các bài tập phát âm cơ bản để giữ giọng bạn thật tốt.

F = Free your natural voice
. Hãy tạo giọng tự nhiên. Đừng quá lệ thuộc vào bất kỳ loại nhạc nào – thậm chí ngay cả loại nhạc mà bạn ưa thích. Hãy học cách hát với giọng tự nhiên và đầy đủ bằng cách phát triển và điều phối cách phát âm mạnh. Sau đó thêm vào phong thái nghệ thuật thì bạn sẽ đạt được phong cách ca hát mà bạn muốn.

G = Guessing Games.
Đoán nhạc. Đừng bao giờ tự đoán các nốt nhạc mà bạn sẽ hát. Hãy lắng nghe trước khi bạn hát.

H = High notes
Nốt cao yêu cầu hơi dài và dai. Nhiều sinh viên luôn có khuynh hướng giữ hơi để hát giọng cao. Để không khí tràn vào. Cố gắng tăng hơi và sẽ đạt được kết quả.

I = Increase your breathing capacity and control
Điều chỉnh và tăng dần khả năng hít thở bằng cách luyện tập hít thở mỗi ngày. Tránh việc hít thở theo khuôn mẫu. Ca sĩ phải biết ứng dụng các cụm từ dài, điều này rất quan trọng.

J = Jumping Jacks.
Nhảy tự do. Nếu bạn đang gặp rắc rối với cơ thể trong khi hát, hãy cố gắng làm một số động tác có lợi cho tim mạch, như nhảy tự do một vài phút trước khi bắt đầu lại. Thỉnh thoảng các bộ phận trong cơ thể bạn cần được đánh thức.

K = Know your limits.
Hãy biết tự giới hạn. Đừng hát quá cao hoặc quá thấp. Đừng hát tập trung vào âm khó. Đừng bao giờ ngân dài giọng. Điều này sẽ không tạo kết quả tốt cho việc hát cao, thấp hoặc giọng khỏe mà ngươc lại sẽ tạoáp lực đến giọng của bạn.

L = Low notes
Nếu bạn sử dụng quá nhiều hơi sẽ tạo nên nốt thấp. Cố gắng giảm hơi để có được âm điệu tự nhiên và thoải mái.

M = Mirror.
Gương. Hãy nên luyện tập trước gương sẽ giúp ca sĩ khám phá nhiều về khả năng, cũng như những động tác của họ là chính xác. Hãy nên luyện tập trước gương và có thể đối mặt với khán giả.

N = Never sing if it hurts to swallow. Không bao giờ được hát nếu như bạn cam thấy đau khi nuốt.


O = Open your mouth wider.
Mở miện rộng hơn. Há miệng rộng từ 9 đến 10 lần sẽ giúp bạn có được âm giọng mạnh hơn và chuẩn hợn.

P = Prepare your instrument before singing
. Chuẩn bị cơ thể trước khi hát. Ca sĩ rất giống vận động viên. Luôn phải chăm sóc cơ thế bằng cách căng những cơ phát âm ra và thả lỏng cơ thể trước khi hát.

Q = Quit smoking.

Không hút thuốc. Không nói quá lớn. Không nói quá nhiều..

R = Raise the Soft Palate.
Nâng vòm miệng lên cao. Hãy tạo một khoảng không lớn trong miệng bạn bằng cách nâng cao vòm miệng, hoặc phần thịt phía sau cổ họng, điều này sẽ giúp bạn có được giọng hát sâu.

S = Sing through the vocal breaks.
Hát âm ngắt. Nếu bạn không thường xuyên luyện tập cơ bắp với những hoạt động cần thiết để hát qua các đoan có âm điệu ngắt quảng, thành công sẽ không bao giờ mỉm cười với bạn. Phải hát vượt qua nó, cố gắng vượt qua …

T = Tone Placement.
Điều chỉnh âm điệu. Hãy học cách điều chỉnh âm điệu và cách tạo âm vang sẽ giúp bạn tạo nên sự khác biệt rất lớn trong khả năng ca hát. Trong điều kiện bình thường, ca sĩ phải có khoang mũi lớn, ngực rộng, xương cứng cáp để có thể tạo âm vang tốt. Hãy tập trung vào cách tạo âm vang theo đúng cách, điều này sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều trong việc phát triển âm thanh cá nhân.

U = Unique Voice Under Construction.
Hãy luôn kiểm soát giọng hát của bạn. Hãy nhớ rẳng mỗi người sở hữu một giọng hát riêng biệt và nó chỉ thay đổi theo môi trường hoặc thói quen sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy bạn hãy thưởng xuyên quan tâm, lắng nghe giọng hát của mình cũng như sử dụng các công cụ luyện thanh để giữ giọng luôn tốt.

V = Vibrato.
Giọng ngân. Giọng ngân là một giọng hát tự nhiên, nó sẽ bị thay đổi bất thường nếu bạn cố gượng ép nó.. Bạn đừng nên quá tập trung trong việc luyện giọng ngân. Mà hãy tập trung vào các kiến thức cơ bản trong cách hát, thở và hỗ trợ. Khi bạn đạt được những điều đó thì tự nhiên bạn sẽ hát được với giọng ngân.

W = Water. Water. Water
. Nước, Nước, Nước. Phải uống nước với nhiệt độ mà nơi bạn đang đứng để giữ giọng thật tốt. Nếu bạn chỉ uống nước thật nóng hoặc thật lạnh, nó sẽ tạo nên những tiếng rít trong miệng bạn. Điều này khiến cho giọng của bạn sẽ run hoặc căng thẳng khi bạn bước vào nơi có nhiệt độ khác.

Y = You Can Sing with Impact!
Bạn chỉ có thể hát khi bị thúc ép! Hãy thường xuyên luyện giọng mỗi ngày. Đừng hát chỉ khi bị thúc ép.

Z = Zzzzzzzz.
Hãy nghỉ ngơi. Khi bạn mệt, giọng của bạn sẽ biểu hiện điều đó. Một cơ thể mệt mỏi sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất giọng của bạn.

Thứ nhất, nếu muốn thực hiện 4 cách học hát hay hơn ở phía trên, bạn phải kiên nhẫn tập luyện thanh hằng ngày. Luyện tập bằng cách hát theo các ca khúc yêu thích. Lưu ý rằng giọng của bạn có thể không giống với ca sĩ gốc. Bạn không thể hát hay hơn nếu chỉ bắt chước giọng của các ca sĩ khác. Hãy hát bằng giọng của chính mình.

Thứ hai, hãy uống đủ nước mỗi ngày. Dù có là một ca sĩ xuất sắc đến đâu, bạn vẫn sẽ hát không hay trong tình trạng khô giọng. Vì vậy, nên uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày.

Thứ ba, không ăn đồ bơ sữa hoặc kẹo trước khi hát. Thực phẩm như sữa chua, bơ và kem tạo ra nhiều dịch nhầy trong cổ họng khiến việc ca hát trở nên khó khăn.

Để có được kỹ thuật chuyên nghiệp cùng sự tự tin, bạn có thể chọn cách tham gia khóa học thanh nhạc. Tại Trường Âm nhạc Yamaha, khóa học thanh nhạc được tổ chức cho mọi đối tượng. Ngoài những buổi học chính khóa, trường còn tổ chức các buổi giao lưu dành cho tất cả học viên. Đây là cơ hội để học viên thể hiện giọng ca của mình trước đám đông, từng bước luyện sự tự tin mỗi khi cầm mic. Hãy đến và đăng ký các lớp HỌC THỬ MIỄN PHÍ của trường và tận hưởng không gian giáo dục âm nhạc chuẩn Nhật Bản.

đăng ký học thử ngay

Thông tin liên hệ:

Trường Âm nhạc Yamaha [Yamaha Music School Vietnam]

Địa chỉ: Tầng 2, Lô S62AB, Aeon Mall Tân Phú - 30 Bờ Bao Tân Thắng, Sơn Kỳ, Tân Phú, TP. HCM

Hotline: 1900 299 279

Facebook: Yamaha Music School Vietnam

Yamaha Music Vietnam

Hotline: 1900 299 279 [9h - 17h, Thứ 2 - Thứ 6 hàng tuần]

Facebook: Yamaha Music Vietnam

Không phải ai sinh ra cũng có giọng hát hay, cho dù là ca sĩ chuyên nghiệp thì cũng phải nỗ lực luyện tập và duy trì giọng của mình được trầm ấm, cao và tràn đầy nội lực. Có rất nhiều cách hát hay mà bạn có thể luyện tập tại nhà giúp cải thiện và duy trì giọng hát của mình. Cùng Loadidong.vn xem bài viết dưới đây để nắm rõ hơn.

Các cách hát hay luyện tập tại nhà

Khởi động trước khi hát

Với cách luyện tập hát hay này sẽ giúp bạn cải thiện chất giọng của mình, giúp giọng hát của bạn trở nên khỏe và truyền cảm hơn. Do đó, để luyện cách hát hay cũng phải trải qua một quá trình có trật tự, trước tiên là khởi động trước khi hát. Hát một bài hát hoàn chỉnh không phải là khởi động, vì khi đó bạn sẽ cố gắng hát hay theo bản năng thay vì tập trung vào sức khỏe và kỹ năng âm thanh của mình. Có thể hiểu theo cách khác thì khởi động giúp tránh các vấn đề về giọng hát và mở rộng phạm vi.

Tư thế đứng khi hát

Không chỉ cần luyện tập giọng là có thể hay mà còn phải phụ thuộc vào những yếu tố xung quanh, yếu tố quan trọng chính là tư thế. Đa phần những giáo viên thanh nhạc thường sẽ khuyên bạn nên đứng thay vì ngồi để có được âm thanh tốt nhất. Ngồi có thể làm xẹp cơ và cản trở việc thở đúng cách.

  • Giữ đầu và vai của bạn thẳng hàng. Hãy hình dung rằng cột sống của bạn như một đường thẳng kéo dài đến đỉnh đầu.
  • Thư giãn hàm và đưa lưỡi hướng đến phía cửa miệng. 
  • Vai cũng cần được thả lỏng.
  • Nâng hàm của bạn và lùi vòm miệng ra sau, như thể bạn sắp ngáp. Làm như vậy có thể mở cổ họng và lấy được hơi thở nhiều hơn.
  • Nếu bạn phải dùng lực khi đứng đúng tư thế, hãy di chuyển lưng, vai và đầu dựa vào tường.

Tập thở

Cách để có giọng hát hay 1 không chỉ nhờ vào chất giọng mà nó còn liên quan đến cả cách chúng ta lấy hơi. Vì thế để có được giọng hát cao hút, ngân nga mà không bị đứt quãng thì chúng ta cần phải tập thở để lấy hơi thật dài.

Chúng ta có thể thấy rằng nguyên nhân đầu tiên khiến những người có khả năng hát hay lại trở nên dở là do họ không biết cách kiểm soát hơi thở của mình, điều này khiến họ tạo áp lực cho giọng hát và khiến giọng hát trở nên tồi tệ hơn. Gây nên cảm giác âm thanh phát ra không được bắt tai người nghe. 

Việc bạn cần làm là thường xuyên tập điều chỉnh nhịp thở để có thể hát hay hơn. Ví dụ, trong phần điệp khúc, bạn cần hít thở sâu để hát đúng. Khi hát nốt cao, bạn cần hít thở sâu để có đủ lực lên được nốt.

Nghe kĩ những bài hát của ca sĩ trên Internet hoặc TV. Chú ý và học hỏi những ca sĩ cách họ điều khiển hơi thở, kiểm soát giọng âm lượng khi hát cũng như phong thái họ biểu diễn thông qua ánh mắt và cử chỉ. Thực hiện trước gương vừa hát và làm theo cách của họ như vậy. 

Điều chỉnh khuôn miệng

Chỉnh khẩu hình miệng là một trong những bài luyện thanh đầu tiên được các thầy cô của Nhạc viện dạy cho các bạn học viên khi luyện giọng trở thành ca sĩ. Khi tập hát, hãy mở khuôn miệng càng rộng càng tốt và giữ cho những phần cơ quanh miệng và hàm hơi tách rời. Điều này sẽ giúp bạn hát rõ ràng hơn và lấy hơi có lực hơn.

Tập các động tác tương tự như khi ngáp, dùng lưỡi điều chỉnh miệng sao cho lưỡi chạm vào răng dưới. Giữ tư thế như thế khi hát sẽ giúp lấp đầy cột hơi của bàn được đầy hơn và giọng của bạn sẽ hay và vang hơn so với bình thường.

Phát âm đúng

Cách mở giọng trước khi hát tưởng chừng như đơn giản nhưng việc phát âm đúng thực tế lại không hề dễ. bởi nhiều người [kể cả ca sĩ hát sai từ tim cũng hát thành tiêm ...] mang lại cảm giác khó chịu cho người nghe và mất đi tính chuyên nghiệp.

Hát đúng tông giọng của mình

Khi mới học luyện thanh, bạn đừng cố ép mình vào một phong cách biểu diễn nhất định. Hát bình thường bằng giọng điệu thông thường của bạn. Hát ở tông cao hơn bạn dễ bị mất nhịp, hoặc hát nốt trầm quá khó tạo ra âm thanh,  việc này dễ khiến bạn nản lòng và bỏ cuộc.

Liên tục luyện tập

Nhiều người thường có suy nghĩ rằng có quá nhiều kỹ năng và bài tập, không biết phải bắt đầu từ đâu hoặc đã thử nhưng không thành công. Để cải thiện việc này, thì bạn nên chia nhỏ việc ra và tập những bài tập vừa với khả năng của mình. Dần qua ngày bạn sẽ cảm thấy bạn thân mình được tiến bộ hơn. 

Một số lưu ý để cải thiện được giọng hát. 

Hãy bỏ túi cho mình một vài lưu ý cơ bản về cách hát hay dành cho người hát dở. Những lưu ý này chúng tôi đúc kết được từ kinh nghiệm của những người hát hay như sau:

  • Hát bằng chính tông giọng của mình: Đừng nghĩ rằng giọng hát của mình không hay mà cố “bắt chước” giọng người khác. Tuyệt đối không ép bản thân mình hát theo giọng gió, hát nốt cao, vì điều này sẽ gây khó chịu cho người nghe.
  • Tông giọng được linh hoạt: Hãy cố gắng luyện tập thường xuyên và chăm chỉ hàng ngày là có thể đạt được thành công như hát nốt cao rồi xuống nốt thấp một cách tự nhiên.
  • Hạn chế hát ngoài tông giọng: Bạn có thể học một số kỹ thuật để hát hay hơn, nhưng những kỹ thuật này sẽ khiến bài hát của bạn nghe không tự nhiên và giọng của bạn sẽ lạc điệu, khiến bài hát không tự nhiên và thậm chí trở thành “thảm họa”.
  • Bài tập rung: Rung môi và thổi không khí qua môi, động tác này sẽ khiến môi va chạm và rung lên. Âm thanh tương tự như br và được phát ra khi bạn đang lạnh. Nếu môi bạn căng khi thở ra, chúng sẽ không rung. Do đó, bạn nên cố gắng thư giãn môi, nếu không hiệu quả, hãy đẩy khóe miệng về phía mũi trong khi thực hiện.
  • Uống nhiều nước: VIệc uống nhiều nước sẽ tăng khả năng bôi trơn và giữ ẩm cho dây thanh quản, giúp chúng dễ dàng đóng mở khi hát. Không nên sử dụng đồ uống có đường, chứa cafein và cồn trong quá trình luyện hát. Mỗi ngày cố gắng uống từ 2-3 lít nước để giúp dây thanh quản được tốt hơn. Hơn nữa, sẽ giảm được tình trạng viêm họng khi thời tiết giao mùa. 

Làm thế nào để tôi có thể luyện tập hàng ngày để hát tốt?

  • Cách hát hay đối với người hát không hay đó là bạn hãy tìm cho mình một chiếc micro không cần phải quá đắt nhưng có khả năng kết nối với máy tính. 
  • Nên bắt đầu hát thử trên máy tính và ghi âm lại giọng hát của mình. Sau đó phát lại giọng hát của mình vừa ghi. 
  • Bài hát bạn chọn nên dễ hát và phải nhẩm thử lời trước khi thu âm để việc hát trở nên thuận lợi hơn.

Một lưu ý quan trọng để giúp bạn hát hay đó là lựa chọn micro, loa kéo tốt để giúp âm thanh truyền tải ra ngoài được trong hơn, trầm ấm hơn. Bạn có thể chọn cho mình các thương hiệu loa kéo nổi tiếng với giá cả hợp lý giúp bạn trải nghiệm hát karaoke hay như phòng thu.

Một số loa kéo giúp bạn sở hữu giọng hát hay

Loa kéo Best 6800 Pro

Loa kéo Best BT 6920

Dàn âm thanh di động Acnos Cs450

Loa karaoke cao cấp Boxt Q5

Trên đây, Loadidong.vn đã chia sẻ cho các bạn cách hát hay cho những người bẩm sinh không có giọng hát hay. Hy vọng bài viết ngắn này sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn chưa biết lựa chọn đơn vị uy tín nào để mua micro thì hãy liên hệ ngay với Loa di động. Chúng tôi chuyên cung cấp các loại micro và loa kéo chất lượng cao, giá thành phải chăng và đảm bảo chính hãng 100%. Liên hệ với chúng tôi sớm nhất để nhận được nhiều ưu đãi hấp dẫn bạn nhé. Hẹn gặp lại bạn ở các bài viết tiếp theo.

Video liên quan

Chủ Đề