Biến đổi thức ăn về mặt hóa học ở dạ dày có sự tham gia của

Câu 5: ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá sau: tiết dịch vị, biến đổi lí học, hoá học của thứcăn, đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.Câu 6: Biến đổi lí học ở dạ dày- Thức ăn chạm vào lỡi và dạ dày kích thích tiết dịch vị [sau 3 giờ có tới 3 lít dịch vị] giúp hoàloãng thức ăn.- Sự phối hợp co của các cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.Câu 7: Biến đổi hoá học ở dạ dày- Lúc đầu một phần tinh bột chịu tác dụng của enzim amilaza trong nớc bọt biến đổi thành đờng mantozơ cho đến khi thức ăn thấm đều dịch vị.- Phần Pr chuỗi đợc enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các Pr chuỗi ngắn [3 10 aa].Câu 8: Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dỡng, sau khi tiêu hoá ở dạ dày thì các chất trongthức ăn cần tiêu hoá tiếp ở ruột non là: Pr, G, L.Tuần 14Tiết 2Ngày soạn:Ngày dạy:Bài 28: Tiêu Hoá ở Ruột NonA. Mục tiêu.- HS nắm đợc quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:+ Các hoạt động tiêu hoá.+ Các cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động.+ Tác dụng và kết quả của hoạt động.Giỏo viờn : Nguyn Th HuTrng THCS Tõn Phỳ61 - Rèn luyện cho HS t duy dự đoán kiến thức.B. Chuẩn bị.- Tranh phóng H 28.1; 28.2.- Băng video hay đĩa CD minh hoạ hoạt động tiêu hoá ở ruột non [nếu có].C. Hoạt động dạy - học.1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũkiểm tra 15 phút.Câu 1 khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:1. loại thức ăn nào đợc biến đổi cả về mặt hoá học và lí học trong dạ dày:a. Prôtêinc. Lipítb. Gluxitd. Khoáng2. Biến đổi lí học trong dạ dày:a. tiết dịch vịc. nhào trộn thức ănb. co bóp của dạ dàyd. tất cả các ý trêncâu 2. Trình bày sự biến đổi thức ăn trong dạ dày.3. Bài mớiVB: Nh các em đã biết, ở miệng tiêu hoá G, ở dạ dày tiêu hoá Pr. Tuy nhiên sự tiêu hoáở đó là rất ít. VD: ở khoang miệng chỉ có 1 -2% G bị tiêu hoá. Các chất này sẽ tiếp tục bị tiêuhoá ở ruột non. Vậy cấu tạo của ruột non nh thế nào? Sự tiêu hoá diễn ra ra sao, chúng ta cùngtìm hiểu bài hôm nay.Hoạt động 1: Cấu tạo của ruột nonMục tiêu: HS nắm đợc cấu tạo của ruột non, đa ra các dự đoán về sự tiêu hoá ở đó.Hoạt động của GVHoạt động của HS- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK vàlời câu hỏi:trả lời:- Nêu cấu tạo của ruột non?- 1 HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung, rút ra- GV treo tranh H 28.1 và 28.2 để HS trinh kết luận.bày.- Ruột có cấu tạo nh thế nào?+ Ruột nó cấu tạo 4 lớp.- Gan và tuỵ có tác dụng gì?- Dự đoán xem ruột non có hoạt động tiêu - HS dựa vào cấu tạo của ruột non để dự đoán,hoá nào?1 HS trình bày.- GV cha nhận xét ngay, để đến hoạt độngsau.- GV ghi lại dự đoán của HS lên góc bảng.Kết luận:- Thành ruột có 4 lớp nh dạ dày nhng mỏng hơn.- Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.- Lớp niêm mạc [sau tá tràng] có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết dịch nhày.- Tá tràng [đầu ruột non] có ống dẫn chung dịch tuỵ và dịch mật đổ vào.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hoá ở ruột nonMục tiêu: HS nắm đợc các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng củanó trong dự tiêu hoá thức ăn.Hoạt động của GV- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục IISGK, quan sát H 28.3, nhớ lại kiến thức tiếttrớc và trả lời câu hỏi:- Dạ dày có môi trờng gì?- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biếnđổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiệnGiỏo viờn : Nguyn Th HuHoạt động của HS- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục IISGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:+ Dạ dày có môi trờng axit, do axit tiết ra từdịch vị.+ Có.Trng THCS Tõn Phỳ62 nh thế nào? Các thành phần nào tham giahoạt động?- HS dựa vào SGK trình bày.- Nêu cơ chế đóng mở môn vị?- Nếu 1 ngời bị bệnh thiếu axit trong dạ dàythì sẽ có hậu quả gì?- Các cơ trong thành ruột non có tác dụnggì?Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:+ Biến đổi hoá học quan trọng hơn.- Theo em trong 2 loại biến đổi trên, ở ruộtnon xảy ra biến đổi nào là chủ yếu và quantrọng hơn?- Cần nhai kĩ để tinh bột chuyển hoá thành đ- Để thức ăn biến đổi đợc hoàn toàn, ta cần ờng.làm gì?Kết luận:* Biến đổi lí học+ Sự tiết dịch tiêu hoá do tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết ra để hoà loãng thức ăn vàtrộn đều dịch tiêu hoá.+ Muối mật [dịch mật] tách khối L thành giọt nhỏ, biệt lập với nhau, tạo nhũ tơng hoá.+ Các cơ trên thành ruột co bóp nhào trộn thức ăn ngấm đều dịch tiêu hoá và tạo lực đẩythức ăn xuống phần tiếp theo của ruột.* Biến đổi hoá học- Sự phối hợp tác dụng của các loại enzim trong dịch tuỵ [chủ yếu] và dịch ruột, sự hỗtrợ của dịch mật biến đổi các loại thức ăn.+ Tinh bột và đờng đôi thành đờng đơn.+ Prôtêin thành peptit thành aa.+ Lipit nhờ dịch mật thành các giọt lipit thành glixerin và axit béo.4. Kiểm tra, đánh giáBài tập trắc nghiệm:Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng:Câu 1: Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn ở ruột non là:a. Prb. Gc. Ld. Cả a, b, ce. Chỉ a và bCâu 2: ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:a. Biến đổi lí họcb. Biến đổi hoá họcc. Cả a và b.5. Hớng dẫn học bài ở nhà- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Đọc mục Em có biết- Hớng dẫn:Câu 4: Một ngời bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể diễnra nh sau: môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị tới ruột non liên tục và nhanhhơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá ở ruột non dẫn tới hiệu quả tiêuhoá thấp.Rut kinh nghimGiỏo viờn : Nguyn Th HuTrng THCS Tõn Phỳ63 Tiết 2Ngày soạn:Ngày dạy:Bài 29: Hấp Thụ Chất Dinh Dỡng và Thải PhânA. Mục tiêu.- HS nắm đợc:+ Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dỡng.+ Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột tới các cơ quan tế bào.+ Vai trò đặc biệt của gan trên con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng.+ Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể.+ Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.B. Chuẩn bị.- Tranh phóng to H 29.1; 29.2; 29.3.C. Hoạt động dạy - học.1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ- Trình bày hoạt động tiêu hoá ở ruột non?- Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dỡng, nêu các chất dinh dỡng sau khi tiêu hoá ở ruộtnon?3. Bài mớiVB: Khi thức ăn đã tiêu hoá, cơ thể muốn lấy đợc chất dinh dỡng cần phải có sự hấpthụ. Quá trình này diễn ra ở ruột non là chủ yếu. Các chất cặn bã còn lại cần đợc thải ra ngoài.Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu bài 29.Hoạt động 1: Hấp thụ chất dinh dỡngMục tiêu: HS nắm đợc ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dỡng:- Nắm đợc cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ.- Chiều dài ruột non từ 2,8 3 m; S = 400-500 m2, mật độ lông ruột: 40 lông/1 mm2.Hoạt động của GV- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quansát H 29.1; 29.2 và trả lời câu hỏi:- Căn cứ vào đâu ngời ta khẳng định rằng:ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoáđảm nhận vai trò hấp thụ?- GV yêu cầu HS phân tích trên tranh.- Diện tích bề mặt có liên quan đến hiệu quảhấp thụ nh thế nào??-Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non cótác dụng làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ?Giỏo viờn : Nguyn Th HuHoạt động của HS- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK,quan sát H 29.1; 29.2 và trả lời:+ Dựa vào thực nghiệm nghiên cứu.- HS trình bày trên tranh.- Diện tích bề mặt tăng sẽ làm tăng hiệu quảhấp thụ.+ Ruột non cấu tạo có nếp gấp, lông ruột,lông cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt hấpthụ.Trng THCS Tõn Phỳ64 Kết luận:- Sự hấp thụ chất dinh dỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non.- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ.- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ có tác dụng tăng diệntích tiếp xúc [tới 500 m2].- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.- Ruột dài 2,8 3 m; S bề mặt từ 400-500 m2.Hoạt động 2: Tìm hiểu con đờng vận chuyển, hấp thụ các chấtvà vai trò của ganMục tiêu: HS chỉ rõ hai con đờng vận chuyển các chất là máu và bạch huyết, nắm đợc vai tròquan trọng của gan.Hoạt động của GVHoạt động của HS- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục IISGK, quan sát H 29.3SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:+ Có 2 con đờng hấp thụ là máu và bạch- Có mấy con đờng hấp thụ chất dinh dỡng huyết.trong ruột non?- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên điền- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 29 trang 95 vào bảng.trên bảng GV đã kẻ sẵn.- GV giúp HS hoàn thiện bảng.- GV giải thích thêm: các vitamin tan trong - HS dựa vào H 29.3 để trả lời:dầu có A, D, K, E. còn lại là các vitamin tan Gan khử các chất độc có hại cho cơ thể vàtrong nớc.điều hoà nồng độ chất dinh dỡng trong máu.- Gan đóng vai trò gì trong con đờng vậnchuyển các chất dinh dỡng về tim?- GV lấy VD về bệnh tiểu đờng.Kết luận:Bảng 29: Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng đã hấp thụCác chất dinh dỡng đợc hấp thụ và vậnCác chất dinh dỡng đợc hấp thụ và vậnchuyển theo đờng máuchuyển theo đờng bạch huyết- Đờng, 30% axit béo và glixêrin, aa, các - 70% lipit [các giọt mỡ đã đợc nhũ tơngvitamin tan trong nớc, các muối khoáng, nớc. hoá], các vitamin tan trong dầu [A, D, E, K].- Vai trò của gan đối với các chất đã hấp thụ.+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dỡng trong máu đợc ổn định.+ Khử các chất độc bị lọt vào cùng chất dinh dỡng.Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoáMục tiêu: - HS nắm đợc vai trò của ruột già: hấp thụ nớc, muối khoáng và thải phân.Hoạt động của GVHoạt động của HS- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III - Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục IIISGK và trả lời câu hỏi:SGK và trả lời câu hỏi:- Vai trò chủ yếu của ruột già là gì?+ Ruột già có vai trò hấp thụ nớc và muối- GV nêu 1 số nguyên nhân gây táo bón [do ít khoáng, thải phân.vận động , ăn ít chất xơ]. Yêu cầu HS trìnhbày biện pháp chống táo bón.- HS nghe, vận dụng kiến thức đã tiếp thu và- GV lu ý HS bệnh trĩ.trả lời.Tiểu kết:- Vai trò của ruột già:+ Hấp thụ nớc cần thiết cho cơ thể.+ Thải phân.Giỏo viờn : Nguyn Th HuTrng THCS Tõn Phỳ65 4. Kiểm tra, đánh giá- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 SGK.5. Hớng dẫn học bài ở nhà- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Đọc mục Em có biết- Hớng dẫn:Câu 3: Vai trò của gan trong quá trình tiêu hoá:+ Tiết dịch mật giúp tiêu hoá lipit.+ Khử chất độc lọt vào máu cùng các chất dinh dỡng.+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dỡng trong máu ổn định.Rut kinh nghimTuần 16Tiết 3Ngày soạn:Ngày dạy:Bài 30: Vệ Sinh Tiêu HóaA. Mục tiêu.- HS nắm đợc các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.- HS trình bày đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.- Bồi dỡng cho HS ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hoá khoẻmạnh và tiêu hoá có hiệu quả.B. Chuẩn bị.- Tranh phóng to hớng dẫn vệ sinh răng miệng.- Tranh ảnh minh hoạ các vi sinh vật và giun sán kí sinh trong hệ tiêu hoá ngời.- Băng video hay đĩa CD minh hoạ các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá [nếucó].C. Hoạt động dạy - học.1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ- Nêu vai trò của gan và ruột già trong quá trình tiêu hoá?- Các chất trong thức ăn đợc tiêu hoá ở vị trí nào trong hệ tiêu hoá? Nêu đặc điểm của ruộtnon có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dỡng?Giỏo viờn : Nguyn Th HuTrng THCS Tõn Phỳ66 3. Bài mớiVB: Từ nhỏ tới giờ, hoạt động tiêu hoá của các em đã từng bị rối loạn hay có nhữngbiểu hiện bất thờng cha?Những tác nhân nào có thể gây hại cho hệ tiêu hoá của ngời? và làm thế nào để có đợc một hệtiêu hoá khoẻ mạnh? đó là nội dung bài học hôm nay.Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoáMục tiêu: HS chỉ ra đợc các tác nhân gây hại và ảnh hởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêuhoá.Hoạt động của GV- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I trong SGKvà trả lời câu hỏi:- Kể tên các tác nhân gây hại cho hệ tiêuhoá?- GV treo tranh ảnh các tác nhân vi sinh vật,giun sán minh hoạ.- Các tác nhân gây ảnh hởng đến cơ quannào? mức độ ảnh hởng nh thế nào?- Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng.- GV phân công mỗi nhóm [2 nhóm] hoànthành 1 tác nhân sinh vật, 1 tác nhân chế độăn.- Sau khi hoàn thành bảng: GV đặt câu hỏi:Ngoài những tác nhân trên, em còn biết tácnhân nào khác?Kết luận:Vi khuẩnGiun, sánăn uống khôngđúng cáchChếđộ ănuống- HS kẻ sẵn bảng 30.1 vào vở bài tập. Trao đổinhóm để hoàn thành bảng.- Đại diện nhóm trình bày trên bảng.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.- HS suy nghĩ và trả lời.Bảng 30.1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoáTác nhânCácsinhvậtHoạt động của HS- Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK vàtrả lời:+ Tác nhân: vi sinh vật gây bệnh, giun sán,chất độc trong thức ăn, đồ uống, ăn khôngđúng cách.ăn uống khôngđúng khẩu phần[không hợp lí]Cơ quan hoặc hoạt động bịảnh hởng- Răng- Dạ dày, ruột- Các tuyến tiêu hoá- Ruột- Các tuyến tiêu hoá- Các cơ quan tiêu hoá- Hoạt động tiêu hoá- Hoạt động hấp thụ- Các cơ quan tiêu hoá- Hoạt động tiêu hoá- Hoạt động hấp thụMức độ ảnh hởng- Tạo ra môi trờng axit làmhỏng men răng.- Bị viêm loét.- Bị viêm.- Gây tắc ruột- Gây tắc ống dẫn mật- Có thể bị viêm.- Kém hiệu quả.- Kém hiệu quả.- Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gancó thể bị xơ.- Bị rối loạn hoặc kém hiệuquả.- Bị rối loạn hoặc kém hiệuquả.Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoákhỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quảHoạt động của GV- GV yêu cầu HS đọc SGK.- Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏitác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá hiệuquả?Giỏo viờn : Nguyn Th HuHoạt động của HS- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục IISGKnêu các biện pháp và kết luận.- HS trao đổi nhóm và nêu đợc:Trng THCS Tõn Phỳ67 - Yêu cầu HS phân tích- Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?- GV treo tranh hớng dẫn vệ sinh răng miệngminh hoạ.- Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêuhoá đạt hiệu quả?- Theo em, thế nào là ăn uống đúng cách?+ Đánh răng sau khi ăn và trớc khi đi ngủbằng bàn chải mềm, thuốc đánh răng có Cavà Flo, trải đúng cách nh đã biết ở tiểu học.+ ăn chín, uống sôi. Rau sống và trái cây rửasạch, gọt vỏ trớc khi ăn, không ăn thức ăn ôithiu, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn.+ ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn đợc nghiềnnhỏ đẽ thấm dịch tiêu hoá => tiêu hoá hiệuquả hơn.+ ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêuhoá thuận lợi, số lợng và chất lợng dịch tiêuhoá tốt hơn.+ Sau khi ăn nghỉ ngơi giúp hoạt động tiếtdịch tiêu hoá và hoạt động co bóp dạ dày, ruộttập trung => tiêu hoá có hiệu quả hơn.Kết luận:- Các biện pháp :+ Vệ sinh răng miệng đúng cách.+ ăn uống hợp vệ sinh.+ ăn uống đúng cách.+ Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí.4. Kiểm tra, đánh giá- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK.5. Hớng dẫn học bài ở nhà- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.- Đọc trớc bài 31.Rut kinh nghimGiỏo viờn : Nguyn Th HuTrng THCS Tõn Phỳ68 Tiết 3Ngày soạn:Ngày dạy:Bài 26: Thực HànhTìm Hiểu Hoạt ộng Của Enzim Trong Nớc BọtA. Mục tiêu.- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.- HS biết kết luận từ những thí nghiệm đối chứng.- Rèn luyện cho HS kĩ năng thao tác thí nghiệm chính xác.B. Chuẩn bị.- GV: Tranh vẽ H 26 phóng to.- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 8 ống nghiệm nhỏ [10 ml], 2 ống đong chia độ, 2 giá để ốngnghiệm, 2 đèn cồn, 1 cuộn giấy đo độ pH, 1 phễu có bông lọc, 1 bình thuỷ tinh, cặp nhiệt kế,cặp ống nghiệm, phích nớc nóng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử Strôme [3ml dd NaOH 10% + 3 ml dd CuSO4 2%].- HS: trong 5 phút đầu giờ, mỗi nhóm chuẩn bị 24 ml nớc bọt loãng [lấy 6 ml nớc bọt + 18 mlnớc cất lắc đều rồi lọc qua phễu và bông lọc] và hồ tinh bột.Đọc trớc các bớc tiến hành theo SGK.C. Hoạt động dạy - học.1. Tổ chức2. Kiểm tra bài cũ- Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Khi nhai cơm lâu trongmiệng thấy có cảm giác ngọt vì sao?- Kiểm tra câu 3, 4 SGK.3. Bài mớiVB: Các em đã biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị ngọt. Vậy enzim trong n ớc bọt hoạtđộng nh thế nào? ở điều kiện nào nó hoạt động tốt nhất? Chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu bàithực hành hôm nay.- GV ghi vào góc bảng: tinh bột + iốt xuất hịên màu xanh.đờng + thuốc thử Strôme xuất hiện màu đỏ nâu.- GV kiểm tra sự chuẩn bị nớc bọt và tinh bột của các nhóm.Hoạt động 1: Các bớc tiến hành thí nghiệm và chuẩn bị thí nghiệmMục tiêu: HS trình bày đợc 2 nhóm thức ăn đó là chất vô cơ và chất hữu cơ, các hoạt độngcủa quá trình tiêu hoá và vai trò của tiêu hoá.Hoạt động của GVHoạt động của HS- GV phát dụng cụ thí nghiệm.- HS tự đọc trớc nội dung thí nghiệm bài 26.- Tổ trởng phân công công việc cho các nhómtrong tổ,+ 2 HS nhận dụng cụ và vật liệu+ 1 HS chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm.+ 2 HS chuẩn bị nớc bọt hoà loãng, lọc, đunsôi.+ 2 HS chuẩn bị bình thuỷ tinh đựng nớc.Hoạt động 2: Tiến hành bớc 1 và bớc 3 của thí nghiệmMục tiêu: HS nắm đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn, biết liên hệ và giải thích thực tế. Bồi dỡng cho HS thái độ VS hệ tiêu hoá.Hoạt động của GV- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm nh bớc1 và bớc 2 SGK+ GV lu ý HS: khi rót hồ tinh bột không đểrớt lên thành.Giỏo viờn : Nguyn Th HuHoạt động của HS- Các tổ tiến hành nh sau:Bớc 1: Chuẩn bị vật liệu vào các ống nghiệm+ Dùng ống đong hồ tinh bột [2 ml] rót vàocác ống A, B, C, D. Đặt các ống này vào giá.Trng THCS Tõn Phỳ69 + Dùng các ống đong lấy vật liệu khác.ống A: 2 ml nớc lãống B: 2 ml nớc bọtống C: 2 ml nớc bọt đã đun sôiống D: 2 ml nớc bọt+ vài giọt HCl [2%]Bớc 2: Tiến hành- Đo độ pH của các ống nghiệm và ghi vàovở.- Đặt các ống nghiệm vào bình thuỷ tinh cónớc ấm 37oC trong 15 phút.- Đo độ pH trong các ống nghiệm để làm gì? - Các tổ quan sát và ghi kết quả vào bảng26.1Thống nhất ý kiến giải thích.- GV kẽ sẵn bảng 26.1 lên bảng, yêu cầu HS - Đại diện nhóm lên bảng điền, nhận xét.lên điền.+ Lu ý: Thực tế độ trong không thay đổi niều.- GV thông báo đáp án bảng 26.1Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọtCác ống nghiệmống AHiện tợng độ trong- Không đổiống B- Tăng lênống C- Không đổiống D- Không đổiGiải thích- Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bột.- Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột.- Nớc bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính củaenzim biến đổi tinh bột.- Do HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nớc bọt không biến đổi tinh bột.Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích kết quảHoạt động của GV- GV yêu cầu chia dd trong các ống A, B, C,D thành 2 phần.+ Lu ý: ống A chia vào A1, A2 đã dán nhãn, Bchia vào B1; B2 ...Hoạt động của HS- Trong tổ cử 2 HS chia đều dd ra các ống đãchuẩn bị sẵn A1; A2; B1; B2...- Đặt các ống A1; B1; C1; D1 vào giá 1 [lô 1].Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt iốt lắc đều các ống.- Đặt các ống A2; B2; C2; D2 vào giá 2 [lô 2].Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt Strôme, đun sôi cácống này trên ngọn lửa đèn cồn.- Những HS khác quan sát, so sánh màu sắc ởcác ống nghiệm, thống nhất ý kiến , ghi kếtquả vào bảng 26.2 [kẻ sẵn].- Đại diện nhóm lên điền vào bảng, nhận xét.- GV kẻ sẵn bảng 26.2 lên bảng, yêu cầu HSlên ghi kết quả.+ Lu ý: Các tổ thí nghiệm không thành côngthì lu ý điều kiện thí nghiệm.- GV nhận xét bảng 26.2 để đa ra đáp ánđúng.Đáp án bảng 26.2Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nớc bọtCác ống nghiệmHiện tợng[màu sắc]Giỏo viờn : Nguyn Th HuGiải thíchTrng THCS Tõn Phỳ70 - ống A1- ống A2- ống B1- ống B2- ống C1- ống C2- ống D1- ống Đ2- Màu xanh- Màu đỏ nâu- Màu xanh- Màu đỏ nâu- Màu xanh- Màu đỏ nâu- Màu xanh- Màu đỏ nâu- Nớc lã không có enzim biến đổi tinh bộtthành đờng.- Nớc bọt có enzim biến đổi tinh bột thànhđờng.- Emzim trong nớc bọt bị đun sôi không cókhẳ năng biến đổi tinh bột thành đờng.- Enzim trong nớc bọt không hoạt động ởmôi trờng axit nên tinh bột không bị biếnđổi thành đờng.Hoạt động 4: Thu hoạch- Mỗi HS tự làm báo cáo thu hoạch ở nhà và nộp báo cáo cho GV đánh giá vào giờ sau.Gợi ý:1. Kiến thức- Enzim trong nớc bọt có tên là amilaza.- Enzim trong nớc bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đờng mantozơ.- Enzim trong nớc bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện độ pH = 7,2. và nhiệt độ = 37oC.2. Kĩ năng- Trình bày thí nghiệm [HS tự làm].- So sánh kết quả ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim trong nớc bọt có tác dụngbiến đổi tinh bột thành đờng.- So sánh kết quả ống nghiệm B và C cho phép ta khẳng định enzim trong nớc bọt hoạt độngtốt nhất ở nhiệt độ = 37oC. Enzim trong nớc bọt bị phá huỷ ở 100oC.- So sánh kết quả ống nghiệm B và D cho phép ta khẳng định enzim trong n ớc bọt hoạt độngtốt nhất ở pH = 7,2. Enzim trong nớc bọt không hoạt động ở môi trờng axit.4. Đánh giá- GV nhận xét giờ thực hành: khen các nhóm làm tốt và ghi điểm cho các nhóm.5. Hớng dẫn học bài ở nhàRut kinh nghimGiỏo viờn : Nguyn Th HuTrng THCS Tõn Phỳ71

Video liên quan

Chủ Đề