Bộ phận quan trọng nhất của bàn là điện là gì nêu cách sử dụng bàn là điện

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Câu 9. Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là….Chọn câu trả lời sai.A. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục D. cọc thủy tinhCâu 10. Phát biểu nào dưới đây sai?A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điệnC. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điệnD. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 11. Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích đối với dụng cụ nào sau đây?A. Ấm điện. B. Tivi. C. Bàn là. D. Máy sưởi điệnCâu 12. Vật nào sau đây đang có dòng điện chạy qua?A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng lụa.B. Một chiếc đèn pin mà bóng bị đứt dây tóc.C. Một chiếc tivi đang tường thuật một trận bóng đá.D. Một chiếc bút thử điện được đặt trong quầy bán đồ điện.Câu 13. Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?A. Cọ xát. B. Hơ nóng vật.C. Bỏ vật vào nước nóng. D. Làm cách khác.Câu 14. Vật nào sau đây là vật cách điện?A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây thép.C. Một đoạn dây nhôm. D. Một đoạn dây nhựa.Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?A. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.C. Nguồn có hai cực là cực âm và cực dương.D. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.Câu 16. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là sai?A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị với hai cực của nguồn điện.C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện có dây nối.D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch điện kín nối liền các thiết bị điệnvới hai cực nguồn điện.Câu 18: Năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là:A. Đèn pin, radio, đồng hồ chạy bằng pin, máy tính bỏ túi, điện thoại di động.B. Tivi, radio, máy rung, quạt điện, bánh xe nước.C. Bóng đèn, bếp điện, máy bơm, máy điện thoại, đèn pin.D. Bút thử điện, máy chụp hình, xay trái cây, radio.Câu 19: Các vật nào sau đây là vật cách điện:A. Thủy tinh, cao su, gỗ. B. Sắt, đồng, nhôm.C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc.Câu 20: Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:

A. Chì, vônfram, kẽm. B. Thiếc, vàng, nhôm.

C. Đồng, nhôm, sắt. D. Đồng, vônfram, thép

Câu 9. Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là….Chọn câu trả lời sai.A. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục D. cọc thủy tinhCâu 10. Phát biểu nào dưới đây sai?A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điệnB. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điệnC. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điệnD. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điệnCâu 11. Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích đối với dụng cụ nào sau đây?A. Ấm điện. B. Tivi. C. Bàn là. D. Máy sưởi điệnCâu 12. Vật nào sau đây đang có dòng điện chạy qua?A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng lụa.B. Một chiếc đèn pin mà bóng bị đứt dây tóc.C. Một chiếc tivi đang tường thuật một trận bóng đá.D. Một chiếc bút thử điện được đặt trong quầy bán đồ điện.Câu 13. Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào?A. Cọ xát. B. Hơ nóng vật.C. Bỏ vật vào nước nóng. D. Làm cách khác.Câu 14. Vật nào sau đây là vật cách điện?A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây thép.C. Một đoạn dây nhôm. D. Một đoạn dây nhựa.Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?A. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.C. Nguồn có hai cực là cực âm và cực dương.D. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.Câu 16. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là sai?A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị với hai cực của nguồn điện.C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện có dây nối.D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch điện kín nối liền các thiết bị điệnvới hai cực nguồn điện.Câu 18: Năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là:A. Đèn pin, radio, đồng hồ chạy bằng pin, máy tính bỏ túi, điện thoại di động.B. Tivi, radio, máy rung, quạt điện, bánh xe nước.C. Bóng đèn, bếp điện, máy bơm, máy điện thoại, đèn pin.D. Bút thử điện, máy chụp hình, xay trái cây, radio.Câu 19: Các vật nào sau đây là vật cách điện:A. Thủy tinh, cao su, gỗ. B. Sắt, đồng, nhôm.C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc.Câu 20: Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:

A. Chì, vônfram, kẽm. B. Thiếc, vàng, nhôm.

C. Đồng, nhôm, sắt.D. Đồng, vônfram, thép.

Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì ?

Đề bài

Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì ? 

Lời giải chi tiết

Các chú ý khi sử dụng bàn là:

+ Sử dụng đúng điện áp định mức.

+ Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo …

+ Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là.

+ Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.

+ Đảm bảo an toàn khi sử dụng

Loigiaihay.com

Bài 41: Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện

Tóm tắt lý thuyết

  • Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt

2. Dây đốt nóng

a. Điện trở của dây đốt nóng:

  • Công thức: \[R = \rho \frac{l}{S}\]

  • Trong đó:

    • R là điện trở của dây đốt nóng. Đơn vị : \[\Omega \] [Ôm]

    • \[\rho \] là điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng

    • l là chiều dài. Đơn vị: m [Mét]

    • S là tiết diện của dây đốt nóng. Đơn vị: mm2 [milimét vuông]

  • Lưu ý: Đổi đơn vị tiết diện 1mm2=10-6m2.

b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:

  • Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn [ Ví dụ: Niken crôm có điện trở suất r = 1,1. 10-6 Ωm] chịu được nhiệt độ cao

II. Bàn là điện

1. Cấu tạo

Có hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ bàn là.

a. Dây đốt nóng:

  • Làm bằng hợp kim niken - crom chịu được nhiệt độ cao.

  • Được đặt trong rãnh [ống] của bàn là và cách điện với vỏ.

b. Vỏ bàn là:

  • Vỏ gồm:

    • Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mạ crôm.

    • Nắp: làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kỹ thuật

    • Ngoài ra còn có đèn tín hiệu, rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước.

2. Nguyên lý làm việc

  • Dựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùngloại điện-nhiệt, nguyên lí làm việc của bàn là điện là khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.

3. Số liệu kĩ thuật

  • Điện áp định mức: 127V, 220V

  • Công suất định mức: 300W đến 1000W.

4. Sử dụng

  • Sử dụng đúng điện áp định mức.

  • Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo …

  • Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là.

  • Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.

  • Đảm bảo an toàn khi sử dụng

Bài tập minh họa

Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện bằng nhiệt là gì?

Hướng dẫn giải

  • Nguyên lý làm việc.

    • Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

Bài 2:

Các yêu cầu kỹ thuật đối với dây đốt nóng là gì?

Hướng dẫn giải

  • Dây đốt nóng :

    • Điện trở của dây đốt nóng.

    • Phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với tiết diện S cảu dây đốt nóng. 

  • Công thức: \[R = \rho \frac{l}{S}\]

  • Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.

    • Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây Niken – crom ρ = 1,1.10-6Ώm

    • Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao ,dây niken – crom 1000oC đến 1100oC.

Bài 3:

Cấu tạo bàn là điện gồm các bộ phận chính nào nêu chức năng của chúng?

Hướng dẫn giải

  • Bàn là điện.

    • Cấu tạo.

      • Dây đốt nóng:

        • Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.

      • Vỏ bàn là:

        • Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.

        • Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.

        • Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.

    • Nguyên lý làm việc.

      • Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.

Bài 4:

Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì? 

Hướng dẫn giải

  • Không dùng quạt, máy lạnh khi ủi đồ 

  • Không đổ nước máy, nước giếng, nước có mùi vào bàn ủi hơi nước 

  • Điều chỉnh độ ủi, lượng hơi nước với từng loại vải 

  • Sau khi bàn ủi nóng mới chỉnh chế độ ủi hơi nước 

  • Vệ sinh bàn ủi thường xuyên .

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.

  • Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện

Video liên quan

Chủ Đề