Các dạng bài tập về góc toán 6

[Dạng 1, 2, 3]. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta vẽ ba tia OB, OC, OD sao cho AÔB = 40 độ ;

AÔC = 90 độ ; AÔD = 120 độ .

  1. Xét ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Tính số đo của góc BOC.
  1. Xét ba tia OA,OC , OD, tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Tính số đo của góc COD.

Bài 5.2

[Dạng 1, 2, 3]. Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta vẽ hai tia Om và

On sao cho xÔm = 45 độ , yÔn = 75 độ . Hãy so sánh góc mOn với góc xÔm và yÔn.

Bài 5.3

[Dạng 1, 2, 3]. Cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xÔy = 40 độ ; xÔz – 70 độ. Tính số đo của góc yOz.

Bài 5.4

[Dạng 1, 2, 3]. Cho tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xÔy = 110 độ ; xÔz = 150 độ. Tính số đo của góc yOz.

Bài 5.5

[Dạng 2, 3]. Cho góc xOy có số đo 130 độ. Ở trong đó ta vẽ hai tia Om, On sao cho xÔm + yÔn = 100 độ.

Cho ba điểm \[A,B,C\] không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng \[AB,AC,BC.\] Gọi \[M\] là điểm nằm trong góc \[ABC\] và góc \[ACB.\]

  1. Chứng tỏ rằng \[M\] cũng nằm trong góc \[BAC.\]
  1. Gọi \[I\] là giao điểm của hai đường thẳng \[AM\] và \[BC\]. Hỏi điểm \[I\] nằm trong góc nào trong số các góc sau: \[\angle BAC,\angle BMC.\]

Bài 3:

Cho hình vuông \[MNPQ\] và số đo các góc ghi tương ứng như hình sau:

  1. Cho biết số đo của góc \[AMC\] bằng cách đo.
  1. Sắp xếp góc góc \[NMA\], \[AMC\], \[CMQ\] theo thứ tự số đo tăng dần.

Trên tia \[Ox\] lấy hai điểm \[A\] và \[B\] sao cho \[OA = 3cm;\,\,OB = 6cm\].

Lời giải chi tiết:

Bài 1:

Điền vào chỗ chấm:

  1. Góc \[yOz\] là hình gồm ……..
  1. Góc bẹt là góc có …….
  1. Khi hai tia \[Ox,Oy\] không đối nhau, \[M\] là điểm nằm trong góc \[xOy\] nếu…..

Phương pháp

Áp dụng định nghĩa góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc.

Lời giải

  1. Góc \[yOz\] là hình gồm hai tia chung gốc \[Oy\] và \[Oz\].
  1. Góc bẹt là góc có hai tia đối nhau.
  1. Khi hai tia \[Ox,Oy\] không đối nhau, \[M\] là điểm nằm trong góc \[xOy\] nếu tia \[OM\] nằm giữa hai tia \[Ox\] và \[Oy\].

Bài 2:

Cho ba điểm \[A,B,C\] không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng \[AB,AC,BC.\] Gọi \[M\] là điểm nằm trong góc \[ABC\] và góc \[ACB.\]

  1. Chứng tỏ rằng \[M\] cũng nằm trong góc \[BAC.\]
  1. Gọi \[I\] là giao điểm của hai đường thẳng \[AM\] và \[BC\]. Hỏi điểm \[I\] nằm trong góc nào trong số các góc sau: \[\angle BAC,\angle BMC.\]

Phương pháp

Sử dụng kiến thức điểm nằm trong góc.

Lời giải

  1. Điểm \[M\] nằm trong góc \[\angle ABC\] nên điểm \[M\] cùng phía với \[C\] so với \[AB\].

Điểm \[M\] nằm trong góc \[\angle ACB\] nên điểm \[M\] cùng phía với \[B\] so với \[AC\].

Từ đó, tia \[AM\] nằm giữa hai tia \[AB\] và \[AC\], nên điểm \[M\] nằm trong góc \[\angle BAC\].

  1. \[I\] nằm trên tia \[AM\] nên tia \[AI\] nằm giữa hai tia \[AB\] và \[AC\]. Do đó, điểm \[I\] nằm trong góc \[\angle BAC.\] Điểm \[I\] cũng nằm trong góc \[BMC.\]

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại [zalo ]: 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 [zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ]

Kênh Youtube: //bitly.com.vn/7tq8dm

Email: tailieumontoan.com@gmail.com

Group Tài liệu toán đặc sắc: //bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: //bit.ly/2VbEOwC

Website: //tailieumontoan.com

Chủ Đề