Các nội dung của một bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi là gì?

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘTĐOẠN TRÍCH VĂN XIA.MỤC ĐÍCH U CẦU: Giúp HS :- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận, chứng minh, sosánh ... để làm văn nghị luận văn học.- Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một trích đoạn văn xi .B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1.Ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về bài này trongchương trình Ngữ Văn 93. Giới thiệu bài mới [...]Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHS đọc đề 1. GV tổ chức cho I. CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬNHS thực hiện các yêu cầu VỀ MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN XI[SGK]Đề 1: Phân tích truyện ngắn 1. Gợi ý các bước làm đề 1“Tinhthầnthể dục”Nguyễn Cơng Hoan.củaa] Tìm hiểu đề, định hướng bài viết:+ Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dụccủa Nguyễn Cơng Hoan tức là phân tích- GV nêu yêu cầu và gợi ý, hư- nghệ thuật đặc sắc làm nổi bật nội dungớng dẫn.của truyện.- HS thảo luận về nội dung vấn + Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trátđề nghị luận, nêu được dàn ý của quan trên là các cảnh bắt bớ.đại cương.+ Đặc sắc kết cấu : Truyện gồm nhữngcảnh khác nhau tưởng như rời rạc[van xin,đút lót, thuê người đi hay, bị áp giải đi xemđá bóng] nhưng đều biểu hiện chủ đề: bọnquan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúngđể thực hiện một ý đồ bịp bợm đen tối+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thầnthể dục và cuộc sống khốn khổ, đói ráchcủa nhân dân.+ Đặc điểm ngơn ngữ của truyện:- Ngơn ngữ người kể chuyện: ít lời như để người đọc tự hiểu ý nghĩa- ngôn ngữ các nhân vật: đối thoại tựnhiên sinh động…thể hiện đúng thân phậnvà trình độ+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán củaQua việc nhận thức đề và lập truyện: châm biếm trị lừa bịp của chínhý cho đề trên, em có nhận xét quyềngì về cách làm nghị luận mộttác phẩm văn học.b] Cách làm nghị luận một tác phẩm vănhọc+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung,GV tổ chức cho HS nhận xét nghệ thuật của tác phẩm.về nghệ thuật sử dụng ngôn từ+ Đánh giá được giá trị của tác phẩm.trong “Chữ người tử tù” của 2. Gợi ý các bước làm đề 2Nguyễn Tuân [có so sánh vớia]Tìm hiểu đề, định hướng bài viết:chương “Hạnh phúc một tang+ Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnhgia” Trích “Số đỏ” của Vũ của tác phẩm: nghệ thuật sử dụng ngơn từ.Trọng Phụng].+ Các ý cần có:- Giới thiệu truyện ngắn Chữ ngời tử tù,- GV nêu yêu cầu và gợi ý.nội dung và đặc sắc nghệ thuật, chủ đề tư- HS thảo luận và trình bày.tưởng của truyện. - Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụngngôn ngữ để dựng lại một vẻ đẹp - một conngười tài hoa, khí phách, thiên lương nênngơn ngữ giọng văn trang trọng cổ kính- So sánh với ngơn ngữ trào phúng củaVũ Trọng Phụng trong Hạnh phúc của mộtQua việc nhận thức đề và lập tang gia : dùng nhiều từ, cách chơI chữ đểý cho đề trên, em có nhận xét mỉa mai giễu cợt tính giả dối lố lăng đồigì về cách làm nghị luận một bại của XH “thượng lưu”khía cạnh của tác phẩm vănhọc.- Việc dùng từ, chon giọng văn phảI phùhợp với chủ đề của truyện và tư tưởng củat/gTừ hai bài tập trên, em hãy rútb] Cách làm nghị luận một khía cạnh củara những kết luận về cách làm tác phẩm văn họcbài văn nghị luận về một tác+ Cần đọc kĩ và nhận thức được kía cạnhphẩm, một đoạn trích văn xi. mà đề u cầu.+ Tìm và phân tích những chi tiết phù- HS phát biểu. GV nhận xét,nhấn mạnh những ý cơ bản.hợp với khía cạnh mà đề yâu cầu.3. Cách làm bài văn nghị luận về mộttác phẩm, một đoạn trích văn xi + Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cầntập trung đáp ứng các yêu cầu đó.Đề: Nghệ thuật châm biếm, đả+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết.kích trong truyện ngắn Vi hành Cần phải khảo sát và nhận xét tồn truyện.của Nguyễn ái Quốc.Sau đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất, sắp- GV gợi ý, hướng dẫn.xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày. Các- HS tham khảo các bài tậpphần khác nói lướt qua. Như thế bài làm sẽtrong phần trên và tiến hànhnổi bật trọng tâm, không lan man, vụn vặt.tuần tự theo các bước.II. LUYỆN TẬP1. Nhận thức đềYêu cầu nghị luận một khía cạnh của tácphẩm: NTchâm biếm, đả kích trongtruyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc.2. Các ý cần có:+ Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.+ Tác dụng của tình huống: miêu tả chândung Khải Định khơng cần y xuất hiện, từđó mà làm rõ thực chất những ngày trênđất Pháp của vị vua An Nam này đồng thờitố cáo cái gọi là "văn minh", "khai hóa" của thực dân Pháp.III CỦNG CỐ-DẶN DỊPhân tích, bình luận phải căn cứ vào đặcđiểm của tác phẩm, bám sát câu chữ, chitiết, tránh nói chung chung, suy diễn vơcăn cứ

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Câu 1 [trang 35 SGK Ngữ văn 12 tập 2]

Đề 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù [Nguyễn Tuân] và Hạnh phúc của một tang gia [trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng]. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.

a] Tìm hiểu đề

- Có sự khác nhau trong việc sử dụng từ ngữ trong hai văn bản "Chữ người tử tù" và "Hạnh phúc của một tang gia"

+ Trong "Chữ người tử tù", tác giả sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói cổ để dựng nên những cảnh tượng, những con người thời phong kiến suy tàn. Với giọng văn cổ kính trang trọng, tác giả nói đến những con người tài hoa, trọng thiện lương nay chỉ còn "vang bóng" của "một thời".

+ Trong "Hạnh phúc của một tang gia", tác giả đã dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính chất giả tạo, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám.

- Nguyên nhân:

+ Việc dùng từ, chọn giọng văn phải phù hợp với chủ đề của truyện và thể hiện những tư tưởng tình cảm của tác giả.

+ Tùy thuộc vào phong cách sáng tác của mỗi nhà văn

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Câu 2 [trang 35 SGK Ngữ văn 12 tập 2]

- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng:

+ Có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung.

+ Có thể là một phương diện, một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau.

- Nội dung của bài nghị luận về một tác phẩm/đoạn trích văn xuôi thường như sau:

+ Giới thiệu tác phẩm/đoạn trích cần nghị luận.

+ Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật hoặc một số khía cạnh đặc sắc theo định hướng của đề.

+ Đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.

LUYỆN TẬP

Video hướng dẫn giải

Đề bài: Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.

a. Tìm hiểu đề:

- Thao tác nghị luận chính cần sử dụng trong bài là thao tác phân tích.

- Đối tượng châm biếm đả kích trong truyện là nhân vật nào? Vì sao? Biểu hiện của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm là gì [nêu dẫn chứng và phân tích]? Tác dụng của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm là gì?

b. Lập dàn ý:

- Mở bài:

+ Giới thiệu truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc – một truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn của tác giả.

+ Giới thiệu sự thành công của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm.

- Thân bài:

+ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, mục đích của tác phẩm.

+ Tình huống hiểu nhầm trong tác phẩm [2 lần]

+ Xây dựng chân dung nhân vật Khải Định hài hước, mỉa mai.

+ Ngôn ngữ hài hước,…

+ Đánh giá về tác dụng của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm: lật tẩy bộ mặt đớn hèn, bù nhìn, tay sai của Khải Định và bản chất xấu xa của bè lũ thực dân Pháp.

- Kết bài: Khẳng định thành công của nghệ thuật châm biếm, đả kích trong tác phẩm và giá trị của tác phẩm.

Click vào Bài tiếp theo > để xem bài soạn đầy đủ

Loigiaihay.com

 1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm

Đối tượng của một bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng: có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung, có thể chỉ là một phương diện , thậm chí một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau. 

  • Đối tượng của một bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng: có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung, có thể chỉ là một phương diện , thậm chí một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau. 
  • Bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi thường có các nội dung.

Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận.

Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.

Nêu đánh giá chung về tác phẩm đoan trích.

Ví dụ: Lập dàn ý về nghị luận về một tác phẩm.

a] Mở bài:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.

b]  Thân bài:

Dù là dạng bài nào, học sinh cũng cần đảm bảo đủ ba luận điểm cơ bản sau:

Luận điểm 1: Khái quát chungNêu hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung khái quát của tác phẩm.

Dẫn dắt nội dung tác phẩm đến nội dung của đoạn trích

Luận điểm 2: Làm rõ vấn đề nghị luận

Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề nghị luận theo yêu cầu của đề. Chia vấn đề thành các luận điểm và lấy các chi tiết, hình ảnh, nhân vật để làm sáng tỏ cho luận điểm.

c]  Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận.

Video liên quan

Chủ Đề