Các tác phẩm Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc được sáng tác vào thời kỳ nào

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Duong Thuy Linh
  • Ngày gửi 8/1/22

1930 - 1945 là thời gian sáng tác của Tôi đi học, Những ngày ấu thơ, tắt đèn, Lão hạc

Vì:

Tôi đi học xuất bản năm 1941 [phù hợp]

Lão hạc xuất bản năm 1943 [ phù hợp]

Tắt đèn xuất bản năm 1937 [ phù hợp]

Những ngày thơ ấu năm 1940 [ phù hợp]

=> Được sáng tác từ năm 1930 - 1945

Các tác phẩm Tôi đi học, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?

A. 1900 – 1930

B. 1930 – 1945

C. 1945 – 1954

D. 1954 – 1975

Các câu hỏi tương tự

Các tác phẩm Tức nước vỡ bờ, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc có những điểm gì chung?

A. Đều là văn tự sự, đều được xếp vào truyện kí hiện đại [sáng tác vào thời kì 1930-1945].

B. Cùng có đề tài con người và cuộc sống đương thời của tác giả đều đi sâu miêu tả số phận của những con người bị dập vùi, cực khổ.

C. Đều chan chứa tinh thần nhân đạo

D. Cả A, B, C đều đúng

Cả ba tác phẩm Tức nước vỡ bờ, Những ngày thơ ấu, Lão Hạc đều có lối viết chân thực gắn với đời sống, bút pháp hiện thực sinh động. Em có đồng ý hay không?

A. Đồng ý

B. Không đồng ý

Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?

a] – Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.

[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]-

b] Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

[Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu]

d] Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:

- Lão làm bộ đấy!

[Nam Cao, Lão Hạc]

Câu 1:

a. Thế nào là trợ từ, thán từ?

b. Đặt câu với các trợ từ, thán từ sau:

Là, lại, gớm, nguyên, chính, quá

Câu 2: Kể tên những tác phẩm truyện kí đã học? Nêu hoàn cảnh sáng tác của từng tác phẩm

Câu 3: Trong truyện ngắn của Nam Cao, chi tiết lão Hạc “Gửi tiền nhờ cậy ông giáo” rồi sau đó tìm đến cái chết thê thảm đã gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của lão Hạc? [Trình bày thành đoạn văn ngắn]

Câu 4: Nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó, ông giáo đã cảm thấy “cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn” nhưng suy nghĩ ấy đã bị thay đổi khi ông chứng kiến cái chết của lão Hạc. Vì sao lại có sự thay đổi ấy?

Hãy phân tích tâm trạng ông Giáo qua hai dòng suy nghĩ khác nhau bằng hai đoạn văn. Giữa hai đoạn sử dụng một phương tiện liên kết, gạch chân phương tiện liên kết đó.

Kể buổi tham quan viện Cổ Chàm [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

.Em hãy đọc kĩ bài thơ [Ngữ văn - Lớp 6]

4 trả lời

Theo em ô nhiễm môi trường là gì [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Kể chuyến tham quan đến bảo tàng [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Kể buổi tham quan viện Cổ Chàm [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

.Em hãy đọc kĩ bài thơ [Ngữ văn - Lớp 6]

4 trả lời

Theo em ô nhiễm môi trường là gì [Ngữ văn - Lớp 8]

1 trả lời

Kể chuyến tham quan đến bảo tàng [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

13/11/2020 492

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Lựu [Tổng hợp]

Các tác phẩm: Tôi đi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn; Lão Hạc được sáng tác vào thời kì nào?

A.

1900-1930;

B.

1930-1945;

C.

1945-1954;

D.

1955- 1975

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Đọc văn bản dưới đây rồi trả lời các câu hỏidưới đây

    " Cái gì đã tạo ở Nguyên Hồng một chủ nghĩa lạc quan vững khỏe đến như thế ? Đó là lý tưởng cách mạng mà nhà văn đã tiếp thu được ngay từ thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương, nhất là khoảng từ 1938-1939 trở đi. Đó là bản tính yêu đời, yêu sống của nhân dân lao động đã thắm vào máu thịt, tâm hồn ông. Đó là sức mạnh tinh thần của một con người bao giờ cũng song hết mình với cuộc sống, với mọi người, mọi việc xung quanh. Thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, hoài nghi là cái gì hết sức xa lạ đối với Nguyên Hồng"

    [Trích Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng- Nguyễn Đăng Mạnh]

    1.Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì? Nêu chủ đề văn bản.

    2.Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết chính là gì?

    3. Suy nghĩ của anh [chị] về bản tính yêu đời, yêu sống của con người trong cuộc sống [ 6-8 dòng]

  • Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏidưới đây

    "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗikhi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nólướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."

    [Hồ Chí Minh]

    1. Anh [chị] hãy đặt tên cho đoạn trích.

    2. Chỉ ra phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn trên.

    3. Đoạn trên viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Đặc trưng?

    4. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu:"Nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nướcvà lũ cướp nước."

  • Nhân cách nhà nho chân chính trong "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ

  • Cảm nhận về hình tượng người lữ khách trong "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" của Cao Bá Quát

  • Phân tích và cảm nhận về lẽ ghét thương của nhân vật ông Quán trong đoạn trích "Lẽ ghét thương" của Lục Vân Tiên

  • Pháp luật được hình thành trên cơ sở các:

  • Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là.........

  • Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp:

  • Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:

    A. Các bên cùng có lợi B. Bình đẳng

    C. Đoàn kết giữa các dân tộc D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số

  • Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:

Video liên quan

Chủ Đề