Cách chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi

Hay nhất

1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

2. Giữ ấm cho cơ thể.

3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể [chất chống bệnh].

4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Hay nhất

- Vật nuôi cái cóảnh hưởng quyếtđịnhđến chất lượng củađàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chúýđến giaiđoạn mang thai và giaiđoạn nuôi con của chúng:

- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.

- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.

- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.

*Cách chăm sóc vật nuôi con:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.

- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non

Hiện nay đang trong thời điểm giao mùa: nắng mưa thất thường, lại xen kẽ những ngày lạnh giá làm cho đàn gia súc, gia cầm không kịp thích nghi, sức đề kháng kém. Ngoài ra cũng do điều kiện vệ sinh chuồng trại không được đảm bảo, chuồng nuôi ẩm thấp chính là nguyên nhân giúp các loại virus, vi khuẩn phát triển và gây bệnh. Vậy nên để đảm bảo sức khỏe và nâng cao sức đề kháng cho đàn vật nuôi, bà con cần tuân thủ và áp dụng một số kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi trong giai đoạn chuyển mùa dưới đây.

Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và vệ sinh chuồng trại thường xuyên cho đàn gia súc

Hướng dẫn cách chăm sóc vật nuôi trong giai đoạn chuyển mùa

1. Chế độ dinh dưỡng.

– Bà con cần phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng bao gồm các loại thức ăn dễ tiêu hóa, phù hợp với từng lứa tuổi của vật nuôi. Tuyệt đối không được cho vật nuôi ăn những loại thức ăn đã ẩm mốc, ôi thiu. Đối với những loại gia cầm đang trong giai đoạn nuôi úm hay lợn con đang tập ăn thì bà con nên sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để đảm bảo đủ dinh dưỡng. Đối với trâu bò ngoài việc cung cấp thức ăn thô xanh, cần bổ sung cân đối thức ăn tinh phù hợp. Sử dụng phương pháp ủ chua thân cây ngô, cây cỏ voi, rơm rạ để làm thức ăn dự trữ vào mùa đông cho trâu bò.

– Cung cấp nước uống sạch cho vật nuôi, nếu thời tiết xuống thấp cần cho vật nuôi uống nước ấm. Bổ sung thêm các chất điện giải, vitamin vào trong nước uống để nâng cao sức đề kháng .

2. Tiêm Vacxin phòng bệnh

Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin để tăng khả năng miễn dịch cho đàn vật nuôi.

– Đối với đàn lợn cần tiêm phòng bệnh tai xanh, lở mồm long móng, 4 loại bệnh đỏ [dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, đóng dấu]. Riêng đối với lợn nái cần tiêm thêm vacxin leptospira, suyễn lợn. Lợn con tiêm thêm vacxin Ecoli.

– Đối với trâu bò cần tiêm vacxin lở mồm long móng, tụ huyết trùng.

– Đối với đàn gà cần tiêm đầy đủ các loại vacxin Gumboro, Newcastle, cúm gia cầm. Tiêm các loại vacxin dịch tả, cúm gia cầm, viêm gan siêu vi trùng trên đàn vịt…

– Bà con cần sử dụng các loại kháng sinh trộn vào nước uống hoặc thức ăn của vật nuôi để phòng trừ thêm một số bệnh thường gặp khi thay đổi thời tiết như tiêu chảy, hen suyễn, tụ huyết trùng…

Thực hiện việc tiêm vacxin phòng các loại dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

3. Đảm bảo vệ sinh chuồng trại.

– Cần đảm bảo vệ sinh chuồng trại, thường xuyên quét dọn trong và ngoài chuồng. Các loại máng ăn, máng uống và dụng cụ chăn nuôi phải luôn sạch sẽ.

– Sử dụng các loại thuốc như Benkocid, Five-Iodine, Han-Iodine, RTD-Iodine… để sát trùng và tẩy uế chuồng trại, khu vực chăn nuôi định kỳ 1 lần/tuần.

– Chất thải chăn nuôi cần được xử lý bằng các bình biogas, đệm lót sinh học hoặc đem ủ phân đúng kỹ thuật trước khi tiến hành thải ra ngoài môi trường.

– Vào những ngày mưa, gió, nhiệt độ thấp cần che chắn chuồng trại để tránh gió lùa, giữ ấm cho vật nuôi, nhất là đối với những vật nuôi mới sinh.

4. Kiểm tra, thăm khám sức khỏe vật nuôi thường xuyên.

Bà con chăn nuôi cần thường xuyên thăm khám và kiểm tra sức khỏe vật nuôi. Nếu phát hiện vật nuôi có những biểu hiện không bình thường cần tách riêng vật nuôi đó để tiến hành theo dõi. Khi vật nuôi bị bệnh cần giữ ẩm và có chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, điều trị thích hợp. Đến khi vật nuôi khỏi hẳn bệnh mới cho nhập đàn trở lại. Trong trường hợp vật nuôi có những dấu hiệu bệnh nặng thêm, bà con cần báo ngay cho cán bộ thú y để có biện pháp điều trị và xử lý kịp thời, tránh những trường hợp đáng tiếc.

5. Vận chuyển vật nuôi.

Phương tiện vận chuyển vật nuôi cần sạch sẽ và đã được khử trùng. Ngoài ra cần che chắn cẩn thận [nhưng vẫn đảm bảo độ thông thoáng nhất định] để tránh gió lùa và mưa tạt vào. Sắp xếp vật nuôi trên xe phù hợp, không được để chúng đè lên nhau. Trường hợp vận chuyển đi xa cần bố trí dự trữ thức ăn, nước uống cho vật nuôi. Tuân thủ và thực hiện đầy đủ việc kiểm dịch vận chuyển để đảm bảo an toàn dịch bệnh.

Riêng đối với trâu bò trước khi tiến hành nhập đàn, ngoài việc tiêm các loại vacxin thông thường bà con cần tiêm phòng thêm ký sinh trùng đường máu để phòng một số loại bệnh như tiêm mao trùng, lê dạng trùng, biên trùng…

Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh?Trả lờiChuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi, góp phần nâng cao năng xuấtchăn nuôi.Muốn bảo vệ đàn vật nuôi cần vệ sinh môi trường sống, vệ sinh thân thể đàn vật nuôi tốt để diệt trừ mầm bệnh và nâng cao sức chống đỡ bệnh tật cho cơ thể vật nuôi I.Chăn nuôi vật nuôi non:1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thểQuan sát hình. Cơ thể vật nuôi non có những đặcđiểm gì? 2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non:Hãy sắp xếp theo trình tự nuôi dưỡng đến chăm sóc dựa theo lứatuổi từ đẻ rađến lớn dần lên.- Giữ ấm cho cơ thể - Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con- Cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡngg kháng thể - Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các lọai thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ. - Cho vật nuôi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng[ nắng buổi sớm]- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non Các biện pháp được sắp xếp đúng như sau:1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con2. Giữ ấm cho cơ thể3. Cho bú sữa đầu4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm thức ăn có đủ chất dinh dưỡn5. Cho vật nuôi non vận động . 6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non II.Chăn nuôi vật nuôi đực giống:- Mục đích khả năng phối giống cao, đời sau có chất lượng tốt- Yêu cầu: Sức khỏe tốt, số lượng và chất lượng tinh dịch tốtCon đực giống •Câu hỏi thảo luận nhóm•Theo em nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? Tại sao. 2. Biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc:•Em hãy nêu những biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc cái sinh sản?•- Nuôi dưỡng: Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn, nhất là protein, chất khoáng và vitamin•- Chăm sóc: vận động, tắm chải,chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh•Lợn cái sinh sản •Thức ăn của gia súc non mới sinh là gì? [ sữa mẹ]•Muốn vật nuôi non có nhiều sữa để bú , người chăn nuôi phải làm gì? [ chăm sóc con mẹ tốt để có nhiều sữa]•Khi gia súc mẹ mới đẻ đang cho con bú phải cho ăn đủ dinh dưỡng nhằm mục đích gì? [Tạo sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ, phục hồi cơ thể sau đẻ] •Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa•Phân tích câu tục ngữ: Nuôi đực tốt được cả đàn. Nuôi cái tốt được một ổ•Xem trước bài 46: phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi. Nhìn một đàn gà , một đàn lợn, em có thể phát hiện ra con vật bị bệnh không? Con vật bị bệnh có đặc điểm gì? Chúc quí thầy cô dồi dào sức khỏe

Video liên quan

Chủ Đề