Cách hiểu nào chính xác nhất về từ mặt phi thường trong câu thơ Làm cho rõ mặt phi thường

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 bài Chí khí anh hùng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Hành động nào của Từ Hải bộc lộ rõ nhất lí tưởng anh hùng?

  • A.“Nửa năm hương lửa đương nồng/ Trượng phu thoắt đã, động lòng bốn phương”
  • C. “ Trông vời trời bể mênh mang./ Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong”.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Đoạn trích “Chí khí anh hùng” nằm ở vị trí nào trong Truyện Kiều?

  • A. Từ câu 1299 đến câu 1248
  • C. Từ câu 723 đến 756
  • D. Từ câu 431 đến 452

Câu 3: Cụm từ "thẳng rong" hiểu theo nghĩa văn cảnh có nghĩa là

  • A. Đi mau
  • B. Đi vội
  • C. Đi thẳng

Câu 4: Kiều nói khi muốn xin đi theo Từ Hải: Phận gái chữ tòng - Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi là theo quan niệm của Nho giáo [Tam tòng], nh­ưng cũng gởi vào đó quan niệm, tình cảm riêng của nàng. Phận gái chữ tòng , theo đó, có nghĩa là:

  • A. Đã là vợ sẽ đi theo chồng vô điều kiện
  • B. Đã là vợ phải phục tùng chồng
  • D. Đã là vợ phải dựa dẫm, lệ thuộc vào chồng

Câu 5: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là:

  • A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.
  • B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”.
  • D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét.

Câu 6: Qua đoạn trích “Chí khí anh hùng”, Từ Hải hiện lên như thế nào?

  • A. Là con người của sự nghiệp phi thường 
  • B. Là con người có chí khí, có sự thống nhất giữa khát vọng phi thường và tình cảm sâu nặng với người tri kỉ
  • C. Là người rất tự tin vào tài năng của bản thân

Câu 7: Lời Từ Hải nhắc Kiều: Sao chư­a thoát khỏi nữ nhi th­ường tình, Bằng nay bốn bể không nhà - Theo càng thêm bận biết là đi đâu?, đặt trong toàn bộ lời nói Từ Hải, thực chất cũng là một lời khuyên. Ẩn ý của lời khuyên ấy là gì?

  • B. Hãy thoát khỏi cái tình thông thường của đàn bà con gái
  • C. Hãy thoát khỏi tình cảm yếu đuối để sống cho mạnh mẽ
  • D. Hãy vượt lên khó khăn, xa cách tạm thời để nghĩ đến tương lai

Câu 8: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ “mặt phi thường” trong câu thơ “Làm cho rõ mặt phi thường”?

  •  B. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại.
  •  C. Có ý chí làm được những việc gian khó.
  •  D. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ

Câu 9: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của Nguyễn Du là:

  •   A. Hoàn toàn sáng tạo, không dựa theo bất kì khuôn mẫu nào.
  •   B. Giữ lại những nét tính cách của Từ Hải trong “Kim Vân Kiều truyện”.
  •   D. Miêu tả theo bút pháp hiện thực, cá tính được thể hiện đậm nét


Xem đáp án

Một buổi chiều chụp ảnh. Trong ảnh rõ ràng hai thế hệ. Các cụ ngồi ngay ngắn. Đằng sau là các bộ trưởng, mỗi người một vẻ:

Chụp xong Cụ Hồ nắm lấy cánh tay tôi:

- Tối hôm nay cụ tổ chức lửa trại nhé.

Mấy ông già với mấy ông trẻ đầy lo nghĩ, lửa trại vui được khó quá.

- Cứ vui đấy!

Bỗng một ý nghĩ thoáng qua, tôi thưa:

- Cụ lệnh tổ chức, tôi xin làm. Nhưng thưa Cụ, ở lửa trại thì người giữ lửa có quyền to lắm, ai cũng phải nghe đấy.

- Nhất định thế!

Bọn chúng tôi vẫn có cái thói cứ hay “chọc” Cụ một cách kính mến, không dám làm Cụ bí, vì Cụ có bí bao giờ đâu, nhưng để xem Cụ đối phó thế nào, rồi ngồi cười cùng nhau, lý thú về cách trả lời của Cụ, Cụ cũng hiểu thế và mỉm cười.

Mọi người đã ngồi quanh đống lửa. Tôi châm lửa và tuyên bố:

- Thi hành quyền lực của trùm trại, tôi đề nghị Cụ Chủ tịch hát mở đầu cuộc vui.

Mọi người nhìn cả về phía Cụ. Cụ nhẹ nhàng đứng dậy, vừa đi quanh vừa hát bài hát hướng đạo về Đinh Bộ Lĩnh:

Anh hùng xưa nhớ hồi là hồi niên thiếu

Dấy binh lấy lau làm cờ.

Quên mình là mình giúp nước...

Già trẻ ai nấy con mắt long lanh, nhìn âu yếm Cụ Chủ tịch của mình, mà như thế là cuộc lửa trại vui lên.

Cảm nhận của bạn khi cuộc lửa trại vui lên sau khi Cụ Hồ hát bài hát hướng đạo về Đinh Bộ Lĩnh?

Và đặt ra 2 câu hỏi và trả lời cho bài trên [ lưu ý cấp độ dễ+ khó]

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Ngữ văn Trắc nghiệm bài Chí khí anh hùng - Trích Truyện Kiều

Cách hiểu nào chính xác nhất về từ mặt phi thường...

Câu hỏi: Cách hiểu nào chính xác nhất về từ mặt phi thường trong câu thơ Làm cho rõ mặt phi thường?

A. Một con người xuất chúng, hơn người.

B. Diện mạo hơn người, làm được những việc trọng đại.

C. Có ý chí làm được những việc gian khó.

D. Cá tính mạnh mẽ, tinh thông võ nghệ.

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải


Chọn đáp án: A
Cách hiểu chính xác nhất về từ mặt phi thường trong câu thơ Làm cho rõ mặt phi thường: Một con người xuất chúng, hơn người.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm bài Chí khí anh hùng - Trích Truyện Kiều

Lớp 10 Ngữ văn Lớp 10 - Ngữ văn

08/12/2020 769

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Chọn đáp án: ACách hiểu chính xác nhất về từ mặt phi thường trong câu thơ Làm cho rõ mặt phi thường: Một con người xuất chúng, hơn người.

Lựu [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề