Cách kiểm tra rơ le bảo vệ


61



Hình 5.1.a. Rơle bảo vệ



Hình 5.1.b. Rơle bảo vệ

1 - Dây nối, 2 - Chụp nối; 3 - Chốt tiếp điểm; 4 - Đầu cực

5 - Tiếp điểm; 6 - Cơ cấu lưỡng kim; 7 - Điện trở; 8 - Thân; 9 - Vít

1.1.2. Ngun lý hoạt động:

Ở điều kiện động cơ và máy nén làm việc bình thường, dòng đi qua dây điện

trở vừa phải, nhiệt sinh ra ở dây điện trở khơng đủ uốn thanh lưỡng kim nên tiếp điểm

ở trạng thái đóng. Khi động cơ bị q tải hay khi động cơ khơng khởi động được,

dòng cao hơn bình thường, nhiệt sinh ra nhiều và nung nóng làm thanh lưỡng kim bị

uốn cong, mở tiếp điểm, ngắt nguồn điện cung cấp cho động cơ, kịp thời bảo vệ động

cơ khỏi bị cháy.

Để đảm bảo độ lạnh cho buồng bảo quản, một vài phút sau thanh lưỡng kim

phải đủ nguội để đóng mạch lại cho động cơ máy nén. Thời gian ngắt tiếp điểm khi

q tải và thời gian giữ tiếp điểm ở trạng thái ngắt được coi là đặc tính của rơle. Mỗi

một kiểu động cơ phải có một rơle bảo vệ có đặc tính phù hợp.

1.2. Sửa chữa, thay thế:

1.2.1. Một số hư hỏng thường gặp:

* Hiện tượng:



62



Rơle bảo vệ tác động liên tục, máy đang chạy hoặc mới chạy nghe tiếng tách,

máy ngừng. Sau một vài phút rơle nguội đi, tiếp điểm tự đóng lại, máy lại hoạt động

và rơle lại tác động.

Tùy theo các hư hỏng mà rơle tác động liên tục hoặc ngắt qng. Khi thấy rơle

tác động nhất thiết phải ngắt mạch điện để tiến hành kiểm tra blốc và rơle.

* Ngun nhân, sữa chữa, thay thế:

Dùng ampe kế để đo dòng khởi động và làm việc của động cơ. Nếu thấy dòng

làm việc bình thường thì chính rơle bảo vệ đã hỏng. Nên thay rơle mới cùng đặc tính

là tốt nhất vì khi tiến hành sửa chữa một số đặc tính của rơle sẽ bị biến đổi. Các hỏng

hóc của rơle có thể là tiếp điểm bị cháy, rỗ [phải sửa lại] gây tỏa nhiệt lớn hoặc thanh

lưỡng kim bị hỏng, lão hóa hoặc nhũng [phải thay mới].

Nếu dòng lớn hơn bình thường thì tác động của rơle là đúng và khi đó ta phải

kiểm tra ngun nhân dòng cao của máy nén như:

Máy nén và dàn ngưng q nóng.

Điện thế q thấp hoặc q cao.

Rơle khởi động đóng rồi khơng mở [cả hai cuộn có điện].

Do cuộn dây khởi động hoặc làm việc trục trặc [chập dây].

Do động cơ bị sát cốt, máy nén thiếu dầu bơi trơn.

Nạp ga q nhiều.

Cân chỉnh ống mao bị sai

* Các bước và cách thức thực hiện cơng việc:

1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ:

[Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV]

TT

Loại trang thiết bị

Số lượng

1 Rơ le bảo vệ tủ lạnh

10 chiếc

2 Máy nén tủ lạnh

10 bộ

3 Bộ đồ nghề điện lạnh chun dụng

10 bộ

4 Am pe kìm

10 bộ

5 Đồng hồ vạn năng

5 chiếc

6 Giẻ lau, dây điện, cơng tắc, áp tơ mát

10 bộ

7 Xưởng thực hành

1

2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN:

2.1. Qui trình tổng qt:

STT



Tên các

bước cơng

việc



Thiết bị, dụng cụ, vật tư



Tiêu

chuẩn

thực



Lỗi thường

gặp, cách

khắc phục



63



Kiểm tra rơ

le bảo vệ

1



2



Sữa chữa

và thay thế

nếu rơ le bị

hư hỏng



hiện

cơng việc

- Rơ le bảo vệ tủ lạnh

Phải

- Đồng hồ vạn năng

thực hiện

- Ampe kìm

đúng qui

trình cụ

thể ở mục

2.2.1.

- Rơ le bảo vệ

Phải

- Dụng cụ điện, đồng hồ đo thực hiện

điện

đúng qui

- Am pe kìm

trình cụ

- Bộ đồ nghề điện lạnh thể ở mục

chun dụng

2.2.2.

- Động cơ tủ lạnh

Phải thực

- Rơ le bảo vệ

hiện đúng

- Ampe kìm

qui trình

- Đồng hồ vạn năng

cụ thể ở

mục2.2.3.



Kiểm tra

khơng

đúng

qui trình



- Khơng thực

hiện đúng qui

trình, qui định;

- Khơng chuẩn

bị chu đáo các

dụng cụ, vật tư

Đấu vào sơ đồ

khơng chính

xác



Đấu vào sơ

đồ có động

cơ tủ lạnh

3

[để kiểm

tra lại rơ le

bảo vệ]

Vận hành - Ampe kìm

Phải thực Bị sự cố khi

và kết luận - Đồng hồ vạn năng, đồng hiện đúng vận hành do

4

hồ điện

qui trình khơng

đấu

- Bộ đồ nghề điện lạnh cụ thể ở đúng sơ đồ

chun dụng

mục2.2.4.

2.2. Qui trình cụ thể:

2.2.1. Kiểm tra rơ le bảo vệ

- Kiểm tra các rơ le bảo vệ có thơng mạch hay khơng

- Kết luận rơ le còn sử dụng được hay khơng

2.2.2. Sữa chữa và thay thế nếu rơ le bị hư hỏng

- Sữa chữa các rơ le bị hỏng nếu có thể và tiến hành kiểm tra lại trước khi sử dụng

- Tiến hành thay thế nếu khơng thể sữa chữa được nữa

2.2.3. Đấu vào sơ đồ có động cơ tủ lạnh [để kiểm tra lại rơ le bảo vệ]

- Vẽ sơ đồ khởi động động cơ tủ lạnh có rơ le bảo vệ

- Kiểm tra lại sơ đồ trước khi vận hành

2.2.4. Vận hành và kết luận



64



* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên:

1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư.

2. Chia nhóm:

Mỗi nhóm từ 2 4 SV sử dụng ampe kiềm để kiểm tra hiện tượng hư hỏng của

các rơ le bảo vệ. Mỗi sinh viên trong nhóm phải nắm bắt và kiểm tra được từ 1 đến 3

rơ le bảo vệ

3. Thực hiện qui trình tổng qt và cụ thể.

* u cầu về đánh giá kết quả học tập:

Mục tiêu



Nội dung

Điểm

- Trình bày cấu tạo và nêu ngun lý hoạt động của rơ

le bảo vệ.

Kiến thức

4

- Nêu các phương pháp kiểm tra sữa chữa và thay thế

rơ le bảo vệ.

- Cho động cơ [đã đấu rơ le bảo vệ] làm việc. Quan sát

động cơ và rơ le bảo vệ đóng ngắt.

- Sử dụng ampe kìm để xác định dòng làm việc của

động cơ.

Kỹ năng

4

- Kết luận rơ le bảo vệ đã hỏng chưa. Nếu hỏng tiến

hành thay thế hoặc sữa chữa.

- Đấu nối được và sơ đồ khởi động động cơ có rơ le

bảo vệ

- Cẩn thận, lắng nghe, quan sát, ghi chép, thực hiện tốt

Thái độ

2

các giá trị đo đạc.

Tổng

10

* Ghi nhớ:

- Có bao nhiêu phương pháp bảo vệ động cơ. Nêu từng phương pháp cụ thể.

- Nêu một số hư hỏng thường gặp của rơ le bảo vệ.

2. RƠ LE KHỞI ĐỘNG:

* Mục tiêu:

Trình bày được ngun lý làm việc của rơ le khởi động.

Phân tích chức năng khởi động của rơ le khởi động trong sơ đồ nhiệt.

Rơ le khởi động tủ lạnh thường sử dụng rơ le khởi động kiểu dòng điện

2.1. Cấu tạo, hoạt động:

2.1.1. Phân loại:

+ Rơ le khởi động kiểu dòng

+ Rơ le khởi động kiểu PTC



65



2.1.2. Cấu tạo, hoạt động Rơ le khởi động kiểu dòng:

* Cấu tạo:



Hình 5.2. Rơle khởi động

Kiểu đứng: 1. Vỏ bakelit, 2. Lò xo; 3. Trục dẫn hướng, 4. Cuộn dây,

5. Lõi sắt, 6. Tiếp điểm tĩnh, 7. Tiếp điểm động, nắp.

3



3

2



2



Lõi Sắt



Lõi Sắt



Cuộn Dây



Cuộn Dây



1

HÌNH 5.2-RƠLE DÒNG 3 CHÂN



4



1

RƠLE DÒNG 4 CHÂN



Rơle khởi động kiểu dòng có một cuộn dây điện kích cỡ dây đúng bằng kích cỡ

của cuộn dây làm việc. Trong cuộn dây có lõi thép lên xuống. Lõi thép và tiếp điểm

điện đóng, ngắt.

* Ngun lý hoạt động:

Khi cấp nguồn cho động cơ tủ lạnh cuộn làm việc có điện. Vì rơto đứng im nên

dòng điện qua cuộn dây R là dòng ngắn mạch, rất lớn. Dòng này đồng thời xuất hiện

trên cuộn dây của rơ le khởi động. Do dòng rất lớn nên lõi thép hút lên, tiếp điểm K

đóng cuộn dây khởi động CS có điện. Dòng điện tăng là dòng ngắn mạch của cả 2

cuộn làm việc CR và cuộn khởi động CS. Do có mơ men lệch pha của cuộn khởi



Video liên quan

Chủ Đề