Cách ký âm bản nhạc

Skip to content

Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc của website bloghocpiano. ❤️ Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc, Blog luôn cập nhật liên tục các hướng dẫn ❤️ Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc mới nhất. Các bạn nhớ truy cập để học nha.

【Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc】

👉 TRƯỚC KHI XEM VIDEO, HÃY THAM KHẢO NGAY BÀI HÒA ÂM, HÒA THANH, SHEET NHẠC, SÁCH NHẠC, HỢP ÂM BÀI HÁT, HỢP ÂM GUITAR CƠ BẢN, Các kỹ thuật trong piano, CÁC HỢP ÂM CƠ BẢN... NÀY

Nội dung Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc 

Vui lòng xem thêm thông tin tại đây: //amnhactv.com

Học Sáng tác ca khúc: //amnhactv.com/category/hoc-sang-tac-nhac/

Cuộc thi sáng tác ca khúc: //amnhactv.com/category/cuoc-thi-sang-tac-ca-khuc/

Học Hòa âm phối khí: //amnhactv.com/category/hoc-hoa-am-phoi-khi/

Giáo trình âm nhạc: //amnhactv.com/category/giao-trinh-am-nhac/

#taiamnhac#sangtaccakhuc

#hoaamphoikhi

1000+ HỢP ÂM CƠ BẢN PIANO – HỌC HỢP ÂM TỐT NHẤT

Chuyên mục Học hợp âm piano – tổng hợp cách học hợp âm piano nhanh nhất, các thế bấm hợp âm, cách học hợp âm trên đàn piano, học hợp âm trên organ cũng như nhớ hợp âm chuẩn, chính xác nhất.

C  |  C#  |  D  |  D#  |  Db  |  E  |  Eb  |  F  |  F#  |  G  |  G#  |  Gb  |  A  | Ab |  A#  |  B  |  Bb

Hợp âm là một nhóm các nốt được chơi với nhau, chức năng chính của hợp âm là để đệm hát. Có rất nhiều loại hợp âm khác nhau, có loại hợp âm gồm 3 nốt , 4 nốt và 5 nốt.

Trên đây là danh sách những hợp âm, bạn muốn tìm đến hợp âm nào thì hãy bấm vào tên của hợp âm đó nhé.

Về vị trí các ngón tay khi chơi hợp âm cần chú ý:

  • Tránh sử dụng các ngón cái khi chơi những phím màu đen
  • Luôn để tay tự nhiên
  • Các hợp âm gồm 3 nốt chủ yếu chơi ở tay trái : Ngón út , ngón giữa và ngón cái
  • Các hợp âm gồm 3 nốt chủ yếu chơi ở tay phải: Ngón cái , ngón giữa , ngón út
  • Hợp âm gồm 4 nốt chủ yếu chơi ở tay trái: Ngón út  , ngón giữa , ngón trỏ , ngón cái
  • Hợp âm gồm 4 nốt chủ yếu chơi ở tay phải: Ngón cái , ngón trỏ, ngón giữa , ngón út

HỆ THỐNG HỢP ÂM CƠ BẢN TỪ HỢP ÂM 3 – HỢP ÂM 7

100++ SÁCH HỌC PIANO, SHEET PIANO HAY NHẤT TUYỂN TẬP DÀNH CHO BẠN

Bên cạnh chia sẻ Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc ❤️. Blog còn chia sẻ rất rất nhiều sheet piano miễn phí, sheet piano đơn giản, ký hiệu âm nhạc,Âm giai…khác.



Học piano online ở đâu tốt với các kiến thức.

Bên cạnh ❤️ Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc vừa chia sẻ. Bloghocpiano.com còn chia sẻ sách học piano, nhạc lý cơ bản, hòa âm, lý thuyết âm nhạc, 7 nốt nhạc cơ bản, hợp âm cơ bản guitar, học nốt nhạc cơ bản…

🌸🌸🌸🌸🌸🌸🌸🌸🌸🌸

Chủ đề học piano online cho bé, học piano online miễn phí

hòa âm phối khí, hoa am phoi khi, Tài Âm Nhạc, Tai Am Nhac, phòng thu âm Như Ý Thơ, phong thu am Nhu Y Tho, amnhactv.com, karaoke, nuendo 4, cubase 5, encore 4.5, cách ký âm trên phần mềm encore, cach ky am tren phan mem encore, phần mềm encore 4.5, phan mem encore 4.5, chép nhạc cho ca khúc với phần mềm encore 4.5, chep nhac ca khuc voi phan mem encore 4.5,

Các bạn đang tham khảo bài học Cách Ký Âm Ca Khúc Trên Phần Mềm ENCORE || Tài Âm Nhạc trên học piano online miễn phí, học đàn guitar online. Đừng quên, blog liên tục cập nhật, chia sẻ bài viết mới mỗi ngày. Rất nhiều chủ đề các hợp âm piano, Khóa học piano online….Hãy truy cập thường xuyên để theo dõi. Và hãy chia sẻ bài viết này đến bạn bè, người thân để mọi người cùng học nha!

Đọc tựa đề chắc các bạn thắc mắc khá nhiều nhỉ? Rằng ký âm là một công việc chuyển thể từ việc hát sang note nhạc thôi mà, hát sao thì ký vậy thôi chứ làm gì có logic gì. Nhưng sự thật là…có đấy các bạn ạ, và nó rất quan trọng cũng như cần thiết cho cả người ký âm lẫn người xướng âm trong việc rút ngắn thời gian “vỡ bài” khi người ta nhận một bản nhạc. 

Hôm nay, ADAM Muzic sẽ chia sẻ với các bạn vấn đề logic trong việc ký âm này nhé. 

1. Ký Âm Là Gì

Tưởng tượng, một anh nhạc sĩ sáng tác ra một bài nhạc, nếu anh ta muốn lưu lại hoặc muốn người khác hát thì anh ta có 2 cách: Thứ nhất, anh ta sẽ thu âm lại và gửi qua cho ca sĩ. 

Cách thứ 2, đó là anh ta sẽ chuyển thể việc hát đó trở thành note nhạc trên giấy. Người ca sĩ sẽ nhìn note nhạc và hát lại [công việc hát lại này gọi là xướng âm]. Một lý do khác đó là anh nhạc sĩ đó sẽ phải ký âm ra note nhạc nếu anh ta muốn đăng ký bản quyền cho bài hát của mình. Công việc viết ra note nhạc này gọi là ký âm.

Cũng nói thêm hiện nay có khá nhiều phần mềm ký âm như Encore, Sibelius sẽ giúp các bạn ký âm dựa trên việc nhập note từ controller rất dễ dàng đấy.

Như vậy, việc ký âm là một trong những công đoạn khá quan trọng và cần thiết khi cho ra đời một bản nhạc hoàn chỉnh. Nếu ký âm logic và chính xác thì người xướng âm sẽ hiểu khá dễ, nếu ký âm thiếu chính xác thì người xướng âm sẽ gặp khó khăn khá nhiều.

2. Phương Pháp Ký Âm

Có 2 cách ký âm chính.

Thứ nhất, đó là việc ký âm “note nào ra note đó”, nghĩa là khi hát sao viết , sẽ không có việc nối 2 note móc đơn gần nhau [Beam note] hoặc 2 note móc đôi gần nhau, mà tất cả sẽ là những note riêng biệt.

Cách thứ 2 đó là sẽ beam các note lại với nhau. Các bạn hãy nhìn hình dưới nhé, trong ô nhịp thứ nhất là cách 1 và trong ô nhịp thứ 2 sẽ là cách 2 và cả 2 cách đều đúng cả.

Source: //www.musicreadingsavant.com/reading-music-lesson-43-eighth-notes/

 3. Logic Trong Ký Âm

ADAM Muzic sẽ lấy nhịp 4/4 làm ví dụ nhé. Như các bạn đã biết, trong nhịp 4/4 sẽ có 4 phách trong một ô nhịp và mỗi phách tương ứng 1 note đen phải không nào. Logic ở đây chính là việc ký âm sao cho sẽ rõ ràng từng phách 1, tránh việc note nhạc này “chồng” lên phách kia, sẽ làm cho người xướng âm bị rối khi đọc note nhạc.

Nào chúng ta cùng nghe xướng âm dưới đây nào, audio đầu tiên cho ô nhịp 1, audio thứ 2 cho ô nhịp 2 nhé.

Bạn thấy như thể nào? Chúng giống nhau? Đúng vậy, thật ra 2 cách viết trên đều biểu thị cho một giai điệu hoàn toàn giống nhau…

Nhưng tại sao có 2 cách viết? Nào các bạn hãy nhìn xem, ở ô đầu tiên, note A đen chấm dôi sẽ có trường độ 1 phách rưỡi, thì phần “rưỡi” này đã “ăn” qua phách mạch của phách tiếp theo rồi dẫn đến sẽ không rõ ràng từng phách trong ô nhịp, và việc viết này tuy không sai nhưng nó sẽ gây khó dễ không nhiều thì ít cho người xướng âm.

Nhưng trong ô nhịp thứ 2, các bạn có thể thấy rõ, thay vì mình viết đen chấm dôi, thì mình sẽ dùng đen nối móc đơn thì các bạn có thể dễ dàng phân định được note nào sẽ dính phách mạnh, note nào sẽ dính phách nhẹ, và người xướng âm sẽ dễ dàng hơn khi đọc. Chúng ta sẽ phân định được note A sẽ là 1 phách sau đó luyến A’ này sang B sẽ là 1 phách nữa, luyến B’ với C sẽ là một phách nữa và D sẽ là 1 phách. Đây chính là sự logic trong việc ký âm. Nó chỉ đơn giản là bạn nên làm rõ từng phách một làm sao cho người đọc sẽ không bị rối khi xướng âm thôi 🙂

Tuy việc này đơn giản, nhưng có khá nhiều người bị mắc phải vấn đề này. Hi vọng, sau bài viết hôm nay các bạn đã có thể rút tỉa cho mình những kiến thức cũng như bổ sung thêm 1 kinh nghiêm nho nhỏ cho bản thân nhé.

Biên soạn: Lê Nhật Trường. 

Phát hành: ADAM Muzic

Video liên quan

Chủ Đề