Cách mô tả hình ảnh đại thể và vi thể

NGUYÊN TẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết tổn thương ác tính hoặc nghi ác tính của da, để chẩn đoán mô bệnh học cần mô tả đầy đủ đặc điểm đại thể của tổn thương, lấy được đại diện các vùng mô u, vùng giáp ranh mô u với mô lành và diện cắt. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể].

CHUẨN BỊ

Người thực hiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học:                                 01

Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học:                      02

Phương tiện, hóa chất

Bàn phẫu tích bệnh phẩm: kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01 lọ]. Lượng dung dịch cố định phải lớn hơn 20 lần thể tích bệnh phẩm cố định.

Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ. 

Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm [trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể] trước khi tiến hành phẫu tích .

Bệnh phẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

Phiếu xét nghiệm

Có đầy đủ thông tin về người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh - tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Quy trình chuẩn bị

Đánh dấu tất cả diện cắt bằng mực Tàu.

Chụp ảnh đại thể và diện cắt [trường hợp u to và nhận dạng vị trí cắt lọc].

Mô tả đại thể

Hình dạng và kích thước bệnh phẩm

Đặc điểm của tổn thương

Kích thước tổn thương

Hình dạng tổn thương: nhô lên hoặc lõm, loét?

Màu sắc tổn thương 

Rìa diện cắt [giới hạn rõ hoặc không, phẳng hoặc gồ] - Khoảng cách từ u đến diện cắt - Các nốt vệ tinh?

Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

Bệnh phẩm nhỏ: dài nhất 5cm: cắt các lát song song 3 mm cho hết bệnh phẩm, cần nhớ cắt lát đầu tiên từ giữa tổn thương cho đến diện cắt gần nhất [hình 2.I].

Bệnh phẩm lớn [hình 2.II]

U: cắt các lát song song vuông góc với mặt da cách nhau 3 mm cho đến khi hết tổn thương.

Diện cắt: cắt các lát tiếp tuyến dọc theo toàn bộ diện cắt và cả diện cắt phía dưới tổn thương.

Hình 2. Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương ác tính hoặc nghi ác tính của da

KẾT QUẢ

Bệnh phẩm pha được chứa toàn bộ tổn thương, các diện cắt và được cố định đúng quy cách.

NHỮNG SAI SÓT VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ

Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể [< 30 phút kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể] hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnh phẩm.

Bệnh phẩm da thường dai, khó cắt hơn. Vì vậy, nên dùng dao sắc để tránh day nát tổn thương.

Bệnh phẩm dính vào thành lọ, không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn [> 20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cố định.

Bệnh viện Nguyễn Tri Phương - Đa khoa Hạng I Thành phố Hồ Chí Minh

  facebook.com/BVNTP

  youtube.com/bvntp

Quy trình Giải Phẫu Bệnh [Trang 1]

Quy trình Giải Phẫu Bệnh [Trang 1]

Xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnh học là nền tảng vô cùng quan trọng trong chẩn đoán, được đánh giá là tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh. Nó không chỉ là chẩn đoán mô bệnh học hoặc tế bào bệnh học đơn thuần, mà còn có vai trò quyết định cho các chỉ định lâm sàng, đồng thời cung cấp các dữ liệu tiên lượng quan trọng, giúp cho việc lựa chọn phương pháp điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa một cách xác đáng nhất. Không những thế, các dữ liệu mà mẫu xét nghiệm tế bào bệnh học và mô bệnh học cung cấp còn được sử dụng để đánh giá hiệu quả của việc điều trị hiện hành hoặc các thử nghiệm điều trị mới, cũng như cung cấp các thông tin giúp theo dõi/giám sát diễn biến bệnh tật trong các chương trình sàng lọc tại cộng đồng.

Chỉ riêng lĩnh vực ung thư, trong thời gian tới, phương pháp điều trị đích [điều trị ung thư theo cá thể] sẽ ngày càng phát triển và chuyên ngành giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học với xét nghiệm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và đặc biệt là kỹ thuật lai tại chỗ sẽ là những công cụ hữu ích nhất cho nhà lâm sàng ungthưtrongviệcchẩnđoán,điềutrịvàtiênlượngbệnh.

I. NGUYÊNTẮC

Khác với xét nghiệm tế bào bệnh học, xét nghiệm mô bệnh học không những cho phép nhà giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học biết được đặc điểm chi tiết tế bào mà còn thấy được cấu trúc của mô do các tế bào tạo ra cũng như mối tươngquangiữamô đệmvàmô chủ.Đặcbiệt,trongmô ungthư,xétnghiệmmô bệnh học còn cho biết mức độ lan rộng của các tế bào u [mới phát triển, khu trú tại chỗ hoặc đã lan xa] và còn có thể cho biết chính xác hoặc gợi ý định vị của u nguyênphát.

Tuy nhiên, xét nghiệm tế bào bệnh học cũng có thế mạnh riêng, có thể cùng lúc tiến hành xét nghiệm cho một quần thể lớn dân cư trong cộng đồng. Hơn nữa, nó là một phương pháp chẩn đoán an toàn, đơn giản, nhanh chóng, chính xác, hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với mọi nền văn hóa. Đặc biệt, tế bào bệnh học cũng là phương pháp hiệu quả trong việc quản lý, theo dõi các trường hợp sau điều trị ung thư. Thậm chí, kỹ thuật khối tế bào [cell block] cũng cho phép tiến hành các xét nghiệm hóa miễn dịch tế bào và sinh học phân tử [kỹ thuậtlạitạichỗ]tươngtựnhưvớixétnghiệmmôbệnhhọc.

II. NHỮNG LƯU Ý LIÊN QUAN TỚI VIỆC XỬ LÝ MẪU XÉT NGHIỆM MÔ BỆNH HỌC VÀ TẾ BÀO BỆNHHỌC

Việc xử lý mẫu xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnh học cần được lưu ý ở nhiều công đoạn khác nhau, cụ thể như sau:

1. Đối với các đơn vị Lâmsàng

1.1 Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnhhọc

- Lấy trúng tổn thương:

+ Với sinh thiết nội soi: lấy mẫu tại vùng giáp ranh giữa mô lành và mô bị bệnh kèm cả vùng bên trong tổn thương, không lấy vào mô hoại tử [thường mô hoại tử u nằm ở vùng giữa u].

+ Với bệnh phẩm phẫu thuật: gửi toàn bộ khối mô/cơ quan được phẫu thuật tới phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học. Lưu ý, không nên rạch/mởthămdòtổnthươngdodễlàmsailệchhoặcmấttổnthương[đặcbiệtlà các ung thư sớm thường có kích thước rất nhỏ] gây khó khăn cho chẩn đoán vi thể.

+Vớikỹthuậttếbàohọc,thôngthườngkhoa giảiphẫubệnh–tếbàobệnh học tiến hành lấy mẫu cho xét nghiệm này. Tuy nhiên, hiện nay một số khoa lâm sàng cũng tiến hành lấy mẫu tế bào bong của cổ tử cung hoặc mẫu tế bào bằng chọc hút kim nhỏ. Yêu cầu bắt buộc là phải thao tác đúng kỹ thuật, nhận định đúngvùngtổnthươngđểtiếnhànhlấymẫu.

- Lấyđủ:sốlượngvàkíchthướcmẫumô xétnghiệmtùythuộccơquanbị tổn thương và thể bệnh, chẳng hạn, với sinh thiết gan trong viêm gan mạn tính, số mảnh sinh thiết tối thiểu là 03 mảnh với kích thước dài 1,5 cm và rộng 0,2 – 0,3cm. Với bệnh đại tràng viêm [bệnh Crohn và viêm đại tràng loét], số mảnh sinh thiết phải đạt từ 6 – 8 mảnh ở nhiều vị trí khác nhau dọc theo niêm mạc đại tràng. Lưu ý: độ sâu của mảnh sinh thiết ít nhất phải chạm cơ niêm. Những phần kỹ thuật cụ thể sau sẽ đề cập chi tiết về yêu cầu mẫu mô xét nghiệm tương ứng với từng mô/cơquan.

Với xét nghiệm tế bào bệnh học, số lượng phiến đồ cần thiết tối thiểu là 02 phiến đồ, không có quá nhiều hồngcầu.

- Cố định bệnh phẩm [chống hiện tượng tự hủy của mô và tếbào]:

Hiện nay, dung dịch thường được sử dụng để cố định bệnh phẩm là formol trung tính 10% cho mẫu xét nghiệm mô bệnh học. Các mẫu mô sau khi được cố định bằng dung dịch này đều thích hợp cho việc nghiên cứu từ cấu trúc mô học thông thường cho tới các kỹ thuật hiện đại như hóa mô miễn dịch hoặc thậm chí sinh học phân tử [lai tại chỗ, PCR hoặc giải trình tự gen,…].

Với phiến đồ tế bào bệnh học, cần thao tác đúng khi trải/đàn mẫu bệnh phẩm trên phiến kính, sau đó, sử dụng dung dịch cồn/ete với tỷ lệ 1/1 để cố  định,trướckhigửiđếnkhoagiảiphẫubệnh–tếbàobệnhhọc.

1.2 Ghi đủ thông tin lâm sàng cần thiết vào giấy xét nghiệm mô bệnh học và tế bào bệnhhọc

Nhất thiết phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết về bệnh tật cũng như các thông tin liên quan đến mẫu xét nghiệm mô bệnh học. Điều này là vô cùng quan trọng cho từng cá nhân người bệnh [được chẩn đoán đúng bệnh]. Ngoài ra, việc điền đầy đủ thông tin Người bệnh vào phiếu xét nghiệm mô bệnh học còn  cung

cấp các thông tin chính xác về thống kê bệnh tật, giúp việc quản lý bệnh tật của từng quốc gia ngày một tốt hơn.

Mỗi bệnh phẩm được lấy ở vị trí khác nhau cần có một giấy xét nghiệm riêng; chẳng hạn, trong phẫu thuật ung thư dạ dày, ngoài giấy xét nghiệm dành cho khối u ở dạ dày, cần có các giấy xét nghiệm riêng khác dành cho mỗi trạm hạch, trong đó ghi rõ đó là trạm hạch nào [nhằm đánh giá mức độ lan tràn u, xác định phương thức và liều điều trị tối ưu cũng như tiên lượng bệnh].

Trường hợp yêu cầu xét nghiệm tế bào bệnh học được gửi tới khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học cũng cần điền đầy đủ thông tin lâm sàng, trong đó chỉrõvịtrícơquanhoặcmôcầnlàmxétnghiệmvàlưuýngườibệnhkhôngcần nhịn ăn khi làm xét nghiệmnày.

1.3 Vận chuyển mẫu bệnhphẩm

Luôn duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa các khoa lâm sàng với khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, để đảm bảo mẫu xét nghiệm mô bệnh học được vận chuyển một cách thích hợp nhất từ các khoa lâm sàng tới phòng xét nghiệm. Chẳng hạn, để chẩn đoán tức thì [chẩn đoán nhanh trong các cuộc phẫu thuật] hoặc nghiên cứu về enzym hoặc phát hiện một số chất giúp chẩn đoán [ví dụ lipit] thì mẫu mô phải tươi [không được cố định] và vận chuyển thật nhanh tới phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học trong thời gian ngắn nhất [khoảng thời gian này được tính từ khi mẫu mô vừa được lấy ra khỏi cơ thể người bệnh cho tới khi phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học nhận được chúng] và không vượt quá 20 phút. Trong trường hợp vận chuyển xa phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, bệnh phẩm phải được giữ trong dụng cụ làm lạnh chuyên dụng. Một số kỹ thuật vi thể khác lại cần có  dung dịch thích hợp để bảo quản mẫu [nếu thực hiện kỹ thuật vi thể thường quy hoặc nghiên cứu hóa mô miễn dịch, mẫu xét nghiệm mô bệnh học cần được cố định trong dung dịch formol trung tính10%].

Trongtrườnghợpnhàlâmsàngthựchiệnkỹthuậtlấymẫutếbàohọc,các phiến đồ cần được bảo quản trong hộp chuyên dụng và gửi ngay tới phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học. Phải nhớ đánh số phiến đồ cho từng trườnghợpđểtránhnhầmlẫn.

1.4 Địa chỉ gửi bệnh phẩm

Chỉ gửi mẫu xét nghiệm mô bệnh học hoặc tế bào bệnh học đến duy nhất mộtđịachỉphòngxétnghiệmgiảiphẫubệnh–tếbàobệnhhọc,tránhhiệntượng xẻ mẫu làm nhiều mảnh rồi gửi tới nhiều địa chỉ khác nhau và nên nhớ, việc làm này trong một số trường hợp khó tránh khỏi kết quả mô bệnh học nhận được là không giống nhau [do một số mảnh mô bị xẻ không có mô u hoặc không có tổn thương]. Khi cần hội chẩn, có thể mượn toàn bộ tiêu bản hoặc khối parafin của trườnghợpđó,đồngthờiphảihoàntrảtoànbộsaukhixongviệc.

2.  Đối với đơn vị giải phẫu bệnh – tế bào bệnhhọc

2.1 Phẫu tích/pha và nhận xét mẫu bệnh phẩm hoặc tiến hành kỹ thuật tế bào học hút kimnhỏ

Việc phẫu tích và nhận xét bệnh phẩm đại thể là vô cùng quan trọng và trong nhiều trường hợp, đã có thể định hướng cho chẩn đoán vi thể. Chẳng hạn, trong trường hợp khối ở gan có sẹo nhạt màu hình sao thường là quá sản nốt tái tạo; hoặc trong trường hợp u thận nếu có khối màu vàng nhạt thường là u tế bào lớn ưa toan [oncocytoma].

Hiện tại, hầu hết các trường hợp xét nghiệm tế bào học hút kim nhỏ đều được các khoa lâm sàng gửi người bệnh tới khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học để thực hiện thao tác này tại đây. Nhà giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học thực hiện kỹ thuật tế bào học nên nhớ chuẩn bị tinh thần cho người bệnh trước khi tiến hành thao tác hút kim nhỏ. Việc khám xét các khối dưới da cần được đánh giá tỷ mỉ [kích thước u, giới hạn mô u, mật độ, mức độ di động,...]; đó là những thông tin bổ sung có giá trị giúp ích cho chẩn đoán chính xác.

2.2 Lấy đúng vùng tổn thương và lấy đủ mẫu mô hoặc mẫu tế bào cần xétnghiệm

Cácmảnhmôđượclấylàmxétnghiệmthườngnằmởranhgiớigiữavùng tổnthươngvớivùnglành.Nếumẫumôcókíchthướcnhỏ,toànbộmẫucầnphải được nghiên cứu vi thể. Với bệnh phẩm phẫu thuật [thường bệnh phẩm có kích thước lớn], số lượng mảnh mô cần được xét nghiệm vi thể ít nhất là 5 mảnh với kíchthướcchungvàokhoảng1cmx0,3cm.

Với xét nghiệm tế bào học, số lượng phiến đồ cần thiết tối thiểu là 02 phiến đồ, không có quá nhiều hồng cầu.

2.3 Đọc tổnthương

Mảnh bệnh phầm sau khi được hoàn thành ở các khâu khác nhau củacông đoạn kỹ thuật vi thể như cố định bệnh phẩm, chuyển mô [được máy chuyển mô chuyên dụng thực hiện], đúc [vùi] bệnh phẩm, cắt và dán mảnh, nhuộm mảnh  cắt [chi tiết đã được mô tả trong các kỹ thuật liên quan ở phần sau] và cuối cùng được nhà giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học dịch [đọc] tổn thương bằng thứ ngôn ngữgiúpnhàlâmsàngđiềutrịhiểuđúngbảnchấttổnthương/bệnhtật.

PHẤN I. CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT

PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM

 

1. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TỪ SINH THIẾT LÕI KIM

I. NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết lõi kim, để chẩn đoán mô bệnh học, cần sử dụng toàn bộ, không cắt nát bệnh phẩm và không làm dập bệnh phẩm bằng các dụng cụ pha bệnh phẩm. Bệnh phẩm cần được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol đệm trung tính 10%.

II. CHUẨNBỊ

1. Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2. Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổiNgườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

3. Bệnhphẩm

Do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới được đựng trong dung dịch formol đệm trung tính 10% [cố định tại chỗ ngay sau khi sinh thiết], hoặc gửi ngay tới khoa giải phẫu bệnh, không gói bệnh phẩm trong gạc vì sẽ làm khô bệnh phẩm.

4. Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III. CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1. Qui trình chuẩnbị

          - Dùng kẹp không có mấu lấy mẫu mô khỏi dung dịch cố định. Nếu mẫu mô dài, không cắt ngang mẫu mô mà cuộn lại trong khuôn nhựa [cassette].

          - Xemxétkỹlọchứavàbêndướinắplọđểkhôngbỏsótnhữngmảnhmônhỏ.

-          Dùng 1 túi lọc bọc mẫu môlại.

-           Nếu lõi mô dài >1cm hoặc có 2 lõi mô và nếu có dự tính sẽ nhuộm mỡ, nênlưutrữ1mẫu3-5mmtrongformolđệmtrungtính10%.

2.                      Mô tả đại thể

-             Loại mô xétnghiệm

-             Vùng lấy bệnhphẩm

-             Số lượng bệnh phẩm lấy xétnghiệm

-             Màu sắc bệnhphẩm

-             Kích thước bệnhphẩm

-             Đặc điểm hình thái khác: mật độ…

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm  mô bệnhhọc

Dùng tất cả mẫu bệnh phẩm nhận được [ngoại trừ khi có nhuộm mỡ].

I.                       KẾT QUẢ

Các mẫu mô được lấy toàn bộ, không bị vụn nát, không bị hoại tử, cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Trong trường hợp mẫu mô bị nát ngay từ khi nhận bệnh phẩm, cần đưa toàn bộ số bệnh phẩm đó vào trong một túi lọc [túitrà].

-              Bệnh phẩm bị hoại tử không quan sát được hình thái tế bào: phải cho bệnh phẩm tươi ngay khi được lấy ra khỏi mô vào dung dịch cố định. Cần luôn nhớ,nếubệnhphẩmbịhưhại,hoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh

phẩm.

-              Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh

phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn [>20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG LÀNH TÍNH CỦA DA

I.                       NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết tổn thương lành tính của da, để chẩn đoán mô bệnh học: không cắt nát bệnh phẩm và không làm dập bệnh phẩm bằng các dụng cụ phẫu tích bệnh phẩm. Bệnh phẩm cần được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện  thoại], khoa phòng yêu cầu xétnghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

-             Thườngcácbệnhphẩmnốtruồivàcáctổnthươnglànhtínhkháccủada có rìa diện cắt mỏng và kích thước của bệnh phẩm tùy thuộc vào kích thước của tổnthương.

-             Cốđịnhkỹbệnhphẩmtrướcxửlý.

-             Nếu có nghi ngờ ác tính trên lâm sàng hoặc đại thể, nên đánh dấu diện cắt bằng mựcTàu.

2.                      Mô tả đại thể

-      Kích thước bệnhphẩm

-      Hình dạng của bệnhphẩm

-      Đặcđiểmbềmặt;cótổnthươnghaykhông?

-      Mô tả vùng tổnthương:

*           Kíchthước

*           Màu sắc

*           Các đặc điểmkhác

*           Đại thể diện cắt liênquan?

-      Nếu cắt ngang bệnh phẩm, mô tả bề mặt của látcắt.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              Đối với bệnh phẩm < 3 mm: lấy trọn không cắt nhỏ [Hình1A].

3.2.              Đối với bệnh phẩm từ 4 - 6 mm chiều ngang: cắt ở giữa và lấy cả 2 [hình 1B].

3.3.              Đối với bệnh phẩm có chiều ngang > 7mm, cắt lát 2 – 3 mm từ vùng giữa để làm xét nghiệm mô bệnh học và cố định phần còn lại trong formol đệm trung tính 10% [hìnhC].

3.4.             
Bảođảmcáclátcắtvuônggócvớibềmặtdađượcvùitốt.

Hình 1: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương lành tính của da

IV.                KẾT QUẢ

-  Cácmẫumôcóđủphầntổnthươngvàvùnglành,cốđịnhđúngcách.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Bệnh phẩm có vùng tổn thương khó đánh giá ranh giới: Cần đánh dấu tổn thương bằng mựctàu.

-             Những bệnh phẩm không cố định đúng cách, bị hoại tử là không thể sửa chữađượcdođócầncốđịnhđúng.

-              Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh phẩm.

-              Bệnhphẩmdínhvàothànhlọkhôngđượcngâmtrongdungdịchcố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn [>20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cố định.

3. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG ÁC TÍNH HOẶC NGHI ÁC TÍNH CỦA DA

I.                       NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết tổn thương ác tính hoặc nghi ác tính của da, để chẩn đoán mô bệnh học cần mô tả đầy đủ đặc điểm đại thể của tổn thương, lấy được đại diện các vùng mô u, vùng giáp ranh mô u với mô lành và diện cắt. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% [không quá 30phútkểtừkhibệnhphẩmđượclấyrakhỏicơthể].

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm [trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể] trước khi tiến hành phẫu tích .

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Đánh dấu tất cả diện cắt bằng mựctàu.

1.2.              Chụpảnhđạithểvàdiệncắt[trườnghợputovànhậndạngvịtrícắtlọc].

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Hìnhdạngvàkíchthướcbệnhphẩm.

2.2.              Đặcđiểmcủatổnthương:

-           Kíchthướctổnthương

-           Hìnhdạngtổnthương:nhôlênhoặclõm,loét?

-           Màusắctổnthương

-           Rìadiệncắt[giớihạnrõhoặckhông?phẳnghoặcgồ?]

-           Khoảngcáchtừuđếndiệncắt

-           Các nốt vệtinh?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

3.1.              Bệnh phẩm nhỏ: dài nhất 5 cm: Cắt các lát song song 3 mm cho hết bệnh phẩm, cầnnhớcắtlátđầutiêntừgiữatổnthươngchođếndiệncắtgầnnhất[hình2.I].

3.2.              Bệnh phẩm lớn [hình2.II]:

-  U: cắt các lát song song vuông góc với mặt da cách nhau 3 mm cho đến khi hết tổnthương.


Diện cắt: cắt các lát tiếp tuyến dọc theo toàn bộ diện cắt và cả diện cắt phía dướitổnthương.

Hình 2: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương ác tính hoặc nghi ác tính của da

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm pha được chứa toàn bộ tổn thương, các diện cắt và được cố định đúng quycách.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể [20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

4. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG DA [SINH THIẾT BẰNG KÌM BẤM]

I.                       NGUYÊNTẮC

Nếu đường kính bệnh phẩm ≤ 4mm, cắt đôi theo chiều dọc. Nếu bệnh phẩm ≥ 5mm, dùng cả 2 mẫu đã cắt đôi làm xét nghiệm mô bệnh học. Nếu bệnh phẩm thuộc bệnh lý loại mụn rộp, nên giữ nguyên để làm xét nghiệm mô bệnh học, xác địnhđượcrìasinhthiết.Bệnhphẩmcầnđượccốđịnhngaytrongformolđệmtrung tính10%[khôngquá30phútkểtừkhibệnhphẩmđượclấyrakhỏicơthể].

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm [trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể] trước khi tiến hành phẫu tích.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị:

1.1.      Nhận bệnh phẩm toàn bộ. Nếu đường kính ≤ 4mm, cắt đôi theo chiều dọc. Nếu bệnh phẩm ≥ 5mm, dùng cả 2 mẫu đã cắt đôi làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

1.2.     Nếu bệnh phẩm thuộc bệnh lý loại mụn rộp, nên giữ nguyên để làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.          Đường kính và bề dày của mẫu sinh thiết. 2.2.Tình trạng da bề mặt và mô dưới da kèmtheo.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

3.1.      Nhận bệnh phẩm toàn bộ. Nếu đường kính ≤ 4mm, cắt đôi theo chiều dọc. Nếu bệnh phẩm ≥ 5mm, dùng cả 2 mẫu đã cắt đôi làm xét nghiệm mô bệnh học [xem hìnhvẽ].

Hình 3: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương da sinh thiết bằng kìm bấm

3.2.     Nếu bệnh phẩm thuộc bệnh lý loại mụn rộp, nên giữ nguyên để làm xét nghiệm mô bệnhhọc.

3.3.      Khẳng định chắc chắn các định hướng bờ của mẫu sinh thiết, lấy mẫu theohướngdẫnởmụcquytrìnhchuẩnbị.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, các diện cắt, được cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúng sẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ, không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn [>20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

5. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM CÁC TỔN THƯƠNG DA [SINH THIẾT BẰNG DAO ]

I.                       NGUYÊNTẮC

Nếu bề rộng bệnh phẩm ≤ 3mm: lấy toàn bộ bệnh phẩm không cắt bệnh phẩm. Nếu bề rộng ≥ 4mm: cắt các lát song song vuông góc với bề mặt da, dày khoảng 2-3 mm, lấy hết bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnh học. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% [20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TỔN THƯƠNG MÔI [BỆNH PHẨM HÌNH CHỮ V]

I.                       NGUYÊNTẮC

Với các bệnh phẩm sinh thiết nghi tổn thương ác tính của môi, để chẩn đoán mô bệnh học, cần mô tả đầy đủ đặc điểm đại thể của tổn thương, lấy được đại diện các vùng mô u, vùng giáp ranh mô u với mô lành và rìa diện cắt. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể].

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã phẫu tích còn dư lại để đem huỷ.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm [trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể] trước khi

tiến hành phẫu tích .

3.                      Bệnhphẩm:

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện  thoại], khoa phòng yêu cầu xétnghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnhphẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

1.1.              Cố định mẫu mô vàigiờ.

1.2.              Đánh dấu diện cắt bằng mựcTàu.

1.3 Cắt bệnh phẩm thành từng lát theo chiều dọc của chữ V, mỗi lát 1-2 mm.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Kíchthướcmẫumô.

2.2.              Đặc điểm u: kích thước, hình dạng [loét, dạng polip?], vị trí, cách diện cắt bao nhiêucm?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              Cắt ngang qua trung tâm  u, lấy các lát A, B và C theo hình4.

3.2.              Bờ trên, không xénbớt.

Hình 4: Phẫu tích bệnh phẩm tổn thương ở môi

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn [>20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM KẾT MẠCMẮT

I.                       NGUYÊNTẮC

Kết mạc thường mỏng và có xu hướng gấp méo mó khi được bỏ vào dungdịch cố định nên rất cần chú ý để tránh xảy ra hiện tượng này. Không bao giờ đặt bệnh phẩm trên một miếng bọt biển hoặc bất kỳ vật liệu gì vì bệnh phẩm sẽ bị nở phồng lên khi được bỏ vào trong dung dịch cố định và làm méo mó bệnh phẩm. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10% [20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

9. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM THANH QUẢN

I.                       NGUYÊN TẮC: Với các bệnh phẩm sinh thiết tổn thương thanh quản để chẩn đoán mô bệnh học cần mô tả đầy đủ đặc điểm đại thể của tổn thương, vị trí tổn thương, lấy được đại diện các vùng mô u, vùng giáp ranh mô u với mô lành và rìa diện cắt. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol trung tính 10% [khôngquá30phútkểtừkhibệnhphẩmđượclấyrakhỏicơthể].

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, sốlượnglọcódungdịchcốđịnhphụthuộcvàosốlượngmẫucầnlấy[mỗimẫu 01 lọ]. Lượng dung dịch cố định phải lớn hơn 20 lần thể tích bệnh phẩm cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm [trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể] trước khi tiến hành phẫu tích.

+ Máy ảnh

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có 3 loại cắt thanh quản: Cắt 1/2 thanh quản, cắt thanh quản trên sụn nắp và cắt thanh quản toàn phần.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Tách riêng bệnh phẩm thanh quản với bệnh phẩm nạo vét hạchcổ.

1.2.              Đối với bệnh phẩm cắt thanh quản trên sụn nắp hay cắt thanh quản toàn phần: mở thanh quản dọc theo đường giữa mặt sau, giữ thanh quản mở rộng bằng cách ghim kim trên 1 tấmbảng.

1.3.              Chụp ảnh nếucần.

1.4.              Cố định quađêm.

1.5.              Cắtxươngmóng,sụnthanhquảnvàsụnphễu,cốgiữnguyêncảphầnmômềm.

1.6.              Chụp ảnh và nhận diện từng vị trí cắtlọc.

1.7.              Đánh dấu diện cắt  bằng mực Tàu [khí quản, hạhầu...].

1.8.              Hướngtheotrụctrên-dướivàtrước-sau.

1.9.              Xửlýbệnhphẩmnạohạchcổtheohướngdẫntrongphần"Nạohạchcổ”.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Loại phẫu thuật cắt thanh quản, các cơ quan kèm theo: xương móng, vòng khí quản, tuyếngiáp.

2.2.              Đặc điểm u: vị trí, bên trái hay phải hay u lan qua đường giữa, kích thước, sùi hay luồn vào trong, loét? Độ sâu xâm lấn, có thâm nhiễm ra ngoài thanh quản? Tình trạng niêm mạc khôngu?

+ Đối với u băng thanh thất: chiều dài phần dây thanh bị liên quan, có thâm nhiễm ra rãnh trước - sau hay các phần khác của thanh quản?

+ Đối với u nằm trên băng thanh thất: có dính với xương móng? U nằm trên hay dưới xương móng? Có xâm lấn ra các phần khác [dây thanh giả, khoảng trước sụn nắp ...]?

+ Nếu có kèm theo tuyến giáp: kích thước, trọng lượng, hình dáng, có bị u xâm lấn? Có tuyến cận giáp hoặc hạch quanh thanh quản [delphian]? Nếu có mở khí quản: xem u có xâm lấn khí quản không?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

a.            Lát cắt dọcu.

b.            Lát cắt của thanh quản và cả sụn nắp thanhquản.

c.            Sụn giáp phần bị xâm lấn [nếucó].

d.            Mô giáp, mô cận giáp và phần mở khí quản  [nếucó].

e.            Hạch cổ [xem phần: "Nạo hạch cổ tậngốc"].

IV.                KẾT QUẢ

Bệnhphẩmchứatoànbộtổnthương,bờdiệncắt,cốđịnhđúngquyđịnh.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn [>20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM PHỔI

I.                       NGUYÊN TẮC: Làm căng nhu mô phổi trước khi pha nếu là bệnh phổi kẽ. Lấy đủ các vị trí của u [nếu bệnh phẩm là u phổi], các hạch, màng phổi và  xươngsườn[nếucó].

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Tủ lạnh hoặc hộp cách nhiệt chứa đá lạnh hoặc đá khô để trữ bệnh phẩm nếu bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể chưa pha ngay. Tốt nhất là cố định ngay toàn bộ bệnh phẩm [trong vòng 30 phút, kể từ khi bệnh phẩm lấy ra khỏi cơ thể] trước khi tiến hành phẫu tích.

+ Máy ảnh

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố  định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Bệnh phẩm sinhthiết

1.1.              Qui trình chuẩnbị

1.1.1.       Lấymẫucấyvikhuẩnchocáctổnthươngnghinhiễmkhuẩn.

1.1.2.       Lấy mẫu hiển vi điện tử hoặc cắt lạnh nếu có chỉđịnh.

1.1.3.       Lấy mẫu sinh thiết ở Người bệnh nghi ngờ có bệnh phổi kẽ thì phải cố định mẫu trong tình trạng căng phồng. Tình trạng căng phồng này có thể làm bằng1trong3phươngphápsau:

+ Phẫu thuật viên nên sinh thiết phổi bằng cách kẹp chặt phần mô phổi sinh thiết ở trạng thái căng phồng và cố định ngay tức khắc vào formol đệm trung tính 10% sau khicắt.

+ Những ống dẫn khí nhỏ và/hoặc những mạch máu được đặt ống thông vào dưới kính hiển vi phẫu tích [việc này khó thực hiện và phức tạp].

+ Mẫu mô được làm căng phồng chậm bằng formol đệm trung tính 10% hoặc dung dịch cố định khác [dùng kim bướm 25G gắn vào ống tiêm nhỏ], xuyên kim qua màng phổi và bơm nhẹ nhàng dung dịch cố định cho đến khi  mẫu mô căng phồng tốt. Nếu mẫu lớn nên bơm nhiều chỗ. Sau khi căng phồng, mẫu mô được ngâm vào formol đệm trung tính 10%, cố định ít nhất 1 giờ, sau đó cắt những lát songsong.

1.2.              Mô tả đạithể

1.2.1.       Kíchthước,trọnglượngbệnhphẩm.

1.2.3.       Màng phổi: dày, xơ..?

1.2.4.       Nhumôphổi:đặc?xơlantỏa?cótổnthươngnốtgiớihạnrõ?

1.3. Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

Lấy toàn bộ mẫu sinh thiết.

2.                      Bệnh phẩm mổ uphổi

2.1.              Qui trình chuẩnbị

2.1.1.       Cắt lọc hạch rốn phổi thành 1khối.

2.2.1. Tùy vị trí u và tình trạng phổi lúc tiếp nhận ở phòng xét nghiệm, có 2 phương án:

+ Mổ dọc phế quản gốc và các nhánh bằng kéo, cắt các lát song song qua mô tổn thương và mô phổi.

+ Bơm formol đệm trung tính 10% qua phế quản gốc, kẹp lại và cố định mô phổi qua đêm, sau đó cắt từng lát cách nhau 0,5cm bằng dao sắc. Nên cắt theo mặt phẳng trán, vuông góc với rốn phổi. Các lát cắt nên giữ theo thứ tự.

2.2.3.       Nếu nghi ngờ nhiễm lao, nhiễm trùng khác hoặc bệnh bụi phổi nên theo thực hiện tiến trình: cắt lọc bệnh phẩm phổi không dou.

2.2.4.       Nếucócắtthêmxươngsườn,thamkhảohướngdẫncắtlọctủyxương.

2.2.              Mô tả đạithể

2.2.1.       Trọnglượngbệnhphẩmvàloạiphẫuthuật.

2.2.2.       Màng phổi: xơ, fibrin hóa, u xâm lấn màng phổithành?

2.2.3.       Đặc điểm u: kích thước, vị trí [thùy, phân thùy] liên quan với phế quản, chảy máu? hoại tử? hóa hốc? xâm lấn mạch máu, màng phổi, khoảng cách đến phế quản cắt và màngphổi?

2.2.4 Hình dạng mô phổi lành.

2.2.5. Số lượng, hình dạng hạch vùng.

2.3.              Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

2.3.1.       U: 3 lát cắt, gồm cả lát có liên quan với phếquản.

2.3.2.       Mô phổi lành và màng phổi: 3 lát, ít nhất 1 lát xau.

2.3.3.       Phế quản liên quan: 1 lát cắtngang.

2.3.4.       Hạch: hạch rốn phổi và hạch trungthất.

2.3.5 . Xương sườn [nếu cần].

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, cố định đúng quy định. Lấy đủ bệnh phẩm cho các yêu cầu xét nghiệm.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

- Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-  Tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần phẫu tích trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt phẫu tích bệnh phẩm, dụng cụ phẫu tích phải rửa sạch trước khi phẫu tích từng bệnhphẩm.


Bệnh phẩm dính vào thành lọ không được ngâm trong dung dịch cố định làm hỏng bệnh phẩm: nên cho dung dịch cố định vào lọ trước khi phẫu tích với lượng dịch đủ lớn [>20 lần thể tích bệnh phẩm] và thả bệnh phẩm đã phẫu tích ngập trong dung dịch cốđịnh.

Hình 6: Phẫu tích bệnh phẩm u phổi.

11. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN ỨC

I.                       NGUYÊNTẮC

Mô u cắt ít nhất 3 lát, vùng tuyến ức ngoài u cắt 2 lát và cắt thêm các cấu trúc lân cận [nếu có]. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệmtrung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm   sàng,

các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

1.1.              Cân toàn bộ bệnh phẩm. Cắt những lát song song khi bệnh phẩm còn tươi hoặc sau khi đã cố định bằng formol đệm trung tính10%.

1.2.              Tìm các hạch quanh tuyếnức.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Cân,đobệnhphẩm;cóphânbiệtđược2thùy?

2.2.              Tỉ lệ giữa nhu mô tuyến ức và mô liên kết xơmỡ?

2.3.              Đặc điểm u: hình dạng, kích thước, hình dạng ngoài mặt [trơn láng hoặc nổi cục], mặt cắt, màu sắc, hoại tử, dải xơ, hoá vôi, hoá nang [kích thước, chất chứa bêntrong]?

2.4.              Cấu trúc lân cận, nếu có [màng phổi, phổi, màng tim,hạch]?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              U: 3 lát cắt trở lên; ít nhất 2 lát cắt có chứa vỏbao.

3.2.              Vùng tuyến ức ngoài u: 2 látcắt

3.3.              Các cơ quan khác, nếu có [phổi,hạch].

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bao tuyến ức, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-  Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-  Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-  Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩmsau: Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN GIÁP

I.                       NGUYÊNTẮC

Số mảnh bệnh phẩm và vị trí lấy tùy thuộc vào loại tổn thương, loại phẫu thuật. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Phẫu thuật tuyến giáp gồm: Bóc nhân giáp, cắt thùy, cắt bỏ tuyến giáp gần toàn bộ và toàn bộ.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Cân, đo bệnhphẩm.

1.2.              Định hướng bệnh phẩm, cắt thành những lát dọc song song dày 5mm khi bệnhphẩmcòntươihayđãcốđịnhbằngformolđệmtrungtính10%.

1.3.              Tìm tuyến cận giáp trong mô mỡ xung quanh.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Loạiphẫuthuậttuyếngiáp:cắtthùy,cắteo,cắtgầntoànbộhaycắttoànbộ.

2.2.              Trọnglượng,hìnhdạng,màusắc,mậtđộcủabệnhphẩm.

2.3.              Mặt cắt: nhẵn hay có nhân? Nếu có nhân giáp: số lượng, kích thước, hình dạng của các nhân [nang hóa? vôi hóa? chảy máu? hoại tử?]; có vỏ bao hay xâm nhập vào vỏ, qua vỏ? khoảng cách đến diệncắt?.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học

3.1.              Tổnthươnglantỏahoặcviêm:3látcắttừ2thùyvàeogiáp.

3.2.              Nhân giáp đơn độc, có vỏ < 5cm đường kính: mỗi cm 1 lát cắt qua nhân, có chứa cả vỏ và mô giáp xung quanh [nếucó].

3.3.              Bướu đa nhân: mỗi nhân giáp 1 lát cắt; nếu nhân lớn có thể cắt thêm; lát cắt nên có bờ nhân giáp và mô giáp xungquanh.

3.4.              Ung thư hoặc nghi ung thư tuyến giáp dạng nhú: cắt, lấy toàn bộ kể cảdiện cắt và phẫu tích hệ thống hạch liên quan [nếucó].

3.5.              Các ung thư tuyến giáp khác: 3 lát cắt cho u, 3 cho mô giáp quanh u, 1 cho diện cắt và phẫu tích cả hệ thống hạch liên quan [nếucó].

3.6.              Tuyến cận giáp nếucó.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, vỏ bao tuyến giáp, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-            Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnh  phẩm nhỏ,  mềm:  tránh  dùng kẹp có  mấu  kẹp chặt  làm nát   bệnh phẩm.

-             Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

13. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TUYẾN CẬN GIÁP

I.                       NGUYÊN TẮC:

Cân bệnh phẩm chính xác trước khi pha. Bệnh phẩm cần đượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng

bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Quy trình chuẩnbị

1.1.           Dùng loại cân chính xác để cân trọng lượng mỗi tuyến sau khi đã lột bỏ mô mỡ quanhtuyến.

1.2.          Đánh dấu mỗi tuyến cận giáp theo vị trí phải,trái.

2.                      Mô tả đại thể

Cân nặng, màu sắc, mật độ và vẻ ngoài của mỗi tuyến.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học:

Đánh dấu vị trí của tất cả các tuyến cận giáp [trừ trường hợp tuyến quá lớn phải cắt ít nhất là 3lát].

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-              Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnh phẩm.

-              Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh

phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

14. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U TUYẾN NƯỚC BỌT

I.                       NGUYÊNTẮC

Lấy vùng mô u ít nhất 4 mảnh ở 4 vùng khác nhau. Lấy hạch, mô kế cận[nếu có]. Bệnh phẩm cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh- tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có 3 loại phẫu thuật thường gặp: cắt thùy nông tuyến mang tai, cắt toàn bộ tuyến mang tai và cắt toàn bộ tuyến dưới hàm.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Đánh dấu bờ phẫu thuật bằng mựcTàu.

1.2.              Cố định toàn bộ hoặc cắt đôi bệnh phẩm tươi tùy theo kích thước bệnh phẩm.

1.3.              Cắt các lát songsong.

1.4.              Tìm hạch trong tuyến mang tai và dây thần kinh lớn trong bệnh phẩm cắt tuyến mangtai.

1.5.              Nếu bệnh phẩm gồm có mô hạch [nạo hạch cổ tận gốc], xử lý theo phần hướngdẫncủacắtlọchạch.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Loại bệnh phẩm: cắt thùy tuyến mang tai, cắt tuyến mang tai toàn phần không cắt thần kinh mặt, cắt tuyến mang tai toàn phần có cắt thần kinh mặt, cắt tuyếndướihàmtoànphần;bênphẫuthuật:tráihoặcphải.

2.2.              U: kích thước, vị trí, hình dạng, khoảng cách đến bờ gần nhất; 1 khối u hoặc nhiều khối? Dạng u nang hoặc đặc? Có vỏ bọc không? Giới hạn rõ hoặc không rõ?Chảymáu?Hoạitử?Lanrộngngoàituyếnnướcbọt?

2.3.              Bề ngoài của tuyến không cóu.

2.4.              Bề ngoài của hạch trong tuyến mang tai và các hạchkhác.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnh học [xem hình7]

3.1.              U:lấy4hoặchơn4lát,tùythuộcvàokíchthước;vỏbọchoặcbờu.

3.2.              Tuyến không cóu.

3.3.              Bờ phẫuthuật.

3.4.              Bờ thần kinh mặt nếucó.

3.5.              Hạch nếucó.

Hình 7: Phẫu tích bệnh phẩm u tuyến nước bọt

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

- Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

- Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-  Bệnhphẩmcủalầnphatrướcdínhlạitrêndụngcụvàdínhvàobệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

15. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM THỰC QUẢN

I.                       NGUYÊNTẮC

Bệnh phẩm phải mở dọc khi còn tươi [đường đối diện với u], ghim bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong dung dịch cố định qua đêm rồi mới phẫu tích. Lấy cả mô u, rìa diện cắt, vùng nối thực quản – dạ dày [nếu có]. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn phẫu tích bệnh phẩm: Kích thước 150cm x 120cm x 80cm, chiều cao có thể thay đổi để thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Giá đựng bệnh phẩm lưu trữ nhiều tầng: 01 cái, kích thước 200cm x 60cm x 200 cm [kích thước có thể thay đổi cho phù hợp với diện tích của phòng phẫu tích bệnh phẩm, chiều cao mỗi ngăn nên từ 40cm-50cm].

+ Dao sắc có chuôi cầm: 02 cái, dao lưỡi mỏng: 02 cái.

+ Kẹp phẫu tích có mấu và không mấu: Mỗi loại 02 cái có chiều dài khác nhau.

+ Thớt nhựa phẳng: 02 cái.

+ Các lọ chứa dung dịch formol đệm trung tính 10% để đựng bệnh phẩm, số lượng lọ có dung dịch cố định phụ thuộc vào số lượng mẫu cần lấy [mỗi mẫu 01lọ].Lượngdungdịchcốđịnhphảilớnhơn20lầnthểtíchbệnhphẩmcốđịnh.

+Bútchìmềm,nhãngiấyghitên,tuổi Ngườibệnh,mãsốxétnghiệm,mô xétnghiệm…

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ: 03 bộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm xét nghiệm thêm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư lại để đem huỷ.

+ Máy ảnh để chụp tổn thương.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Mức độ cắt bỏ thực quản tùy thuộc vào loại và vị trí của tổn thương.

1.                      Qui trình chuẩnbị

+ Phẫu tích bệnh phẩm ở trạng thái còn tươi; mở dọc thực quản, tránh cắt qua vùng tổn thương sau khi đã đánh dấu mặt ngoài bằng mực Tàu. Nếu có cả một phần của dạ dày, mở dọc theo bờ cong lớn liên tục với đường cắt thực quản [xemhình8].Chụpảnhtổnthương.

+ Phẫu tích hạch cạnh thực quản, chia thành ba vùng: kế cận, ở đầu gần, và ở đầu xa của u [ở đầu xa có thể gồm cả các hạch tâm vị] .

+ Ghim bệnh phẩm lên một bảng bằng lie, niêm mạc lên trên, và thả vào một chậu lớn chứa focmol đệm trung tính 10%, bệnh phẩm nằm quay xuống dưới; cố định qua đêm.

2.                      Mô tả đại thể

2.1.              Chiều dài và đường kính hoặc chu vi của bệnh phẩm, bao gồm cả dạ dày? [nếu có, cho biết chiều dài dọc theo bờ cong lớn và bờ congnhỏ].

2.2.              U: kích thước, hình thái : sùi ? loét ? dạng polyp ? thâm nhiễm một phần hoặc toàn bộ chu vi?độ sâu thâm nhiễm ? Khoảng cách từ u đến hai đầu diện cắt?NếuuởcạnhđườngZ,cóxâmlấndạdày?

2.3.              Niêm mạc: tình trạng niêm mạc lành quanh u; có nhận ra được niêm mạc thực quản phía xa u? Có bằng chứng của thực quản Barrett? [nếu có, chiều dài củađoạntổnthươngvàbềmặtcủaniêmmạc];lòngthựcquảnbịdãnphíagầnu?

2.4.              Thành: dày lên? Có dãn tĩnhmạch?

2.5.              Dạ dày [nếu có]: đặc điểm của chỗ nối thực quản dạ dày và niêm mạc dạ dày.

2.6.              Hạch: số lượng hạch tìm thấy, kích thước hạch to nhất; đại thể có hình ảnh nghi ngờ bị dicăn?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

3.1.              U: 4 lát cắtdọc.

3.2.              Phần niêm mạc không u: 2 đến 3 lát cắt ngang, ở những khoảng cách khác nhau kể từ bờ u, phía đầu gần và/hoặc đầu xa, tùy theo vị trí củau.

3.3.              Dạ dày, nếu có: 2 lát cắt, một bao gồm chỗ nối dạ dày thựcquản.

3.4.              Diện cắt thực quản và dạdày

3.5.              Hạch:

+ Sát cạnh u.

+ Phía gần u.


+ Phía xa u.

Hình 8: Phẫu tích bệnh phẩm thực quản

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, mô dạ dày [nếu có], cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-       Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏicơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-      Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-        Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

16. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM PHẪU THUẬT U DẠ DÀY

 

NGUYÊNTẮC

Mở dạ dày theo bờ cong lớn, ghim toàn bộ bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong dung dịch cố định ít nhất 3 giờ rồi mới pha. Lấy cả mô u, rìa diện cắt, hạch [nếu có]. Lát cắt phải vuông góc với hướng đi của nếp gấp niêm mạc. Bệnh phẩmsau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

I.                       CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh để chụp tổn thương.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

II.                    CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Bệnh phẩm thu được từ phẫu thuật cắt dạ dày toàn phần [gồm cả tâm vị và môn vị], bán phần [gồm môn vị] và bán phần ngược [gồm tâm vị].

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.Dạ dày được mở dọc theo bờ cong lớn. Khi u ở bờ cong lớn, không được cắtquauhoặcphảimởtheobờcongnhỏ.Chụpảnhtổnthương.

b.Phẫu tích từng nhóm hạch theo sơ đồ và cắt bỏ mạcnối.

c.  Nếu lách cũng bị cắt bỏ thì lấy các hạch ở vùng rốn lách, đo và cân lách, cắt lách thành từng lát dầy 1cm.

d.Ghimdạdàylêntấmlie,cốđịnhquađêmbằngfocmolđệmtrungtính10%.

e.  Đánh dấu diện cắt bằng mực Tàu.

f.  Cáclátcắtphảivuônggócvớihướngđicủanếpgấpniêmmạc.

* Một cách chuẩn bị khác: bơm focmol đệm trung tính 10% vào dạ dày [đối với cắt dạ dày toàn phần] hoặc nhồi bông tẩm focmol đệm trung tính 10% [đối với cắt dạ dày bán phần], để cố định qua đêm. Dùng kéo cắt mở phần dạ dày đối  diện u.

2.                      Mô tả đại thể

a.       Loại phẫu thuật [toàn phần hoặc bán phần]; chiều dài của bờ cong lớn,  bờ cong nhỏ và hành tátràng.

b.        Đặc điểm u: vị trí, kích thước 3 chiều, hình dạng [sùi, loét, thâm nhiễm…], độ sâu xâm nhập, sự xâm nhập thanh mạc, mạch máu; sự lan rộng vào tá tràng, khoảng cách u tới hai đầu diệncắt.

c.      Tình trạng của vùng niêm mạc ngoàiu.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.      U: 4 lát cắt qua thành dạ dày, bao gồm u và niêm mạc xungquanh.

b.      Vùng niêm mạc giữa dạ dày sát u: 2 látcắt.

c.      Diện cắt dạ dày bờ cong nhỏ [diện cắt trên]: 2 látcắt.

d.      Diện cắt dạ dày bờ cong lớn: 2 látcắt

e.      Diệncắtdưới[cùngvớimônvịvàtátràng]:2látcắt.

f.      Lách [nếucó].

g.      Tụy [nếucó].

h.     Hạch: theo nhóm hoặcvùng.

+ Vùng môn vị.

+ Bờ cong nhỏ.

+ Bờ cong lớn.

+ Mạc nối.


+ Vùng rốn lách.

Hình 9: Phẫu tích bệnh phẩm u dạ dày.

III.                KẾT QUẢ

-  Bệnhphẩmchứatoànbộtổnthương,bờdiệncắt,cốđịnhđúngquyđịnh.

IV.                NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

-             Khi cắt lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm phải lấy theo hết bề dày thành dạ dày có u để đánh giá sự xâm nhập thành dạ dày. Nếu chưa lấy được hết thì phải lấy lại mảnhkhác.

-              

17. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM PHẪU THUẬT LOÉT DẠ DÀY

 

 

I.                       NGUYÊNTẮC

Mở dạ dày theo bờ cong lớn, ghim bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong dung dịch cố định ít nhất 3 giờ rồi mới pha. Ổ loét lấy 4 lát, 2 lát ở bờ giải phẫu gần của bờ cong nhỏ và lớn. Lát cắt phải vuông góc với hướng đi của nếp gấp niêm mạc. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh để chụp tổn thương.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Phẫu thuật cắt dạ dày [gồm hang vị, môn vị và phần đầu tá tràng] do loét hiện nay ít thực hiện; đối với loét tá tràng đơn thuần, còn có thể cắt cả dây thần kinh X [hiện nay ít thực hiện].

1.                      Qui trình chuẩnbị:

a.          Quan sát bệnh phẩmtươi.

b.           Mở bệnh phẩm theo bờ cong lớn. Nếu ổ loét ở bờ cong lớn, tránh cắt quatổnthương[hoặcmởtheobờcongnhỏ].

c.           Phẫu tích các nhóm hạch và cắt bỏ mạc nốilớn.

d.          Tìm ổ loét chính và các vết loét trợt nhỏ của niêm mạc, các nốt trong thành vàdướithanhmạcphốihợp.

e.          Ghim dạ dày lên tấm bảng lie, cố định qua đêm bằng formol đệm trung tính 10%.

f.           Chụp hình để xác định vị trí cần cắtlọc.

2.                      Mô tả đại thể

a.          Loại phẫu thuật cắt dạ dày; chiều dài bờ cong lớn, bờ cong nhỏ và hành tátràng.

b.          Đặc điểm ổ loét: vị trí, kích thước, độ sâu, hình dạng và màu sắc bờ ổ loét [phẳng hay gồ cao? các nếp niêm mạc đồng quy]; sự hiện diện mạch máu lớn ở đáy ổ loét, mạch máu bị thủng; hình thái niêm mạc [nếu không tìm thấy ổ loét,liên hệ với bác sĩ điều trị, bác sĩ chẩn đoán hình ảnh để biếtthôngtintránhbỏsótvàphảighilạitrongphầnmôtảđạithể.

c.           Hình thái của phần niêm mạc ngoài ổ loét: teo, phù nề, xuấthuyết.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.          Ổ loét: ít nhất bốn lát cắt theo vị trí 12, 3, 6,9giờ.

b.          Bờ cong nhỏ: 2 lát cắt ở bờ giải phẫu gần [đánh dấu diện cắt trên bằng mực Tàu].

c.          Bờconglớn:2látcắtởbờgiảiphẫugần[đánhdấudiệncắtbằngmựcTàu].

d.          Mônvịvàtátràng:2látcắt,baogồmdiệncắtdưới.

e.           Cáctổnthươngkhác,nếucó.

f.           Hạch: toàn bộ hạch tìmđược.

Hình 10: Phẫu tích bệnh phẩm loét dạ dày.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

-             Khi cắt lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm phải lấy theo hết bề dày thành dạ dày để đánh giá tổn thương thành dạ dày. Nếu chưa lấy được hết thì phải lấy lại mảnhkhác.

 

 

 

 

 

18. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM RUỘT NON

 

NGUYÊNTẮC

Mở ruột non theo phía bờ tự do đối diện mép bám của mạc nối; sau đó căng bệnh phẩm lên thớt lie, ngâm trong formol đệm trung tính 10% qua đêm rồi mới pha hoặc buộc một đầu ruột, đổ đầy formol đệm trung tính 10%, cố định qua đêm rồi pha. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

I.                       CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung

dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

II.                    CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Đoạn ruột được cắt bỏ, gồm cả mạc treo đi kèm; có vị trí và chiều dài thay đổi khác nhau tùy loại tổn thương.

1.                      Qui trình chuẩnbị

Tuỳtheochiềudàiđoạnruộtđượccắtbỏvàloạitổnthương,có2cáchchuẩnbị:

+ Mở dọc ruột theo bờ tự do đối diện bờ mạc treo, ghim lên tấm bảng lie, cố định qua đêm.

+ Rửa bệnh phẩm bằng dung dịch formol đệm trung tính 10% hoặc nước muối sinh lý [không dùng nước thường]; buộc kín một đầu ruột, đổ đầy formol đệm trung tính 10% vào lòng ruột rồi buộc kín đầu còn lại; cố định qua đêm sau đó mở dọc như cách trên.

2.                      Mô tả đại thể

a.            Chiềudàivàđườngkínhđoạnruột saukhiđãloạimạctreo.

b.             Niêm mạc: dạng đại thể, phù nề?chảy máu? loét? u? [kích thước, sự xâm nhập theo chu vi thành ruột, độ sâu xâmlấn?]

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.             Tuỳ loại bệnh lý.
Trườnghợpnhồimáuruột:vàilátcắtngangmạchmáumạctreo.

Hình 11: Phẫu tích bệnh phẩm ruột non

III.                KẾT QUẢ

- Bệnh phẩm có đầy đủ phần niêm mạc, dưới niêm mạc và lớp cơ, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

IV.                NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U ĐẠI TRÀNG

I.                       NGUYÊNTẮC

Mở đại tràng theo chiều dọc, tránh đi qua u, ghim bệnh phẩm lên thớt lie, ngâmtrongdungdịchcốđịnhquađêmrồipha.Lấycảmôu,diệncắt,hạch[nếucó]. Lát cắt phải vuông góc với hướng đi của nếp gấp niêm mạc. Bệnh phẩm sau khi pha cầnđượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy ảnh: 1 cái

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có các loại phẫu thuật đại tràng như: Cắt toàn bộ đại tràng, cắt nửa đại tràng phải, cắt đại tràng ngang, cắt nửa đại tràng trái, cắt trước - thấp [trực tràng

-  đại tràng Sigma], cắt bụng - chậu [đại tràng Sigma, trực tràng và hậumôn].

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Cắtlọchạch,mạctreokhibệnhphẩmcòntươi.

b.                      Tùykíchthướcvàvịtrícủabệnhphẩm,cóthểcắtlọctheo2cách:

+ Thường được áp dụng: Mở dọc theo suốt đoạn đại tràng [tránh cắt qua u], ghim bệnh phẩm vào 1 bảng nhỏ và cố định qua đêm trong formol đệm   trung tính 10%.

+ Tiêm vào bệnh phẩm.

c.                       Chụp ảnh và nhận diện từng látcắt.

d.                      Trường hợp u xâm lấn sâu, chú ý cắt lọc tĩnh mạch để xem có u xâm lấn không?

e.                       Các lát cắt phải thẳng góc với nếp gấp niêmmạc.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Phầnđạitràngđượccắtlọc,chiềudàibệnhphẩmvàlượngmạctreo.

b.                      Đặc điểm u: kích thước [gồm cả bề dày], hình dạng [sùi, phẳng, loét ...] có chảy máu, hoại tử? Có thâm nhiễm một phần hoặc toàn bộ thành đại tràng? thanh mạc vùng u, nốt vệ tinh, hình ảnh xâm lấn mạch máu, tình trạng cơ quan lâncận.

c.                       Các tổn thương khác trên đại tràng [polyp? loét?], đặc điểm của niêm mạc xungquanh.

d.                      Sốlượnghạchtìmthấy?Kíchthướccủahạchlớnnhất.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      U: ít nhất 4 lát [qua suốt bề dày thành ruột] gồm cả u và niêm mạclành.

b.                      Môdướithanhmạc,mỡ,mạchmáuđạidiệnbaoxungquanhu.

c.                       Tổnthươngkhác[nếucó].

d.                      Diện cắtgần.

e.                       Diện cắtxa.

f.                        Mô đại tràng lành cách u khoảng 5cm.

g.                      Ruột thừa [nếucó].

h.                      Hạch:

+ Xung quanh u.

+ Xa nhất.

+ Gần nhất.

+ Mô xung quanh mạch máu được thắt.

i.                                Trong phẫu thuật bụng - chậu: Chỗ nối ruột - hậumôn.

Hình 12: Phẫu tích bệnh phẩm u đại tràng

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

20. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM POLIP ĐẠI TRÀNG

I.                       NGUYÊNTẮC

Ngâm trong dung dịch cố định ít nhất 3 giờ rồi mới pha. Cắt dọc theo cuống polip. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+ Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh: 1 cái.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.     Cố định toàn bộ bệnh phẩm trong vàigiờ.

b.     Đođườngkínhpolipvàchiềudàicủacuống.

c.       Nếupolipcócuốngngắnhoặckhôngcuống,cắtđôipolypquacuống hoặc qua vị trí đốt chân.

d.      Nếu polip có cuống dài [ ≥ 1 cm], cắt ngang cuống gần diện cắt, sau đó cắt dọc cuống càng dài càng tốt [vừa với khuôn nhựa chuyển bệnhphẩm].

e.      Nếunửapolipdàyquá3mm,cắtmỏnglạicòn3mmbênphầnlồicủapolip.

2.                      Mô tả đại thể

a.        Kíchthướcpolip,đườngkínhcủađầuvàchiềudàicủacuốngpolip.

b.      Đáy rộng hay có cuống dài, có loét? Bề mặt trơn láng hay có nhú? Mặt cắtcóbọc?Cuốngcóbìnhthườngkhông?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.      1 lát cắt dọc [qua cuống hoặc chân polip nếu polip có cuống ngắn hoặc không cuống - xem hìnhA].

b.      1 lát cắt ngang đáy cuống [nếu cuống dài- xem hìnhB].

c.     
Ruột thừa [nếucó].

Hình 13: Phẫu tích bệnh phẩm polip đại tràng

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ polip, cuống [nếu có], cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-              Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-              Bệnh phẩm nhỏ, mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnh phẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM RUỘT THỪA

I.                       NGUYÊN TẮC

Các lát cắt làm xét nghiệm phải đại diện được cho phần đầu, thân và đuôi ruột thừa. Nếu có u trong mẫu mô phải bôi mực Tàu và cắt thêm 1 mẫu ở diện cắt. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.      Đokíchthướcruộtthừa[chiềudàivàđườngkínhlớnnhất].

b.     Cắtmẫuralàm2phần,bằngcáchcắtngangcáchđỉnhruộtthừa2cm.

c.      Cắtngangtheođườngkínhởphầnđầugầnmỗi5mm.

d.      Cắt dọc đầu xa ra 2phần.

2.                      Mô tả đại thể

a.     Chiềudàivàđườngkínhlớnnhất.

b.       Mặt cắt ngoài: Xơ hóa? mủ? xuất huyết? sung huyết? lỗ thủng? tình trạng mạctreo?

c.      Thànhruộtthừa:cóbịtổnthươngkhông?

d.     Niêm mạc: sung huyết?loét?

e.      Lòng ruột thừa: Tắc nghẽn? dãn rộng?sỏi?

3.                      Cắt lọc xét nghiệm mô bệnh học [hình14]

a.     Cắt ngang 1 mẫu ở 1/3 đầu gần, gần rìa phẫuthuật.

Nếu có u trong mẫu mô phải bôi mực và cắt thêm 1 mẫu ở rìa phẫu thuật.

b.     Cắt ngang 1 mẫu ở 2/3giữa.

c.     
Cắt dọc ở 1/3 đầuxa.

Hình 14: Phẫu tích bệnh phẩm ruột thừa

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm có đầy đủ phần đầu, thân và đuôi ruột thừa, cố định đúng  quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ, nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM U GAN

I.                       NGUYÊNTẮC

Cắt ở vùng mô u ít nhất 4 lát, mọi vùng có hình ảnh đại thể khác nhau đều phải được lấy để xét nghiệm. Lấy bệnh phẩm vùng mô gan lành gần u và xa u; lấybệnh phẩm ở túi mật, hạch [nếu có]. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính 10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tếbàobệnhhọc,cóhaykhôngcócốđịnhbệnhphẩmsơbộ,loạidungdịchcốđịnh.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Cắt u gan gồm các loại phẫu thuật: cắt múi cam, cắt phân thùy, cắt thùy phải hoặc thùy trái tiêu chuẩn hay cắt rộng, cắt 3 phân thùy [cắt 2 phân thùy phải và phân thùy giữa của thùy trái; cắt toàn bộ gan kèm ghép gan. Xác định các phân thùy gan thực sự khó khăn trên bệnh phẩm mổ nên không nhất thiết, trừ khi có yêu cầu đặc biệt của phẫu thuật viên.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.     Kíchthước-trọnglượngcủabệnhphẩm.

b.      Nếuucủamôgan:đánhdấubờphẫuthuậtvàcắtlátsongsong1cm theo mặt cắt tương ứng với C.T Scan [nếu có thể].

c.       U ống mật chủ: nhận diện tất cả ống mật và bờ cắt mạch máu [nếu cần, nhờ bác sĩ phẫu thuật giúp xác định] trình bày theo mặt cắt trên. Sờ nắn tìm kiếm 1 chỗ cứng, mở dọc ống mật chủ bằng kéo, chụp ảnh, sau đó cắt nhiều lát vuông góc với trục dọc. Tìm kiếmhạch.

2.                      Mô tả đại thể

a.      Kíchthước,trọnglượngbệnhphẩm.

b.      Hình dạng vỏ baogan.

c.      Mô gan u: kích thước chiếm bao nhiêu phần trăm bệnh phẩm, màu sắc, độ chắc, diện cắt, liên quan với vỏ bao, các mạch máu lớn [động mạch, tĩnh mạch cửa], các nhánh ống mật, khoảng cách với bờ phẫu thuật, đa ổ, hình dạngmôganbìnhthường[sunghuyết?tắcmật?xơ?].

d.      U ống mật chủ: tương tự như u mô gan. Chú ý thêm: có thành phần nhú trong ống mật? Hẹp hoặc dãn ống mật? Sỏimật?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.      U: 4 lát hoặc hơn tùy kích thước u. Lấy mẫu tất cả các vùng khác nhau về đạithể.

Bờ phẫu thuật: Cắt vùng gần u. Đối với u ống mật chủ, nên có 1 lát cắt ngang qua bề mặt ống mật và bờ phẫu thuật mạch máu.

b.      Mô gan không u: gần u và xau.

c.      Túi mật: 1lát.

d.      Hạch: toàn bộ hạch nếucó.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, cố định đúng.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

23. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM TÖI MẬT

I.                       NGUYÊNTẮC

Các mảnh cắt phải có đầy đủ các vùng của túi mật, nếu có bất cứ tổn thương bất thường nào trên đại thể thì phải lấy đủ các vùng tổn thương đó. Trong trường hợp nghi ngờ ung thư tại chỗ, túi mật phải được vùi toàn bộ theo phương pháp cuộncủa ThụySĩ. Bệnhphẩmsaukhiphacầnđượccốđịnhngaytrongformolđệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫubệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Cắt túi mật là cắt bỏ toàn bộ túi mật sau khi phẫu tích túi mật khỏi nền  gan và khâu ống túi mật và động mạch túi mật. Ngày nay, hầu hết túi mật được cắt qua nộisoi.

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Mở túi mật theo chiều dọc ngay sau khi cắt túi mật [sớm nhất có thể] vì niêm mạc rất nhanh chóng bị những biến đổi do quá trình tựtiêu.

b.                      Nếu có sỏi, xác định số lượng, kích thước viên to nhất và cắt một hoặc nhiều viên sỏi ra bằng daomổ.

c.                       Tìm hạch limphô dọc theo cổ túimật.

d.                      Trong trường hợp ung thư, túi mật phải được xử lý bằng cách dùng bơm tiêm rút hết mật, bơm đầy formol đệm trung tính 10% vào túi mật, cố định qua đêm ở 4ºC và cắt túi mật bằng kéo và daomổ.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Chiềudàivàđườngkínhlớnnhấtcủatúimật.

b.                      Thanh mạc: dầy lên? Có dầy dính? Có tơhuyết?

c.                       Thành: dày lên? [nếu có, dày khu trú hay lan tỏa], có chảymáu?

d.                      Niêm mạc: màu? nhẵn hay loét? quá sản? cópolyp?.

e.                       Ốngtúimật:dãn?sỏikẹt?hạchlimphô?kíchthước?thanhmạc?

f.                        Thể tích mật? màu, độ quánh củamật?.

g.                      Sỏi:sốlượng,hìnhdáng,kíchthước,màu,diệncắt,loạisỏi?

h.                      Nếu có u: vị trí, màu sắc, khoảng cách từ u đến đáy và cổ túi mật, kích thước, dạng polyp? loét, xâm nhiễm, xâm nhập đến thanhmạc?

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Ba lát cắt bao gồm toàn bộ thành túi mật, một từ đáy túi mật, một từ thân và một từcổtúimật,thêmmộtsốlátcắttừbấtcứvùngnàocóbấtthườngtrênđạithể.

b.                      Trong trường hợp có nghi ngờ ung thư tại chỗ, túi mật phải được khảo sát bằngcáchvùitoànbộtúimậttheophươngphápcuộncủaThụysĩ.Ngoàira,dịch mậtcóthểđượcquaylytâmvàxétnghiệmtếbàohọc.

c.                       Ốngtúimậtvàhạchlimphô,nếuđạithểcóbấtthườnghoặcnếutúimậtcóu.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa tổn thương phải có đầy đủ các thành phần: niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ, hạch [nếu có], cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-           Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-           Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-           Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnh phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM ÂM HỘ

I.                       NGUYÊN TẮC: Không để sót tổn thương, các mảnh cắt phải đại diện cho tổn thương, phải lấy được rìa diện cắt, hạch [nếu có]. Bệnh phẩm sau khi pha cần đượccốđịnhngaytrongformolđệmtrungtính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh - tế bàobệnhhọc:                        01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh - tế bàobệnh học:            02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh – tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố  định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Đokíchthướcbệnhphẩm,kểcảvùngbẹnnếucó;kíchthướctổnthương.

b.                      Đối với bệnh phẩm từ phẫu thuật cắt âm hộ tận gốc: phân biệt các nhóm hạch và cố định riêng rẽ, tốt nhất với dung dịchCarnoy.

c.                       Ghim bệnh phẩm lên tấm lie và cố định qua đêm; chú ý bờ giải phẫu ngoài và bờ âmđạo.

d.                      Chụp ảnh, xác định vị trí cần cắtlọc.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Loạiphẫuthuật:đơngiản,dướida,tậngốc;cácnhómhạch.

b.                      Kích thướcbệnh phẩm.

c.                       Tổnthương:vịtrí,kíchthước,độlanrộng,độxâmnhậpmạchmáuvàcáccấu trúc xung quanh, màu sắc, bề mặt [dạng mụn cóc? loét?], bờ [rõ? cuộn?], độ  xâm nhập môđệm.

d.                      Hình thái vùng không u: teo, sừng hóa,loét.

e.                       Hạch:kíchthướchạchlớnnhấtbịdicăn.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Đánh dấu tổn thương bằngmực tàu.

b.                      Cắt phần mô u 3 lát, 1 lát phần gần u, 1 lát phần xau.

c.                       Cắt 2 lát ở rìa diệncắt.

d.                      Lấy tất cả các hạch [nếucó].

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm chứa toàn bộ tổn thương, bờ diện cắt, hạch [nếu có], cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-            Bệnhphẩmnhỏ,mềm:tránhdùngkẹpcómấukẹpchặtlàmnátbệnhphẩm.

-             Bệnh phẩm lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau:Thớtphabệnhphẩm,dụngcụphaphảirửasạchtrướckhiphatừngbệnhphẩm.

25. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM SINH THIẾT CỔ TỬ CUNG

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch [nếu có]. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xétnghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

+ Máy chụp ảnh.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu bệnh, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

1.                      Qui trình chuẩnbị

a.                      Không cắt nếu mẫu bệnh phẩm 50g.

b.                      Thấm khô bệnh phẩm, sau đó đánh dấu diện cắt bằng mực Tàu và thấm khô lầnnữa.

c.                       Nếu cần thiết, cho chụp X- quang bệnhphẩm.

d.                      Cắt lọc bệnh phẩm: nếu mẫu mô ≤ 3 cm, mỗi lát cắt 3 - 4 mm. Nếu mẫu mô lớn hơn, cắt ngang mẫu mô, cố định nửa phần còn lại, úp mặt cắt xuống và cắt vuông góc với mặtcắt.

e.                       Nếu có chỉ định nhuộm thụ thể hóc môn, dành một phần mô cho việcnày.

2.                      Mô tả đại thể

a.                      Các kích thước và mật độ củau.

b.                      Các tính chất của mặt cắt bệnh phẩm: xơ hóa, dạng u nang [kích thước, số lượng, chất trong u nang], vôi hóa, tính chất mô u [kích thước, màu sắc, bờ, mật độ, hoại tử, khoảng cách đến các diệncắt].

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Mẫu mô nhỏ: đúc hết toàn bộ mô [có thể dùng đến 5 khuônnhựa].

b.                      Mẫu mô lớn: phụ thuộc vào việc lấy mẫu và nên lấy ít nhất 2/3 mô u, không bao gồm mô mỡ, nhưng bao gồm cả những tổn thương thấy được trên đại thểvà cảcácdiệncắtđãđượcđánhdấubằngmực.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh  phẩm  lấy  làm  xét  nghiệm  không  sót  tổn  thương,  cố  định đúng.

NHỮNG SAI SÓT VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ

-        Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơ thể hoặc cố định không đúng cách sẽ bị hoại tử là không thể sửa chữa được.

-      Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-        Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

46. PHẪU TÍCH BỆNH PHẨM VÚ [TOÀN PHẦN]

I.                       NGUYÊNTẮC

Khôngđểsóttổnthương,cácmảnhcắtphảiđạidiệnchotổnthương,phải lấy được rìa diện cắt, hạch [nếu có]. Bệnh phẩm sau khi pha cần được cố định ngay trong formol đệm trung tính10%.

II.                    CHUẨNBỊ

1.                      Người thựchiện

Bác sĩ giải phẫu bệnh – tế bàobệnhhọc:                       01

+ Kỹ thuật viên giải phẫu bệnh – tế bàobệnh học:           02

2.                      Phương tiện, hóachất

+ Bàn pha bệnh phẩm: Phải đủ rộng, chiều cao thích hợp cho tư thế đứng pha bệnh phẩm.

+ Dao sắc, kẹp, thớt nhựa sạch, phẳng.

+ Các lọ đựng dung dịch cố định bệnh phẩm [formol đệm trung tính 10%], thể tích dung dịch cố định lớn hơn 20-30 lần thể tích bệnh phẩm cần cố định.

+  Khuôn nhựa đựng bệnh phẩm.

+ Bút chì mềm, nhãn giấy ghi tên, tuổi Người bệnh, mã số xét nghiệm, mô xét nghiệm…

+ Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt và quần áo bảo hộ.

+ Vòi nước chảy, các dụng cụ và thuốc tẩy trùng để làm sạch dụng cụ.

+ Bình có chứa dung dịch cố định để lưu bệnh phẩm.

+ Dụng cụ có nắp kín để đựng các bệnh phẩm đã pha còn dư để đem huỷ.

3.                      Bệnhphẩm

Bệnh phẩm được cố định ngay [không quá 30 phút kể từ khi bệnh phẩm được lấy ra khỏi cơ thể] trong formol trung đệm tính 10%, do các khoa, phòng lâm sàng gửi tới.

4.                      Phiếu xétnghiệm

+ Có đầy đủ thông tin về Người bệnh [họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, điện thoại], khoa phòng yêu cầu xét nghiệm.

+ Có ghi đầy đủ chẩn đoán lâm sàng, bao gồm các triệu chứng lâm sàng, các kết quả cận lâm sàng khác, phương pháp điều trị đã dùng trước phẫu thuật, phương pháp lấy bệnh phẩm, vị trí, số lượng bệnh phẩm.

+ Có ghi rõ yêu cầu xét nghiệm, tên bác sĩ yêu cầu xét nghiệm.

+ Ghi ngày giờ lấy bệnh phẩm, ngày giờ chuyển đến khoa giải phẫu  bệnh– tế bào bệnh học, có hay không có cố định bệnh phẩm sơ bộ, loại dung dịch cố định.

+ Có phần mô tả đại thể, số lượng bệnh phẩm lấy xét nghiệm, vùng lấy bệnh phẩm, loại mô xét nghiệm…

III.                CÁCBƯỚCTIẾNHÀNH

Có nhiều loại phẫu thuật cắt bỏ vú:

-            Phẫu thuật cắt bỏ vú toàn phần Halsted bao gồm cắt bỏ toàn bộ vú kèm mô mỡ xung quanh và bên dưới, cơ ngực lớn, cơ ngực nhỏ và các hạch nách thành1khối.Loạiphẫuthuậtnàyhầunhưđãkhôngđượcdùngnữa.

-           Phẫuthuậtcắtbỏvútoànphầncảitiến[cònđượcgọilàcắtbỏvúđơngiản mở rộng và cắt bỏ toàn bộ vú], bao gồm lấy toàn bộ mô tuyến vú, gồm cơ đuôi vú, númvú,daxungquanh,mômỡchứahạchởvùngnáchthấp;cơngựclớnđược bảo tồn.

-           Phẫu thuật cắt bỏ vú dưới da bao gồm cắt bỏ toàn bộ mô tuyến vú không kèm da bên trên, núm vú và mô vùng đuôivú.

-            Phẫu thuật cắt bỏ vú 1/4 là cắt bỏ một phần mô tuyến vú [1/4 góc vú], thường kèm với nạo hạchnách.

-            Phẫu thuật cắt bỏ rộng u là lấy toàn bộ mô u và 1 phần mô bình thường quanh u.

-           Phẫu thuật cắt bỏ 1/4 vú là một dạng của phẫu thuật lấy toàn bộ u, trong đómôvúđượcphẫuthuậttươngứngvới1/4củavúvềgiảiphẫu.

1.                      Qui trình chuẩnbị

1.1.              Ngày thứnhất:

a.                      Cân bệnhphẩm.

b.                      Định hướng bệnh phẩm. Trong trường hợp cắt bỏ vú toàn phần, sử dụng mô mỡ vùng nách là mốc để xác định mặt ngoài của bệnh phẩm, mô cơ để xác định mặt trên. Đặt bệnh phẩm lên thớt sao cho mặt sau ngửa lên, mặt dưới bệnhphẩm hướng về người cắt, như thể người cắt đứng phía sau mô vú. Chú ý, xếp bệnh phẩm sao cho tại vị trí của 1/3 giữa và 1/3 trên của cơ ngực lớn, các sợi cơ gần nhưcóhướngnằmngang.

c.                       Cắt lọc hạchlimphô.

Cắt  bỏ vú  toàn phần cải tiến

a.                      Bóc tách mô vùng nách ra khỏi tuyếnvú.

b.                      Do điểm mốc không có như trong bệnh phẩm cắt bỏ vú toàn phần, nên chia mô vùngnáchlà2phần:1/2trênvà1/2dướivàcốđịnhquađêm.

c.                       Lật bệnh phẩm lại cho mặt da quay lên và vị trí 6 giờ của bệnh phẩm ở vị trí gầnngườicắtlọcnhất,nhưthểđangđốidiệnvớiNgườibệnh.

d.                      Đo kích thước và đánh giá hình thái bên ngoài. Sờ tìm khối u và hạch. Dùng mựckhônghòatantrongnướcvẽ1đườngdọcđingangquanúmvúvà1đường khác thẳng góc với đường trên cũng đi ngang qua núm vú. Hai đường này chia môvúlàm4phần:phầntrênngoài,dướingoài,trêntrongvàdướitrong.

e.                       Cắt lọc núm vú và quầng vú, cố định quađêm.

f.                        Dùng dao dài cắt toàn bộ mô vú theo trục dọc, mỗi lát dày khoảng 2 cm. Một trong những lát cắt phải đi chính xác theo đường vẽ mực ban đầu, điều này cho phép tách 2 phần một cách chính xác: 1/2 phần trong và 1/2 phần ngoài. Tách từng lát cắt cẩn thận và đánh giá từng lát nhưng luôn giữ nguyên định hướng ban đầu. Có thể chụp ảnh, chụp X-quang, lấy mẫu cho nhuộm hóa mô miễn dịch nếu cầnthiết.Sauđó,cốđịnhtoànbộvớiđịnhhướngbanđầuquađêm.

1.2.              Ngày thứhai:

a.                      Bệnh phẩm hạch: Bóc tách và cắt lọc tất cả các hạch. Tối thiểu phải được 20 hạch trong bệnh phẩm cắt bỏ vú toàn phần.

b.                      Bệnh phẩm núm vú: Nếu núm vú bình thường, cắt lát theo chiều trên xuống. Nếu núm vú bị co rút hoặc lộn ngược, cắt nhiều lát song song nhau, cách nhau2

-  3mm,đườngcắtphảiđiquanúmvú,quầngvúvàthẳnggócvớida.

c.                       Bệnh phẩm vú: kiểm tra lại từng lát cắt và nếu cần, có thể cắtthêm.

2.                      Mô tả đại thể

Ghi chú ngắn gọn bệnh phẩm ở ngày thứ nhất và ghi chú cụ thể vào ngày thứ 2.

a.                      Xácđịnhvúbêntrái,bênphảivàphươngphápcắtbỏvú.

b.                      Liệt kê các thành phần trong bệnh phẩm: da, núm vú, mô vú, cơ ngực lớn, cơ ngực nhỏ, cân cơ, mô vùng nách, cấu trúc thànhngực.

c.                       Cânvàđocáckíchthước[chiềudàidàinhấtcủadavàchiềudàithắnggócvới chiều dài thứnhất]

e.                       Mô tả hình thái bênngoài:

+ Mô tả hình dạng và màu sắc da.

+ Xác định vị trí và mức độ của những thay đổi trên da [sẹo, vết mổ, đỏ da, phù, co rút, loét].

+ Hình dạng núm vú và quầng vú [bào mòn, loét, co rút, lộn ngược?].

+ Xác định tổn thương và những thay đổi khác: định vị so với núm vú và ở 1/4 nào của bệnh phẩm.

+ Mô tả những bất thường khi sờ nắn.

f.                        Mô tả mặtcắt:

+ Xác định [tương đối] lượng mô mỡ và nhu mô tuyến vú .

+ Xem xét các nang, ống bị dãn: kích thước, số lượng, vị trí, chất trong lòng nang, ống.

+ Mô u: vị trí ở 1/4 nào và khoảng cách tới núm vú, độ sâu so với da, kích thước, hình dạng, mật độ, màu sắc, hoại tử, xuất huyết, vôi hóa, có dính da, cơ, cân cơ hay núm vú hay không.

+ Hạch limphô: số lượng hạch ở mỗi nhóm hạch, kích thước hạch lớn nhất trong mỗi nhóm, kích thước và vị trí hạch có di căn rõ trên đại thể.

3.                      Cắt lọc bệnh phẩm làm xét nghiệm mô bệnhhọc

a.                      Môvú:cắt3mẫuởmôu,lấymẫutấtcảcáctổnthươngthấyđượctrênđạithể hoặc X-quang; lấy tối thiểu mẫu ở mỗi 1/4 theo thứ tự: 1/4 trên ngoài, 1/4 dưới ngoài,1/4dướitrong,1/4trêntrong.

b.                      Núm vú: xem ở phần qui trình chuẩnbị.

c.                       Cơ ngực lớn [đối với phương pháp cắt bỏ vú toàn phần]: lấy 1 mẫu ở vùngbất

thường trên đại thể; nếu không có, lấy vùng gần mô u nhất.

d.                      Hạch: tất cả các hạch [nếu có] phải lấy xét nghiệm mô bệnh học. Hạch nhỏ phải đúc hết hạch; nếu hạch lớn hơn 0,5 cm, phải cắt lát mỏng. Nếu mô vùng nách có nhiều mỡ, phải bộc lộ vùng đại diện. Cắt lọc và đúc theo thứ tựsau:

Cắt bỏ vú toàn phần:

+ Hạch nách vùng thấp [nhóm I].

+ Hạch nách vùng giữa [nhóm II].

+ Hạch nách vùng cao [nhóm III].

+ Hạch Rotter [nhóm hạch giữa và cơ ngực], nếu không có hạch, phải lấy mô mỡ vùng này làm xét nghiệm mô bệnh học.

Cắt bỏ vú toàn phần cải tiến:

+ Nhóm hạch 1/2 dưới.

+ Nhóm hạch 1/2 trên.
 

[Không dùng các thuật ngữ hạch vùng thấp, giữa, cao như trong phẫu thuật cắt bỏ vú toàn phần nói trên].

Hình 23: Sơ đồ các nhóm hạch vú.

Hình 24: Phẫu tích bệnh phẩm u vú.

IV.                KẾT QUẢ

Bệnh phẩm không sót tổn thương, có bờ diện cắt, hạch, cố định đúng quy định.

V.                    NHỮNGSAISÓTVÀHƯỚNGXỬTRÍ

-             Cần luôn nhớ nếu bệnh phẩm không được cố định ngay sau khi lấy ra khỏi cơthểhoặccốđịnhkhôngđúngcáchsẽbịhoạitửlàkhôngthểsửachữađược.

-             Bệnh phẩm mềm: tránh dùng kẹp có mấu kẹp chặt làm nát bệnhphẩm.

-              Bệnh phẩm của lần pha trước dính lại trên dụng cụ và dính vào bệnh phẩm sau: Thớt pha bệnh phẩm, dụng cụ pha phải rửa sạch trước khi pha từng bệnhphẩm.

Video liên quan

Chủ Đề