Cách tính 3 2 5

Tính

a] \[\dfrac{1}{2}\] . [ \[\dfrac{4}{3}\] + \[\dfrac{2}{5}\] ] - \[\dfrac{3}{4}\] . [ \[\dfrac{8}{9}\] + \[\dfrac{13}{3}\] ]

= \[\dfrac{1}{2}\] . \[\dfrac{8}{15}\] - \[\dfrac{3}{4}\] . \[\dfrac{47}{9}\]

= \[\dfrac{4}{15}\] - \[\dfrac{47}{12}\]

= \[\dfrac{-73}{20}\]

b] \[\dfrac{1}{5}\] : \[\dfrac{1}{10}\] - \[\dfrac{1}{3}\] . [ \[\dfrac{6}{5}\]-\[\dfrac{9}{4}\] ]

= 2 - \[\dfrac{1}{3}\] . \[\dfrac{-21}{20}\]

= 2 - \[\dfrac{-7}{20}\]

= \[\dfrac{47}{20}\]

c] \[\dfrac{-3}{4}\] . [ \[\dfrac{20}{9}\] - \[\dfrac{8}{15}\] ] - \[\dfrac{5}{3}\] . \[\dfrac{9}{10}\]

= \[\dfrac{-3}{4}\] . \[\dfrac{76}{45}\] - \[\dfrac{3}{2}\]

= \[\dfrac{-19}{15}\] - \[\dfrac{3}{2}\]

= \[\dfrac{-7}{30}\]

Với giải Hoạt động khám phá 3 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp bạn biết cách làm bài tập môn Toán 6.

Hoạt động khám phá 3 trang 34 Toán lớp 6 Tập 2: a] Cho hai số thập phân x = 14,3 và y = 2,5.

Hãy tính x . y và x : y.

b] Hãy dùng quy tắc dấu của tích và thương hai số nguyên để tìm kết quả của các phép tính sau:

[14,3] . [2,5] = ?

[14,3] : [2,5] = ?

[14,3] . [2,5] = ?

[14,3] : [2,5] = ?

[14,3] . [2,5] = ?

[14,3] : [2,5] = ?

Lời giải:

a] Thay x = 14,3 và y = 2,5 vào các phép tính x . y và x : y.

* Phép tính 14,3 . 2,5 là phép nhân hai số thập phân dương, ta làm như sau:

- Bỏ dấu phẩy ở các số thập phân rồi thực hiện phép nhân hai số tự nhiên.

Ta tính được: 143 . 25 = 3575.

- Phần thập phân ở cả hai thừa số có tất cả 2 chữ số.

- Dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số từ phải sang trái, ta được 35,75.

Do đó x . y = 14,3. 2,5 = 35,75.

* Phép tính 14,3 : 2,5 là phép chia hai số thập phân dương, ta làm như sau:

- Phần thập phân của số chia và số bị chia đều có 1 chữ số.

- Chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải 1 chữ số, ta được số bị chia mới là 143.

- Bỏ dấu phẩy ở số chia, ta được số chia mới là: 25.

- Ta thực hiện phép chia: 143 : 25 = 5,72.

Do đó x : y = 14,3 : 2,5 = 143 : 25 = 5,72.

Vậy x . y = 35,75 và x : y = 5,72.

b] Dùng quy tắc dấu của tích và thương hai số nguyên vào các phép tính, ta được:

* Phép tính [14,3] . [2,5] là phép nhân hai số âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Ta thực hiện: [14,3] . [2,5] = |14,3| . |2,5| = 14,3 . 2,5 = 35,75.

* Phép tính [14,3] : [2,5] là phép chia hai số âm, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Ta thực hiện: [14,3] : [2,5] = |14,3| : |2,5| = 14,3 : 2,5 = 5,72.

* Phép tính [14,3] . [2,5] là phép nhân số âm với số dương, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi thêm dấu trừ vào trước kết quả.

Ta thực hiện: [14,3] . [2,5] = [|14,3| . |2,5|] = −[14,3 . 2,5] = 35,75.

* Phép tính [14,3] : [2,5] là phép chia số âm cho số dương, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi thêm dấu trừ vào trước kết quả.

Ta thực hiện: [14,3] : [2,5] = [|14,3| : |2,5 |] = −[14,3 : 2,5] = 5,72.

* Phép tính [14,3] . [2,5] là phép nhân số dương với số âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi thêm dấu trừ vào trước kết quả.

Ta thực hiện: [14,3] . [2,5] = [|14,3| . |2,5|] = −[14,3 . 2,5] = 35,75.

* Phép tính [14,3] : [2,5] là phép chia số dương cho số âm, ta chia hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi thêm dấu trừ vào trước kết quả.

Ta thực hiện: [14,3] : [2,5] = [|14,3| : |2,5 |] = −[14,3 : 2,5] = 5,72.

Vậy [14,3] . [2,5] = 35,75; [14,3] : [2,5] = 5,72;

[14,3] . [2,5] = 35,75; [14,3] : [2,5] = 5,72;

[14,3] . [2,5] = 35,75; [14,3] : [2,5] = 5,72.

Đề bài

Tính:

a]  \[3 + \dfrac{2}{5}\] ;                b] \[ 4 -\dfrac{5}{7}\] ;                c] \[ 1 - \left [ \dfrac{2}{5} +\dfrac{1}{3}\right ]\].

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là \[1\] sau đó quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hoặc trừ hai phân số sau khi quy đồng.

- Biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Lời giải chi tiết

a]  \[ 3 +\dfrac{2}{5}=  \dfrac{3}{1}+\dfrac{2}{5}=  \dfrac{15}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{17}{5}\];

b]  \[ 4 -\dfrac{5}{7}= \dfrac{4}{1}-\dfrac{5}{7} =  \dfrac{28}{7}-\dfrac{5}{7}=\dfrac{23}{7}\];

c]   \[ 1 -\left [ \dfrac{2}{5} +\dfrac{1}{3}\right ]  = 1 -\left [ \dfrac{6}{15} +\dfrac{5}{15}\right ]\]\[ = 1 -\dfrac{11}{15} =  \dfrac{15}{15}-\dfrac{11}{15}=\dfrac{4}{15}\].

>> Xem đầy đủ lời giải bài 1, 2, 3 trang 10 SGK toán 5: Tại đây

Loigiaihay.com

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Mình có vài bài toán nâng cao muốn hỏi các bạn nha các bạn biết giải phần nào thì giải nha cô mình cho 14 bài , vài bài mình ko hiểu các bạn giúp mình nhé bài 4 so sánh 5 phần 2 và 3 phần 7 phân số nào lớn hơn 3 phần 8 và 4 phần 3 phân số nào lớn hơn 3 phần 4 và 3 phần 2 phân số nào lớn hơn bài 5 2 34 phần ........ bài 6 rút gọn các phân số sau 3 phần 9 , 9 phần 12 , 8 phần 18 , 60 phần 36 , 17 phần 34, 17 phần 51, 35 phần 100 , 25 phần 100 , 8 phần 1000, 24 phần 30 , 18 phần 54 , 72 phần 42bài 7 quy đồng mẫu số các phân số sau 3 phần 9 và 1 phần 3 , 2 phần 8 và 3 phần 4 , 3 phần 8 và 4 phần 24 , 4 phần 9 và 2 phần 5 , 12 phần 11 và 5 phần 6, 3 phần 9 và 4 phần 3 , 3 phần 27 và 4 phần 9bài 8 tính21 phần 30 trừ 11 phần 30bài 9 tính 4 3 phần 2 2 phần 5 1 phần 3 5 phần 6 4bài 10 rút gọn rồi tính 25 phần 50 1 phần 4 bài 11 tính 4 phần 5 x 2 phần 3 4 x 1 phần 58 phần 7 x 4 bài 12 tính bằng cách thuận tiện nhất 4 phần 12 3 phần 12 6 phần 12 4 phần 5 x 3 4 phần 5 x 23 phần 7 4 phần 9 4 phần 7 5 phần 922 phần 5 x12 x 5 phần 22Bài 13 tìm x1 phần 2 x 5 phần 6 x 1 phần 5 3 phần 103 phần 10 x 1 phần 2x 1 phần 4 3 phần 8bài 14 tính giá trị biểu thức7 phần 20 5 phần 8 2 phần 5 5 phần 6 5 phần 9 1 phần 4 giúp mình nhé

Video liên quan

Chủ Đề