Cách tính điểm tích lũy đại học sài gòn năm 2022

Thời học tiểu học, THCS, THPT, hẳn là các bạn đã quen với cách tính điểm trung bình môn cuối học kỳ hay cuối năm nhưng khi lên đến đại học thì các bạn sẽ học theo tín chỉ và sẽ có cách tính điểm riêng. Vậy cách tính điểm theo tin chỉ đại học theo quy định mới như thế nào, mời các bạn tham khảo nội dung bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Cách tính điểm trung bình chung học kỳ

Hướng dẫn cách tính điểm học phần [môn học]

III. Cách tính điểm và xếp loại học lực đại học mới nhất 2022V. Cách xếp loại học lực đại học theo tín chỉ

I. Tín chỉ là gì?

Là đại lượng xác định khối lượng kiến thức, kỹ năng mà sinh viên tích lũy được trong 15 giờ tín chỉ. Theo đó tín chỉ là đại lượng đo thời lượng học tập của sinh viên, được phân thành ba loại theo các hình thức dạy – học và được xác định như sau:

Một giờ tín chỉ lên lớp bằng 01 tiết lên lớp và 02 tiết tự họcMột giờ tín chỉ thực hành bằng 02 tiết thực hành và 01 tiết tự họcMột giờ tín chỉ tự học bắt buộc bằng 03 tiết tự học bắt buộc nhưng được kiểm tra đánh giá.

Giá tiền học phí trên mỗi tín chỉ sẽ tùy thuộc và mỗi trường đại học, có trường thấp và có trường lại cao các bạn nhé.

II. Điểm tích lũy là gì?

Đơn giản thôi điểm tích lũy là điểm trung bình chung tất cả các môn học trong cả khóa học của mình. Thích gọi thế cho mới thôi chứ cũng tương tự như điểm trung bình cả năm của các bạn khi còn học sinh đấy.

III. Cách tính điểm và xếp loại học lực đại học mới nhất 2022

Cách tính điểm và xếp loại học lực đại học mới nhất 2022 áp dụng theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT.

1. Đánh giá điểm học phần

Điều 9 Quy chế đào tạo trình độ đại học quy định về cách đánh giá và tính điểm học phần như sau:

Các điểm thành phần tính theo thang điểm 10

Đối với mỗi học phần, sinh viên được đánh giá qua tối thiểu hai điểm thành phần, đối với các học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể chỉ có một điểm đánh giá. Các điểm thành phần được đánh giá theo thang điểm 10.

Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số của mỗi điểm thành phần được quy định trong đề cương chi tiết của mỗi học phần.

Quy định về điểm thi, bảo vệ khóa luận trực tuyến

Với hình thức đánh giá trực tuyến [thi trực tuyến], khi áp dụng phải đảm bảo trung thực, công bằng và khách quan như đánh giá trực tiếp, đồng thời đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phần.

Riêng việc tổ chức bảo vệ và đánh giá đồ án, khóa luận được thực hiện trực tuyến với trọng số cao hơn khi đáp ứng thêm các điều kiện sau đây:

– Việc đánh giá được thực hiện thông qua một hội đồng chuyên môn gồm ít nhất 3 thành viên;

– Hình thức bảo vệ và đánh giá trực tuyến được sự đồng thuận của các thành viên hội đồng và người học;

– Diễn biến của buổi bảo vệ trực tuyến được ghi hình, ghi âm đầy đủ và lưu trữ.

Sinh viên bỏ thi phải nhận điểm 0

Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu.

Cách tính và quy đổi điểm học phần

Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, được làm tròn tới một chữ số thập phân và xếp loại điểm chữ.

– Loại đạt có phân mức, áp dụng cho các học phần được tính vào điểm trung bình học tập, bao gồm:

A: từ 8,5 đến 10,0;

B: từ 7,0 đến 8,4;

C: từ 5,5 đến 6,9;

D: từ 4,0 đến 5,4.

– Với các môn không tính vào điểm trung bình, không phân mức, yêu cầu đạt P từ: 5,0 trở lên.

– Loại không đạt F: dưới 4,0.

Xem thêm: 6+ Cách Kiểm Tra Tài Khoản Sacombank Trên Điện Thoại, Kiểm Tra Số Dư Tài Khoản Sacombank

– Một số trường hợp đặc biệt sử dụng các điểm chữ xếp loại, không được tính vào điểm trung bình học tập:

I: Điểm chưa hoàn thiện do được phép hoãn thi, kiểm tra;

X: Điểm chưa hoàn thiện do chưa đủ dữ liệu;

R: Điểm học phần được miễn học và công nhận tín chỉ.

2. Cách tính và quy đổi điểm trung bình học kỳ, năm học

Căn cứ khoản 2 Điều 10 Quy chế đào tạo trình độ đại học, để tính điểm trung bình, điểm chữ của học phần được quy đổi về điểm số như dưới đây:

– A quy đổi thành 4;

– B quy đổi thành 3;

– C quy đổi thành 2;

– D quy đổi thành 1;

– F quy đổi thành 0.

Những điểm chữ không thuộc một trong các trường hợp trên thì không được tính vào các điểm trung bình học kỳ, năm học hoặc tích lũy. Những học phần không nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo không được tính vào các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

Như vậy, đối với các trường áp dụng quy đổi điểm trung bình của học sinh theo thang điểm 4, sinh viên sẽ xét điểm thành phần và điểm trung bình học phần theo thang điểm 10, sau đó xếp loại học phần bằng điểm chữ và quy đổi tương ứng ra điểm thang 4 để tính điểm trung bình học kỳ, cả năm.

Ngoài ra, khoản 2 Điều 10 cũng quy định, với các cơ sở đào tạo đang đào tạo theo niên chế và sử dụng thang điểm 10 thì tính các điểm trung bình dựa trên điểm học phần theo thang điểm 10, không quy đổi các điểm chữ về thang điểm.

3. Cách xếp loại học lực đại học

Tại khoản 5 Điều 10 Quy chế đào tạo đại học quy định, sinh viên được xếp loại học lực theo điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm học hoặc điểm trung bình tích lũy như sau:

Theo thang điểm 4:

– Từ 3,6 đến 4,0: Xuất sắc;

– Từ 3,2 đến cận 3,6: Giỏi;

– Từ 2,5 đến cận 3,2: Khá;

– Từ 2,0 đến cận 2,5: Trung bình;

– Từ 1,0 đến cận 2,0: Yếu;

– Dưới 1,0: Kém.

Theo thang điểm 10:

– Từ 9,0 đến 10,0: Xuất sắc;

– Từ 8,0 đến cận 9,0: Giỏi;

– Từ 7,0 đến cận 8,0: Khá;

– Từ 5,0 đến cận 7,0: Trung bình;

– Từ 4,0 đến cận 5,0: Yếu;

– Dưới 4,0: Kém.

IV. Cách tính điểm tính điểm theo tín chỉ đại học

Ví dụ có bảng điểm sau:

Môn học

Số tín chỉ

Điểm hệ 4

Tính

Môn 1 – HK1

3

4

3×4 =12

Môn 2 – HK1

4

3

4×3 =12

Môn 3 – HK2

1

2

1×2 =2

Cộng

8 TC

26

Điểm trung bình tích lũy: 26/8 = 3.25

Điểm trung bình tích lũy là: Các học kỳ tiếp theo tính tổng điểm NHÂN VỚI số tín chỉ từng môn đem CHIA CHO tổng số tín chỉ [tính lại từ học kỳ đâu không tính riêng từng học kỳ]

– Các môn học không tín điểm trung bình là: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng.

V. Cách xếp loại học lực đại học theo tín chỉ

1. Cách tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm 10

Theo hệ thống tín chỉ tại Việt Nam quy định cách xếp loại học lực đại học theo tín chỉ phụ thuộc vào điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần. Tất cả sẽ được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến một chữ số thập phân.

Phần điểm học phần là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá bộ phận của học phần đó nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần của các môn sẽ được làm tròn đến một chữ số thập phân và được thành điểm chữ từ A đến D như sau:

Điểm A là từ [8.0 – 10] : GiỏiĐiểm B là từ [6.5 – 7.9] : KháĐiểm C là từ [5.0 – 6,4] : Trung bìnhĐiểm D là từ [3.5 – 4,9] : Yếu.

Ở một số trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam còn xét thêm các mức điểm B+ C+ D+. Do đó việc xếp loại học lực đại học theo tín chỉ được đánh giá như sau:

Điểm A là từ A [8.5- 10]: GiỏiĐiểm A là từ B+ [8.0 – 8.4]: Khá giỏiĐiểm A là từ B [7.0 – 7.9]: KháĐiểm A là từ C+ [6.5 – 6.9]: Trung bình kháĐiểm A là từ C [5.5 – 6,4]: Trung bìnhĐiểm A là từ D+ [5.0 – 5.4]: Trung bình yếuĐiểm A là từ D [4.0 – 4.9]: YếuQuy điểm phần loại không đạt: F [dưới 4.0] Kém.

Những sinh viên đạt điểm D ở các học phần nào thì sẽ được học cải thiện điểm của học phần đó. Nếu sinh viên có học phần bị điểm F thì phải đăng ký học lại từ đầu theo quy định của nhà trường. Đây là cách xếp loại học lực đại học theo tín chỉ theo thang điểm 10. Còn cách tính điểm xếp loại theo thang điểm 4 sẽ ra sao?

2. Cách tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm 4

Để có thể tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy của mỗi sinh viên theo hệ thống tín chỉ. Thì tương ứng với mỗi mức điểm chữ của mỗi học phần sẽ được quy đổi qua điểm số như sau:

A tương ứng với 4B+ tương ứng với 3.5B tương ứng với 3C+ tương ứng với 2.5Điểm C tương ứng với 2D+ tương ứng với 1.5D tương ứng với 1Điểm F tương ứng với 0

Như vậy, hạng tốt nghiệp sẽ được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khoá học của sinh viên ở trường như sau:

Đối với loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00Loại giỏi: Số điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59Đối với loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49.

Tuy nhiên, phần thứ hạng xếp loại học lực đại học theo tín chỉ của những sinh viên có kết quả học tập toàn khóa trong diện loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức. Nếu ở trong các trường hợp dưới đây:

Có khối lượng của các học phần phải thi lại [Ở điểm F] vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình học của mỗi sinh viên. Sinh viên đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học. Bởi vậy, để đạt được bằng loại xuất sắc và giỏi bạn cần phải lưu ý nhé!

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Page 2

Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn chi tiết cách thay thế số 0 bằng dấu gạch trong Excel 2007, 2010, 2013, 2003, 2016.

Bạn đang xem: Định dạng số 0 thành dấu – trong excel

Trong nhiều yêu cầu của bài toán và ngay trong thực hành trực tiếp, bạn cần đổi 0 thành ô trống hoặc đổi 0 thành dấu gạch ngang [-] để có thể theo dõi và thao tác dễ hơn nhưng phép tính vẫn được thực hiện như bình thường. Cũng có nhiều phương pháp khác nhau để thao tác việc thay thế này, nhưng chỉ cần sử dụng chức năng “Định dạng ô” trong Excel có thể giúp bạn thực hiện việc này một cách dễ dàng và chính xác.

Hướng dẫn thay số 0 bằng dấu gạch trong Excel

Dưới đây mình sẽ chia sẻ cho các bạn 02 cách đơn giản nhất để thay số 0 bằng dấu gạch trong excel. Bạn có thể thay đổi từ 0 sang dấu [-] chỉ với một vài cú nhấp chuột. Việc chuyển đổi này sẽ giúp tệp Excel của bạn dễ xem hơn, trông đẹp hơn và chuyên nghiệp hơn. 

Hướng dẫn Thay số 0 bằng dấu gạch trong excel cách 1

Bước 1: Tô đen phần dữ liệu cần chuyển từ số 0 sang dấu [-]. Bạn có thể bôi toàn bộ nội dung của tệp Excel hoặc vùng dữ liệu cần được chuyển đổi.

Xem thêm: Thuê Bao Quý Khách Vừa Gọi Tạm Thời Không Liên Lạc Được, Ca Sĩ: Vegastudio

Bước 2: Trên tab home, click vào “box number”. Sau đó nhấp vào mũi tên nhỏ ở góc dưới bên phải và chọn “tùy chỉnh”, ô tab “định dạng ô” sẽ xuất hiện.

Bước 3: Trong cửa sổ “đặt định dạng ô”, nhấp vào “tùy chỉnh”. Sau đó chọn kiểu hiển thị thích hợp, rồi nhấp vào “OK”. [Bạn có thể chọn kiểu là [* #, ## 0]; [* [#, ## 0]; [* “-” ??]; [
_]]

Đầu tiên, chọn dữ liệu được chuyển đổi từ số không sang dấu gạch ngang. Sau đó, mở hộp thoại “định dạng ô”.

Xem thêm: Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng 60M2, 60M2 Xây Nhà 2 Tầng 1 Tum Hết Bao Nhiêu Tiền

Hướng dẫn Thay số 0 bằng dấu gạch trong excel cách 2

Phương pháp này về cơ bản vẫn là phương pháp đầu tiên. Tuy nhiên, ở bước thứ hai, thao tác lựa chọn của bạn khác hẳn. Các thao tác thực hiện ở bước 1 và bước 3 trên đây hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên, qua phương pháp thứ hai, bạn sẽ dễ nhớ hơn và thực hiện trực quan hơn. Để thay đổi từ 0 sang dấu [-] theo cách này, hãy làm như sau:

Đầu tiên, bạn vẫn sẽ tô đen phần dữ liệu bạn muốn chuyển đổi. Sau đó, nhấp chuột phải vào vùng dữ liệu vừa được tô đen và chọn “định dạng ô”. Lúc này, một cửa sổ “định dạng ô” sẽ xuất hiện, và bạn cũng có thể chọn kiểu hiển thị tương tự như ở bước 3 như đã trình bày ở phần trên. Cũng trong bước 2, bạn cũng có thể sử dụng phím tắt để thay thế chuột. Sau khi tô đen khu vực bạn cần chuyển số 0 thành [-], chỉ cần nhấn Ctrl +1. Lúc này, cửa sổ “định dạng ô” cũng sẽ mở ra.

Kết

Trong nhiều vấn đề, cần phải thay thế số 0 bằng dấu gạch ngang trong Excel. Bằng cách này, nội dung của tệp Excel của bạn sẽ dễ xem hơn nhưng vẫn có thể đảm bảo tính toán bình thường. Hoặc trong các bài tập Excel cơ bản, nhiều câu hỏi sẽ yêu cầu bạn thực hiện các thao tác chuyển số 0 thành ký hiệu –

Page 3

Năm 1988, trong những giây phút ngẫu hứng, nhạc sĩ Phan Văn Minh sáng tác ca khúc “Cả nhà thương nhau” tặng vợ con sau những năm công tác ở miền núi xa xôi. Bài hát được hoàn thành chỉ sau 15 phút.Bạn đang xem: Bài hát cả nhà thương nhau của tác giả nào

Sau thành công với ca khúc trên, Phan Văn Minh đã có hơn 400 ca khúc trong sự nghiệp, trong đó có hơn 100 ca khúc dành cho thiếu nhi.

Bạn đang xem: Tác giả bài hát cả nhà thương nhau

Trong những ngày cả nhân loại đang căng mình chống chọi với dịch bệnh Covid- 19, trên nền nhạc của “Cả nhà thương nhau”, Phan Văn Minh viết lời mới chống dịch, cùng với văn nghệ sĩ cả nước hòa vào phong trào sáng tác tuyên truyền phòng chống đại dịch. Xin giới thiệu cùng độc giả:

Nhạc sĩ Phan Văn Minh

Từ khóa liên quan:

Cả nhà thương nhau

Số điện thoại:Nội dung bình luận:[*]GửiĐăng nhập để ý kiến của bạn xuất bản nhanh hơnHoặc nhập thông tin của bạn[*][*][*]Hoàn tất

Các tin bài khác

Tòa án

Phút trải lòng của kẻ mang án tử

“Mang” trong mình đến 4 tiền án về các tội danh: “Mua bán trái phép chất ma túy” và “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” nhưng Nguyễn Khắc Trung vẫn không lấy đó làm bài học tu thân.

Tâm điểm dư luận

Đà Nẵng lên tiếng xung quanh thông tin “giá đất nền tăng đột biến”

Tối 1-4, Sở Tài nguyên và Môi trường TPĐà Nẵng thông tin chính thức xung quanh việc một số báo điện tử và mạng xã hội có đăng tải thông tin cho rằng “giá đất nền Đà Nẵng đang tăng nhanh”, tạo dư luận xã hội và khiến các nhà đầu tư băn khoăn.

Xem thêm: Bàn Ghế Trong Phòng Ngủ – 50+ Mẫu Bàn Ghế Phòng Ngủ Đẹp Mới Nhất

Vụ án

Những sai phạm nghiêm trọng của cán bộ Bệnh viện Tâm thần Trung ương I

Nguyễn Xuân Quý là người đang nằm trong diện chữa bệnh bắt buộc; theo quy định đối tượng phải chấp hành nghiêm các quy định của bệnh viện và chịu sự quản lý, giám sát chặt chẽ của các y, bác sỹ.

Bạn đọc

Những bất cập khi xây dựng cầu Phong Hồ

Đầu năm 2019, tin vui đến với người dân khối phố Phong Hồ, P. Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn [tỉnh Quảng Nam] khi được Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tài trợ kinh phí xây cầu

Hoạt động LL Công an

“Ghi điểm” trong lòng dân

Là địa bàn miền núi hiểm trở, điều kiện giao thông còn nhiều khó khăn, tuy nhiên bằng sự nỗ lực và lòng tận tâm, các cán bộ chiến sĩ [CBCS] Công an huyện [CAH] Tây Giang [tỉnh Quảng Nam] từng bước khắc phục những khó khăn,

Tin tức mọi mặt

“Ngựa quen đường cũ”

Đang ngủ tại phòng trọ trên đường Phan Hành Sơn [phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng], lúc 2 giờ ngày 1-4, anh Võ Văn V. [1999] phát hiện có 1 thanh niên lạ mặt vào phòng.

Thời sự thế giới

Nga cảnh báo Ukraine về nguy cơ “một cuộc chiến mới tại Donbass”

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố bất cứ nỗ lực nào hòng khơi dậy xung đột quân sự mới tại khu vực phía đông của Ukraine cũng đều hủy hoại quốc gia này.

ATGT

ĐÀ NẴNG-Khoảng 15 giờ 30 ngày 2-4, anh C.H.L. [1982, trú tỉnh Quảng Ngãi] điều khiển xe ô-tô tải BKS: 76C- 078.53 lưu thông trên đường Ngũ Hành Sơn [Q. Ngũ Hành Sơn]

Bóng đá

Vòng 7 V-League 2021: HAGL và Đà Nẵng tạm dẫn đầu đường đua

Chiều tối 2-4, 3 trận đấu đầu tiên trong khuôn khổ vòng 7 V-League 2021 đã lần lượt diễn ra trên 3 sân cỏ Hòa Xuân, Lạch Tray và Thống Nhất.Đặt làm trang chủ |Vềđầu trang |FontUnicode|Thông tin đến tòa soạn|Liên hệ quảng cáo|Bản tin RSS

TỔNG BIÊN TẬP: ĐạitáPHẠMKHẢI

TỔCHỨC THỰC HIỆN: Trung táNGUYỄN QUANG SANG – Trung táTRẦN THỊ THU HƯƠNG – Trung táTRẦN THANH ĐÔNG

  • Giá xe đạp giant
  • Mẹo chơi được những tựa game pc ngay trên smartphone của bạn
  • Hoa hậu đặng thu thao
  • Bán xe 67 độ

Page 4


Giải bài tập Tiếng Anh 10 Unit 7: The mass media


A. Reading [Trang 74-75-76 SGK Tiếng Anh 10]

Before you read [Trước khi bạn đọc]

Work with a partner. Ask and answer the following questions. [Làm việc với bạn học. Hỏi và trả lời các câu hỏi sau.]

1. When do you often watch TV? [Bạn thường xem tivi vào khi nào?]

=> I often watch TV after dinner.

2. How many channels are there on our national TV? [Đài truyền hình quốc gia của chúng ta có bao nhiêu kênh?]

=> Besides the channels of national TV Stations and HCM City TV channels, nearly every province has its own television station.

3. How many hours per week do you watch TV? [Bạn xem tivi bao nhiêu giờ mỗi tuần?]

=> I usually watch TV about nine hours per week.

While you read [Trong khi bạn đọc]

Look at some popular programmes, and then do the tasks that follow. [Nhìn vào các chương trình phổ biến, và sau đó làm các bài tập theo sau.]

Task 1. The words in A appear in the reading passage. Match them with their definitions in B. [Những từ ở A xuất hiện trong bài đọc. Ghép chúng với định nghĩa ở B.]

cartoon: phim hoạt hình comedy: phim hài kịch drama: kịch, tuồng documentary: phim tài liệu

Task 2. Decide whether the following statements are true [T] or false [F]. Correct the false information. [Xác định xem những phát biểu sau là đúng[T] hay sai [F]. Sửa thông tin sai.]

1. T

2. T

3. F

=> The nature of language is the documentary programme at 15:15 on VTV3.

4. T

5. F

=> VTV1 starts at 5:35 and the last programme starts at 23:30.

Task 3. Work in pairs. Ask and answer the following questions. [Làm việc theo cặp. Hỏi và trả lời các câu hỏi sau.]

1. How many films are on? [Có bao nhiêu phim được chiếu?]

=> Five films are on.

2. What time can you watch the news? [Bạn có thể xem tin tức vào thời gian nào?]

=> I can watch the news at 9:00, 12:00 noon; 19:00 and 23:00 on VTV1 and at 19:00 on VTV3.

3. Which chanel do you recommend to someone who like annimals? [Bạn sẽ gợi ý kênh nào cho ai đó yêu động vật?]

=> VTV2

4. What programme is on on VTV3 at 7:30? [Chương trình nào có trên VTV3 vào lúc 7 giờ 30?]

=> The programme on VTV3 at 7:30 is the “Quiz Show”.

5. Which channel will you watch if you like folk songs? [Bạn sẽ xem kênh nào nếu bạn thích dân ca?]

=> You should watch VTV1 at 21:30.

6. What is the last programme on VTV3? [Chương trình cuối cùng trên VTV3 là chương trình gì?]

=> The last programme on VTV3 is the “Football”.

After you read [Sau khi bạn đọc]

Work in pairs. Tell your partner about one of the TV programmes you like watching best and explain why. [Làm việc theo cặp. Hãy kể cho bạn học với em về một trong những chương trình truyền hình em thích xem nhất và giải thích tại sao.]

I like watching the programmes such as the “Wildlife World” and “Culture and Education” best, because these programmes provide me with the knowledge of the life of wild animals and of the matters of various cultures and of education in our country and around the world. Thanks to these. I can broaden the horizon of my knowledge.


B. Speaking [Trang 76 SGK Tiếng Anh 10]

Task 1. Work in pairs. Which of the following are the types of the mass media? Put a tick [✓] next to the words. [Làm việc theo cặp. Cho biết loại nào sau đây thuộc kiểu phương tiện thông tin đại chúng? Tích dấu [✓] bên cạnh các từ đó.]

Task 2. Work in pairs. Work out what feature[s] the types of the mass media have in common and what main feature[s] each of them has. Use the cues below. [Làm việc theo cặp. Vạch ra những đặc điểm chung của các loại phương tiện truyền thông đại chúng và những nét chính của mỗi loại.]

Trong bảng dưới, hàng in đậm chính là đặc điểm chung.

The mass media – provide/ deliver information and entertainment
The radio

– provide information and entertainment orally [through mouth]

– receive information aurally [through ears]

Newspaper

– present information and entertainment visually [through eyes]

– receive information visually [through eyes]

Television

– present information and entertainment orally [through mouth] and visually [through eyes]

– get information aurally [through ears] and visually [through eyes]

Task 3. Work in groups. Talk about different types of the mass media. Answer the following questions. [Làm việc theo nhóm. Nói về các loại phương tiện truyền thông đại chúng khác nhau. Trả lời các câu hỏi sau.]

1. What are different types of the mass media? [Đâu là các loại phương tiện truyền thông đại chúng khác nhau?]

=> The mass media include TV, radios, newspaper and the Internet.

2. What feature[s] do they have in common? [Chúng có đặc điểm chung nào?]

=> The feature they have in common is that they provide information and entertainment for people.

3. What are their distinctive features? [Đâu là các đặc điểm riêng của chúng?]

=> – TV presents information and entertainment visually and we receive them through eyes.

   – Newspapers present information and entertainment visually and we receive them through eyes.

   – Radio provides information and entertainment orally and we receive them through ears.


C. Listening [Trang 77-78 SGK Tiếng Anh 10]

Before you listen [Trước khi bạn nghe]

Work in pairs. Ask and answer the questions. [Làm việc theo cặp. Hỏi và trả lời các câu hỏi.]

1. How often do you listen to the radio? [Bạn có thường nghe đài không?]

=> I rarely listen to the radio.

2. How many hours per week do you listen to it? [Bạn nghe đài bao nhiêu giờ mỗi tuần?]

=> I spare little time to listen to the radio.

3. What programme do you like listening to and why? [Bạn thích nghe chương trình nào và tại sao?]

=> I rarely listen to the news and learning English on the radio, because almost all pieces of news have already been broadcast on TV. Morever, the news on TV are the latest and more interesting because they are broadcast with pictures.

While you listen [Trong khi bạn nghe]

Task 1. Listen to the two radio news stories and tick the words you hear in the right column under News story 1 and News story 2. [Hai hai bản tin trên đài và tích vào các từ mà em nghe thấy ở cột bên phải bên dưới News story 1News story 2]

Xem thêm:  Giải Sinh lớp 6 Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

Task 2. Listen to the radio news stories again and fill in the missing words. [Nghe lại các bản tin và điền từ còn thiếu.]

Heavy rain causes floods all over the country [Mưa nặng hạt gây ra lũ lụt ở tất cả các quốc gia.]

1. has caused floods 2. have left their homes
3. have seen 4. two metres
5. has stopped 6. cloudy
7. strong kind  

90-year-old American woman climbs Mount Whitney [Người phụ nữ Mỹ 90 tuổi chinh phục ngọn núi Whitney]

1. twenty-third 2. 4,418
3. California 4. wonderful
5. young and healthy  

Task 3. Listen again, and answer the following questions. [Nghe lại, và trả lời các câu hỏi sau.]

1. What has happened during the night? [Chuyện gì đã xảy ra trong suốt đêm?]

=> Heavy rain has happened all over the country during the night.

2. Why have people left their homes? [Tại sao người ta đã phải rời ngôi nhà của họ?]

=> People have left their homes because the rivers have risen.

3. How many times has the old woman climed Mount Whitney? [Người phụ nữ cao tuổi đã trèo lên ngọn núi Whitney bao nhiêu lần?]

=> The old woman has climbed Mount Whileney twenty-three times.

4. Why does she climb it so often? [Tại sao bà ấy lại trèo lên ngọn núi đó thường xuyên?]

=> She climbs it so often because this has kept her young and healthy.

After you listen [Sau khi bạn nghe]

Work in groups. Choose one of the news stories and tell your classmates about it. [Làm việc nhóm. Chọn một trong các bản tin và kể cho các bạn cùng lớp nghe.]

Phần này các bạn sẽ chọn 1 trong 2 bản tin vừa nghe, sau đó kể tóm tắt lại cho cả lớp. Mình chọn bản tin số 2.

A ninety-year-old woman has climbed the highest mountain in California, Mount Whitney, for the twenty-third times. She says that the view from the top is wonderful and that she tries to climb it very often despite her old age because the mountain has kept her young and healthy.

TAPESCRIPT – Nội dung bài nghe:

The time is 7 o’clock and here is the news summary.

Heavy rain during the night has caused floods all over the country today. Many people have left their homes because rivers have risen. Some roads in the north-west are under two metres of water. The rain has stopped at the moment, but it’s still cloudy and there’s strong wind. Because of the bad weather people can’t go out to work.

A ninety-year-old woman has climbed Mount Whitney in California for the twenty-third times. At 4.418 metres, Mount Whitney is the highest mountain in California. The woman says the view from the top is wonderful. She also says that mountain has kept her young and healthy. In spite of her old age the woman tries to climb the mountain very often.


D. Writing [Trang 78-79 SGK Tiếng Anh 10]

Writing about advantages and disadvantages [Viết về các lợi ích và tác hại]

Task 1. Read about the advantages and disadvantages of television below. [Đọc các lợi ích và tác hại của truyền hình bên dưới.]

Lợi ích của truyền hìnhTác hại của truyền hình

– Truyền hình giúp chúng ta biết nhiều hơn về thế giới, biết và thấy được nhiều điều mới mẻ.

– Truyền hình có thể làm cho mọi điều dễ nhớ vì nó diễn đạt thông tin một cách có hiệu quả.

– Nó giúp chúng ta giải trí. Xem tivi là cách thư giãn thú vị.

– Nó quảng bá các môn thể thao và trò chơi.

– Nó giúp ta ý thức được trách nhiệm của mình với thế giới.

– Truyền hình làm chúng ta thụ động. Chúng ta không cần phải suy nghĩ nên bộ não của chúng ta trở nên lười biếng.

– Nó khuyến khích chúng ta mua những thứ mà chúng ta không cần.

– Nó chiếm hết thời gian của các hoạt động như đọc sách và trò chơi.

– Một số chương trình truyền hình có thể làm cho người ta trở nên hung dữ.

– Truyền hình cản trở cuộc sống gia đình và giao tiếp.

Task 2. Work in pairs. Discuss the advantages and disadvantages of the mass media, and write them down in the columns below. [Thảo luận các lợi ích và tác hại của phương tiện truyền thông đại chúng, và ghi chúng vào các cột dưới đây.]

  AdvantagesDisadvantages
Radio

– It entertains people.

– It makes life enjoyable.

– It makes people lazy.
Newspaper – It enlarges people’s knowledge and understanding. – It costs time and money.
The Internet – It provides quick access to information and entertainment.

– It has great influence on the way people think.

– It makes people lazy and addicted to it.

– It harms people’s eyes.

Task 3. Write a paragraph about the advantages and disadvantages of one of the mass media discussed in Task 2. [Viết một đoạn văn về lợi ích và tác hại của một trong các loại phương tiện truyền thông đại chúng mà đã được thảo luận trong Bài tập 2.]

Nobody can deny the benefits of the Internet in our life today. However, the Internet has its own advantages and disadvantages.

The Internet makes life easier and more enjoyable. It provides quick access to information and entertainment. It broaden people’s knowledge and understanding. It helps people far away communicate with each other quickly and easily.

Besides the advantages above, the Internet can have great influence on the way people think, can make us lazy and addicted to it.

addict [v]: nghiện, ham mê


E. Language Focus [Trang 79-80-81 SGK Tiếng Anh 10]

Grammar and vocabulary [Ngữ pháp và từ vựng]

Exercise 1. Complete the letter, using the present perfect of the verbs in the box. [Hoàn thành lá thư, sử dụng thì Hiện tại hoàn thành của các động từ trong khung.]

do be watch live meet have take
1. have been 2. has lived 3. have met 4. have done
5. have had 6. have taken 7. have watched  

Xem thêm:  Soạn văn bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Exercise 2. Complete the following sentences, using for, since or ago. [Hoàn thành các câu sau, sử dụng for, since hoặc ago.]

1. since 2. ago 3. for 4. for 5. Since
6.for 7. ago 8. ago 9. since 10. since

Exercise 3. Complete the following sentences, using the information in the box. [Hoàn thành các câu sau, sử dụng thông tin trong khung.]

Because of ... : Bởi vì ... In spite of ...: Dẫu/Dù cho ...

1. c & f

   Because of the cold weather, we kept the fire burning all day.

   In spite of the cold weather, we all wore shorts.

2. b & d

   Because of his illness, he had to cancel the appointment.

   In spite of his illness, he managed to come to school.

3. a & e

   Because of the large crowds, we could not see what was going on.

   In spite of the large crowds, there were enough seats for everyone.

4. h & j

   Because of the meat shortage, everyone is living on beans.

   In spite of the meat shortage, we have managed to get some beef.

5. i & g

   Because of the bad condition of the house, the council demolished it.

   In spite of the bad condition of the house, they enjoyed living there.

Xem thêm:  Giải thích câu tục ngữ “Ta về ta tắm ao ta, …” – Văn mẫu lớp 8

Page 5

Giải Sinh lớp 11 Bài 23: Hướng động

Bài 1 [trang 101 SGK Sinh 11]: Cảm ứng của thực vật là gì?

Lời giải:

Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích. Cảm ứng của thực vật có những đặc điểm riêng so với cảm ứng ở động vật. Khả năng của thực vật phản ứng với sự kích thích gọi là tính cảm ứng.

Bài 2 [trang 101 SGK Sinh 11]: Các tua quấn ở các cây mướp, bầu, bí… là kiểu hướng động gì

Lời giải:

Kiểu hướng động của các tua quấn ở cây mướp, bầu, bí… là hướng tiếp xúc. Hướng tiếp xúc là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc. Ví dụ, cây đậu cô ve quấn quanh cọc rào: Thông thường thì tua quân [thực chất là một lá bị biến dạng] mọc thẳng cho đến khi nó tiếp xúc với cọc rào. Sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của các tế bào tại phía ngược lại [phía không tiếp xúc] của tua làm cho nó quấn quanh cọc rào. Phần lớn các loài cây dây leo như cây nho, cây bầu, bí… có tua quấn. Các loài cây này dùng tua quấn để quấn lấy các vật cứng khi nó tiếp xúc.

Bài 3 [trang 101 SGK Sinh 11]: Vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây.

Lời giải:

Vai trò của hướng trọng lực đôi với đời sông của cây: Phản ứng của câv đối với trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng ngược lại sức hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm.

Xem thêm:  Giải Sinh lớp 11 Bài 13: Thực hành : Phát hiện diệp lục và carôtenôit

Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất. Đồng thời, để rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây..

Bài 4 [trang 101 SGK Sinh 11]: Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hóa ở thực vật.

Lời giải:

Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học gọi là hướng hóa.

Hướng hóa dương khi các cơ quan của cầy sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất. Hướng hóa âm khi cơ quan của cây sinh trưởng theo hướng ngược lại, nghĩa là tránh xa nguồn hóa chất.

Các tác nhân gây ra hướng hóa là: Các hóa chất có thể là axit, kiềm, các muối khoáng, các chất hữu cơ, hoocmôn, các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.

Bài 5 [trang 101 SGK Sinh 11]: Chọn phương án đúng: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:

A. Hướng sáng.

B. Hướng tiếp xúc.

C. Hướng trọng lực âm.

D. Cả 3 loại hướng trên.

Lời giải:

Đáp án: B

Xem thêm:  Giải Sinh lớp 11 Bài 26: Cảm ứng ở động vật

Page 6

Giải Lý lớp 11 Bài 4: Công của lực điện

C1 trang 23 sgk: Hãy nêu sự tương tự giữa công của lực tĩnh điện làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường với công của trọng lực.

Trả lời:

• Công của lực điện làm di chuyển của một điện tích không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi trong điện trường.

• Tương tự, công của trọng lực làm một vật di chuyển từ điểm này đến điểm khác không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi trong trọng trường.

C2 trang 23 sgk: Cho một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Khi di chuyển một điện tích thử q dọc theo cung MN của vòng tròn đó thì công của lực điện sẽ bằng bao nhiêu?

Trả lời:

Khi điện tích thử q di chuyển trên dọc theo cung MN của vòng tròn [theo hình 4.1] thì lực điện không thực hiện công vì lực điện luôn vuông góc với phương di chuyển của điện tích thử.

C3 trang 24 sgk: Thế năng của điện tích thử q trong điện trường của điện tích điểm Q nêu ở câu C2 sẽ thay đổi thế nào khi q di chuyển dọc theo cung MN?

Trả lời:

Do AMN = WM – WN = 0 suy ra WM = WN.

Vậy khi điện tích thử q dịch chuyển trong điện trường của Q dọc theo cung MN thì thế năng của điện tích q không thay đổi, ta có thể nói điện tích thử q đang di chuyển trên măt đẳng thế của điện trường của điện tích điểm Q.

Xem thêm:  Giải Lý lớp 11 Bài 31: Mắt

Bài 1 [trang 25 SGK Vật Lý 11]: Viết công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong một điện trường đều.

Lời giải:

Trong điện trường đều, công của lực điện trường trong sự di chuyển điện tích từ M đến N là: AMN = qEd.

Trong đó:

q: điện tích di chuyển . có thể dương hay âm [C];

E: cường độ điện trường đều [V/m];

d: khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi trên một đường sức điện;

*d>0 nếu hình chiếu cùng chiều đường sức điện;

*d x = 2

Vậy CTCT của Y là: CH3-CH2-CH2-CH3: butan

b. Phương trình phản ứng:

Bài 3 [trang 123 SGK Hóa 11]: Đốt cháy hoàn toàn 3,36,lít hỗ hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí cacbonic. Các thể khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.

Lời giải:

Gọi số mol của metan và etan lần lượt là x và y [mol]

Phương trình phản ứng:

Vậy thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp A là:

Bài 4 [trang 123 SGK Hóa 11]: Khi 1,00 g metan cháy tỏa ra 55,6 kJ. Cần đốt bao nhêu lít khí metan [đktc] để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 1,00 lít nước [D = 1,00 g/cm3] từ 25,0oC lên 100,0oC. Biết rằng muốn nâng 1,00g nước lên 1,0oC cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước.

Xem thêm:  Giải Hóa lớp 11 Bài 29 : Anken

Lời giải:

Khối lượng của 1,00 lit nước là:

m = D.V = 1,00.1000 = 1000g

Nhiệt lượng mà 1000 gam nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25oC đến 100oC là:

Q = 1000.4,18[100 – 25] = 313.500[J]

Đó là nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy cầ phải toả ra.

Khối lượng metan cần phải đốt cháy là:

Bài 5 [trang 123 SGK Hóa 11]: Khi cho pentan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là:

A. 2- brompentan

B. 1-brompentan

C. 1,3 – đibrompentan

D. 2,3 – đibrompentan

Hãy chọn đáp án đúng

Lời giải:

Đáp án A

Bài 6 [trang 123 SGK Hóa 11]: Đánh dấu Đ [đúng] hoặc S [sai] vào các ô trống cạnh các câu sau đây:

a. Ankan là hidrocacbon no, mạch hở.

b. Ankan bị tách hidro thành anken.c. Crăckinh ankan thu được hỗn hợp các ankan.

d. Phản ứng của clo với ankan thuộc loại phản ứng thế.

e. Ankan có nhiều trong dầu mỏ.

Lời giải:

a. Đ

b. Đ

c. S

d. Đ

e. Đ

Xem thêm:  Giải Hóa lớp 11 Bài 36 : Luyện tập : Hiđrocacbon thơm

Page 8

Home - HỌC TẬP - 7 Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình – Văn mẫu lớp 7 mới nhất

Prev Article Next Article

Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình – Bài số 1

Ca dao – dân ca là “tiếng hát đi từ trái tim lên miệng”, là thơ ca trữ tình dân gian. Ca dao – dân ca Việt Nam là cây đàn muôn điệu của tâm hồn nhân dân, nhất là những người lao động Việt Nam. Rất tự nhiên, tâm hồn, tình cảm con người bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm, ân nhhĩa đối với những người ruột thịt trong gia đình. Truyền thống văn hoá Việt Nam rất đề cao gia đình và tình nghĩa gia đình. Bài ca tình nghĩa gia đình trong kho tàng ca dao – dân ca Việt Nam vô cùng phong phú. Trong đó, bốn bài ca của văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình là tiêu biểu, vừa sâu sắc về nội dung, vừa sinh động, tinh tế về ngôn ngữ nghệ thuật:

– Công cha như núi ngất trời…

– Chiều chiều ra đứng ngố sau…

– Ngó lên nuộc lạt mái nhà…

– Anh em nào phải người xa…

Lời của những bài ca dao trên là lời của ai, nói với ai thế? Qua âm điệu, ý nghĩa các từ ngữ và hình ảnh những nhân vật trữ tình của chùm ca dao, chúng ta hiểu rằng: đây là lời ru con của mẹ, nói với con; là lời người con gái lấy chồng xa quê hướng về quê mẹ, nói với mẹ; là lời của cháu nói với ông và cuối cùng, ở bài thứ tư thì lời nói nghĩa tình ngân lên một khúc hát nhiều bè, có thể là lời của ông bà, hoặc cô bác nói với cháu, của cha mẹ răn bảo con, hoặc của anh em ruột thịt tâm sự, bảo ban nhau. Những câu hát về tình cảm gia đình trong ca dao – dân ca Việt Nam chúng ta đẹp như một bản hợp ca vừa chân thành, thân mật, ấm cúng, vừa thiêng liêng, trang trọng, xuyên thấm từ đời này sang đời khác.

Trong bốn bài ca dao trên, có lẽ lay động sâu sắc tâm hồn, trí tuệ chúng ta nhất là bài 1 và bài 4.

Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài hiển Đông.

Núi cao hiển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Sáu tiếng mở đầu ngân theo ba nhịp như khúc dạo nhạc nhẹ nhàng, thủ thí của một bài hát ru. Đây là lời ru của mẹ, ru cho đứa con thơ bé ngủ ngon, đồng thời nhắc nhở công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận, trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ. Mẹ sinh ra con, dành tất cả những dòng sữa thơm ngọt nuôi phần xác của con và hằng đêm cất tiếng ru êm dịu rót thêm những dòng sữa âm thanh nuôi lớn phần hồn của con. Là những người con, mỗi chúng ta ai mà chẳng đã từng dược nghe lời ru của mẹ để rồi cùng với sữa mẹ, những bài hát ru ấy đã nuôi lớn chúng ta, hoàn thiện cho ta những bước trưởng thành cả tâm hồn và thể xác. Ở bài hát ru này, người mẹ đã ví công lao sinh thành, nuôi dạy của cha mẹ đối với con cái cao như “núi ngất trời”, rộng như “nước biển Đồng”. Đây là cách nói ví quen thuộc của ca dao Việt Nam dể ca ngợi công ơn cha mẹ đối với con cái. “Công cha”, “nghĩa mẹ” là những ý niệm trừu tượng dược so sánh bời hình ảnh tạo vật cụ thể “núi cao”, “biển rộng”, biểu tượng cho sự vĩnh hằng bất diệt của thiên nhiên. Những hình ảnh ấy được miêu tá bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ [núi ngất trời: núi rất cao, ngọn núi lẫn trong mây trời; biển rộng mênh mông: biển rộng không sao đo được]. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, hài hoà với hình ảnh vẽ chiều ngang dựng một không gian bát ngát, mênh mang, rất gợi cảm. Thêm nữa, hai từ “núi” và “biển” được nhắc lại hai lần [điệp từ] bổ sung thêm nét điệp trùng, nối tiếp của núi, của biển khiến cho chiều cao của núi càng thêm cao, chiều rộng của biển càng thêm rộng… Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh thành, nuôi dạy con cái của cha mẹ. “Núi ngất trời”, “biển rộng mênh mông” không thể nào đo được, cũng như công ơn cha mẹ đối với con cái không thể nào tính được. Qua nghệ thuật so sánh, dùng từ đặc tả, từ láy và điệp từ, kết hợp giọng thơ lục bát ngọt ngào của điệu hát ru, ba câu đẩu của bài ca dao đã khẳng định và ngợi ca công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là lời giáo huấn khó khăn về chữ hiếu mà là những tiếng nói tâm tình truyền cảm, lay động trái tim chúng ta.

Do đó, đến câu cuối “Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”, tuy lời ru chỉ rõ công ơn cha mẹ bằng một thành ngữ “chín chữ cù lao” hơi khó hiểu, nhưng chúng ta vần thấm thía những tình nghĩa cha mẹ đối với con cái. Có thể nói, công ơn cha mẹ đối với con cái không chỉ gói lại ở con số chín [sinh: đẻ, cúc: nâng đỡ, phủ: vuốt ve, súc: cho bú, trưởng: nuôi lớn, dục: dạy dỗ, cố: trông nom, phục: theo dõi, phúc: che chở] mà mở rộng đến vô cùng. Câu thơ tám tiếng chia đều hai nhịp: bốn tiếng đầu “cù lao chín chữ” nhấn mạnh công ơn cha mẹ, bốn tiếng sau “ghi lòng con ơi” nhắc nhở thái độ và hành động của con cái đền đáp công ơn ấy.

Về mặt bố cục và mạch lạc văn bản, bài hát ru này khá chặt chẽ. Nhiều bài ca dao khác của dân tộc ta cũng thường bố cục tương tự: miêu tả sự vật, kể sự việc, rồi nhắc nhở, răn dạy; nội dung hiện thực, hài hoà mang tính giáo huấn; lay động người nghe bằng tình cảm, sau đó mới nhắc nhở bằng lí trí, ý thức.

Ngoài bài ca dao mà sách giáo khoa giới thiệu, nhiều người Việt Nam còn nhớ một số bài khác có nội dung tương tự như:

Ơn cha nặng lắm ai ơi,

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

Hoặc:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra…

Cùng với bài hát ru về công cha, nghĩa mẹ, cha ông ta cũng thường hát ru con cháu về tình cảm anh em thân thương ruột thịt. Bài ca dao thứ tư là lời răn dạy về tình cảm ấy và cũng có bố cục gần giống bài thứ nhất.

Phần thứ nhất: Người ru, người hát vừa kể vừa tả quan hộ anh em trong một nhà:

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Quan hệ anh em khác biệt rõ ràng với quan hệ láng giềng, xã hội. Lời ca dùng phép đối chiếu, dùng hai tiếng “người xa” mớ đầu mang âm diệu bình thản như vô cảm, rồi đối lai bằng một dòng tám tiếng liền mạch “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân” nghe vừa như thân mật, tha thiết vừa thiêng liêng, trang trọng. Những hình ảnh “bác” [cha], “mẹ”, “một nhà” kết hợp các từ “cùng” đã nhấn mạnh quan hệ anh em, thân thương, ruột thịt. Lời ca nhẹ nhàng, tự nhiên, ý nghĩa, nội dung sâu sắc mà khơi gợi biết bao tình cảm mặn nồng, tha thiết.

Phần tiếp sau là lời răn bảo cụ thể:

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Lời răn bảo dùng cách so sánh khéo léo. Tình anh em, yêu thương, hoà thuận, trên kính dưới nhường như tay gắn bó với chân, sự gắn bó bằng đường gân, mạch máu. Đây cũng là cách dùng một ý niệm trừu tượng “tình thương yêu” đối chiếu, so sánh với hình ảnh cụ thể “tay, chân”, mở ra trong suy nghĩ của người nghe nhiều liên tưởng, tưởng tượng rộng và sâu. Nói khác đi, ông bà, cha mẹ luôn mong muôn con cái trong một nhà thương yêu, giúp dỡ lẫn nhau, gắn bó với nhau như tay với chân trong một cơ thể. Cái cơ thể ấy chính là gia đình. Người tiêu biểu cho gia đình chính là cha mẹ. Tình cảm anh em nằm trong tình thương yêu của cha mẹ. Vì thế, anh em hoà thuận sẽ đem lại niểm vui, hạnh phúc cho cha mẹ “Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy”. Lời ca kết lại, nhưng cảm xúc và ước vọng vẫn tiếp tục mở ra. Những từ ghép “yêu nhau”, “hoà thuận”, “vui vầy” thuộc nhóm từ biểu cảm cứ ngân lên, lan toả mãi trong lòng người…

Có thể nói ca dao – dân ca là “tiếng hát di từ trái tim lên miệng”. Trong những “tiếng hát trái tim” ấy, những lời ru, những bài ca về tình nghĩa gia đình bao giờ cùng dịu dàng, chân thành, đằm thắm nhất. Từ tình cảm cha mẹ, con cái, tình anh em đến tình cảm ông bà, con cháu, tình ruột thịt, huyết thống,… tất cả đều đáng trân trọng và cần phải vun trồng mãi mãi tươi tốt. “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”, tục ngữ xưa cũng từng đúc kết kinh nghiệm ứng xử như thế. Song đạo lí Việt Nam lại luôn nhắc nhở “tình” phải gắn liền với “nghĩa”. Tinh yêu thương, lòng nhớ ơn cha mẹ, ông bà, tình thân đoàn kết anh em ruột thịt chỉ có giá trị khi con người biết làm những việc nhân nghĩa, có những hành động cụ thể thiết thực đề ơn đáp nghĩa những bậc sinh thành, những người gần gũi ruột thịt từng hi sinh cả cuộc đời cho sự sống của mình. Và thiêng liêng cao cả hơn nữa là có thực hiện được tình nghĩa gia đình tốt đẹp thì chúng ta mới rèn giũa được những tình cảm rộng lớn khác như tình yêu quê hương, đất nước, tình đồng bào, lòng nhân ái, tình thương con người,…

Xem thêm:  Thuyết minh về hoa mai – Văn mẫu lớp 8

Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình – Bài số 2

Nếu ca dao – dân ca về tình cảm gia đình thường là những bài hát ru, thì ca dao – dân ca về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường là những bài hát đối đáp, những khúc ca ngẫu hứng tự nhiên cất lên trong sinh hoạt cộng đồng, trong lễ hội, khi ngoạn cảnh, lúc đứng ngắm đồng ruộng quê hương,… Chùm ca dao Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người [Ngữ văn 7, tập một] có lẽ là những bài ca tiêu biểu. Điều thú vị là chỉ bốn bài ca ngắn gọn mà chúng ta nghe được nhiều giọng điệu khác nhau, nhìn ngắm, thưởng thức được nhiểu địa danh, nhiều phong cảnh kì thú khác nhau.

Ở bài ca dao thứ nhất, chàng trai, cô gái hỏi – đáp về những địa danh mang những đặc điểm nổi bật. Thành Hà Nội năm cửa, sông Lục Đầu sáu khúc chảy êm đềm, nước sông Thương bên đục bên trong, núi Tản Viên, đền Sòng, thành tiên ở Lạng Sơn… Chàng trai hỏi, cô gái đáp, hỏi đáp rất hài hoà, ăn ý. Đây là một hình thức ca hát dân gian thường xuất hiện trong những lễ hội, hội mùa xuân, hội mùa thu ở nhiều vùng quê Việt Nam: hội hát xoan Phú Thọ, hội Lim Bắc Ninh, hát phường vải Nghệ – Tĩnh, hát ví ghẹo, giao duyên ở đồng bằng Bắc Bộ, ở miền Trung và nhiều tỉnh Nam Bộ,… Qua hát đối đáp, đồi bên nam, nữ [có thể là chàng trai cô gái, cũng có thể là cụ ông, cụ bà,…] thử tài nhau về kiến thức lịch sử, địa lí, văn hoá, cũng là để chia sẻ với nhau tình yêu nam nữ, tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước. Lắng nghe lời hỏi, đáp của hai nhân vật trữ tình trong bài ca ơ đâu năm cửa nàng ơi… chúng ta thấy hiện lên nhiều địa danh từ thủ đô Hà Nội đến Hải Dương, Bắc Giang, vào Thanh Hoá, rồi ngược Lạng Sơn. Mỗi vùng có một nét đẹp riêng, hợp thành một bức tranh non nước Việt Nam thơ mộng, giàu truyền thống văn hoá. Không trực tiếp nói ra, nhưng cả nsười hỏi lẫn người đáp đều biểu hiện tình yêu, niềm tự hào vể quê hương, Tổ quốc mình. Bài ca còn kéo dài hơn nữa. Chẳng hạn, chàng trai hỏi tiếp:

Ở đâu có chín từng mây

Ở đâu lắm nước, ở đâu nhiều vàng?

Chùa nào mủ lại ở hang

Ở đâu lắm gỗ thì nàng biết không?…

Cô gái đáp:

Trên trời có chín từng mây

Dưới sông lắm nước, núi nay nhiều vàng

Chùa Hương Tích thì lại ở hang

Trên rừng lắm gỗ, hỡi chàng biết không…

Như vậy, chàng trai, cô gái trong cuộc hát giao duyên này nói riêng, nhân dân lao động Việt Nam ta nói chung không chỉ say đắm, mến yêu, tự hào về giang sơn Việt Nam cẩm tú mà còn tỏ ra là những người lịch lãm, hào hoa, tế nhị và giàu hiểu biết, thật đáng noi theo.
Tiếp sau những cuộc hát đối đáp là những chuyến du lịch. Một nhóm người, hoặc cả đoàn người đông vui chung niềm khao khát được thưởng thức cảnh đẹp ở đất kinh kì, ở xứ Huế cố đô “rủ nhau”, gọi nhau… Cảnh ở kinh kì thật phong phú, có hồ [Kiếm Hồ], có cầu [Thê Húc], có đền [Ngọc Sơn], có đài, có tháp, cảnh thiên tạo hài hoà với cảnh nhân tạo, nét đẹp tự nhiên hài hoà với nét đẹp lịch sử, văn hoá. Còn ở Huế, cảnh mới thơ mộng làm sao, đường quanh quanh uốn lượn hài hoà với “non xanh”, “nước biếc”, sơn thuỷ hữu tình. Với cảnh ở Hà Nội, tác giả dân gian không tả mà chỉ kể, theo kiểu liệt kê, các chi tiết cảnh nối nhau thật phong phú, đa dạng. Còn với Huế, cảnh được miêu tả theo kiểu chấm phá lướt qua: đường, núi, nước. Mỗi đối tượng được nhấn mạnh bằng một tính từ gợi hình. Đường thì “quanh quanh”, núi thì “xanh”, nước [sông Hương] thì “biếc”. Thêm nữa, từ láy hoàn toàn “quanh quanh” và phép so sánh “như tranh hoạ đồ” khiến cho xứ Huế càng… mộng và… thơ. Thăm Hà Nội kinh kì, rồi vô xứ Huế cố đô, chúng ta được ngắm cảnh, được thăm viếng những di tích lịch sử, văn hoá, lòng càng thêm yêu Tổ quốc tươi đẹp, trí càng thêm rộng mờ và lắng sâu, ghi nhớ công ơn người xưa đã tôn tạo và giữ gìn “bức tranh hoạ đồ” quý giá.

Bài ca dao thứ tư, thú vị thay, giọng ca, lời ca phóng khoáng linh hoạt, cảnh thiên nhiên và nhân vật trữ tình hoà hợp, đậm chất đồng quê, khác hẳn hai bài trước:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Về bố cục, bài ca dao này gồm hai phần vừa độc lập vừa gắn bó với nhau. Hai câu đầu tả cảnh đồng lúa trong buổi bình minh. Hai câu sau miêu tả dáng hình cô thôn nữ đẹp đẽ, thơ mộng như đồng lúa, như những chẽn lúa… về giọng điệu, đây là loại bài ca tự do, ngôn ngữ được nới rộng theo đối tượng miêu tả và tâm trạng nhân vật trữ tình. Hai câu đầu, mỗi câu kéo dài mười hai tiếng. Câu thứ ba không phái sáu tiếng mà là bảy tiếng. Chỉ câu bốn mới trở lại tám tiếng bắt vần với câu ba giống thể thơ lục bát. Đây là bài ca dao lục bát biến thể, một thể thơ khá phố biến trong kho tàng ca dao Việt Nam.

Điều cần trao đổi về bài ca này là chủ thể trữ tình. Ai “đứng… ngó” cánh đồng? Ai nói: “thân em”? Đây là lời người khác hỏi, hay lời cô gái tự than? Có người cho rằng đây là lời chàng trai làng. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông, bát ngát, thấy cô gái xinh đẹp, mảnh mai…, tỏ lời ca ngợi cánh đồng, tỏ tình với cô gái. Có người lại hiểu: đây là lời cô gái. Đứng ngắm đồng quê xanh tốt, lúa đang ngậm đòng, cô thôn nữ đã cất lời ca, ca ngợi cảnh giàu đẹp của cánh đồng, từ đó nghĩ về mình, nhan sắc và thân phận mình…

Nếu hiểu theo cách thứ nhất – lời chàng trai – thì bài ca này thuộc nhóm ca dao tỏ tình, ví ghẹo. Ví dụ :

Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.

Hoặc:

Ai đi đâu đấy hỡi ai

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.

Mở đầu các bài ca này thường là tiếng gọi, rồi tiếp sau là một câu hỏi ỡm ờ, dưa duyên. Hoặc nếu không thì cũng là những lời ca ngợi khéo léo để làm đẹp lòng người mình đang hướng tới. Ví dụ:

Trúc xinh trúc mọc đầu đình

Em xinh, em đứng một mình cũng xinh.

Nếu hiểu theo cách hai – lời cô gái – thì bài ca này thuộc nhóm ca dao mượn cảnh ngụ tình, trước thiên nhiên và cuộc sống, con người giãi bày tâm sự. Ví dụ:

Một ngày hai buổi cơm đèn

Còn gì má phấn, răng đen, hỡi chàng.

Hoặc :

– Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

– Thân em như hạt mưa sa…

Suy ngẫm trên cơ sở văn bản, cả nội dung, cảm hứng lẫn giọng diệu, ngôn từ, có lẽ hiểu bài ca dao “Đứng bên ni đồng…” theo cách hai là sát hợp hơn. Đây là lời cô thôn nữ trước đồng ruộng quê hương, vừa ca ngợi cảnh đẹp cánh đồng vừa tự ngắm rồi dự cảm về thân phận mình. Nếu là lời chàng trai, e rằng không sát, vì không ai tỏ tình lại nói với đối tượng bằng từ “thân em” nghe không duyên dáng, thiếu tế nhị.

Dù hiểu thế nào thì chúng ta cũng đều cảm nhận rằng bài ca dao này là tiếng hát chứa chan tình cảm đối với đồng ruộng, quê hương và con người quê hương. Hai câu đầu, hai dòng thơ kéo dài, kết hợp điệp từ, đảo từ và đối xứng [đứng bên tê đồng – đứng bên ni đồng; mênh mông bát ngát – bát ngát mênh mông] đặc tả vẻ đẹp của đồng lúa. Nhìn từ đâu, nhìn ở phía nào cũng thấy đồng ruộng mênh mông, rộng lớn, đẹp đẽ, trù phú và mang sức sống trẻ trung, phơi phới. Trước một cánh đồng như thế, ai chẳng xúc động, chẳng mến yêu quê hương mình, nhất là các cô thôn nữ. Bởi vì, tất cả nét đẹp và trù phú kia không phải trời cho mà chính từ đôi bàn tay, từ công sức của con người, trong đó có mình. Từ cảnh mà sinh tình, ngắm cánh đồng, cô gái tự ngắm mình, vui thú, tự hào về vóc dáng nhỏ xinh, mềm mại của mình “Thân em như chẽn lúa đòng đòng…”. Mình xinh đẹp, tràn trề sức sống, nhưng tương lai ra sao thì… khó đoán được. Nghệ thuật so sánh [như chẽn lúa] kết hợp các từ “thân em”, “phất phơ” vừa tả vẻ đẹp vừa biểu hiện tâm trạng cô gái. Cô gái tự hào vì mình đang tuổi thanh xuân, tươi tắn hoà hợp trong vẻ đẹp và sức sống của đồng ruộng quê hương. Nhưng cô không khỏi bâng khuâng, lo lắng về số phận ngày mai. “Nắng sớm thì đẹp, cánh đồng thì rất rộng, nhưng chẽn lúa thì nhỏ nhoi, vô định giữa một biển lúa không bờ. Chẽn lúa phất phơ trong cánh đồng quá rộng này cũng như dải lựa đào phất phơ giữa chợ, không biết số phận mình sẽ được an bài như thế nào đây”… Tâm sự của cô gái trong bài ca dao này cũng là nỗi niêm của rất nhiều cô gái xinh đẹp trong nhiều bài ca dao khác gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về thân phận con người trong xã hội ngày xưa.

Xem thêm:  Kể về một người bạn mà em yêu mến – Văn mẫu lớp 7

Những bài ca dao trên có giọng điệu khác nhau nhưng mang vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa thật phong phú. Điều chúng ta ghi nhớ nhất là: Những câu hát về quê hương, đất nước, con người thường gợi nhiều hơn tả, nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc vê hình thể, cánh trí, lịch sử, văn hoá của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh luôn là tình yên chân chất, tinh tế và niềm tự hào đối với quê hương, đất nước, con người…

Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình – Bài số 3

Những câu hát về chủ đề tình cảm gia đình chiếm khối lượng khá lớn trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam, thể hiện đời sống tinh thần đẹp đẽ, phong phú của người lao động. Dưới đây là một số câu tiêu biểu nhất:

1.    Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

2.    Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

3.    Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.

4.    Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Nội dung những câu hát này thường là lời khuyên bảo của ông bà, cha mẹ với con cháu hoặc là sự bày tỏ lòng hiếu kính của các thế hệ sau đối với ông bà, cha mẹ. Nghệ thuật chung là dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc trong ca dao.

Câu thứ nhất khẳng định công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở bổn phận, trách nhiệm của con cái là báo đền chữ hiếu:

Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Đây là lời hát ru của bà, của mẹ trên cánh võng đong đưa giữa trưa hè nóng bức hay trong những đêm đông giá rét. Âm điệu của lời ca giống như lời tâm tình thủ thỉ, thiết tha, sâu lắng. Lời ru thường gắn liền với những quan hệ tình cảm gia đình và xã hội. Trên đời này, không có bài hát ru nào mà mối quan hệ giữa người nghe và người hát lại gần gũi, ấm áp, thiêng liêng như ở bài này.

Để khẳng định công cha, nghĩa mẹ, ca dao thường lấy những hình ảnh lớn lao, vĩnh hằng của thiên nhiên để so sánh. Trong văn chương phương Đông, vai trò của người cha thường được ví với trời, với núi; vai trò người mẹ ví với đất hoặc với biển trong các cặp biểu tượng truyền thống [cha – trời, mẹ – đất, cha – núi, mẹ – biển]. Những hình ảnh ước lệ đẹp đẽ ấy lại được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ [núi ngất trời – núi cao, biển rộng mênh mông]. Bởi vì chỉ có những hình ảnh lớn lao, kì vĩ ấy mới diễn tả nổi công ơn của cha mẹ. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông không thể nào đo được, cũng như công cha, nghĩa, mẹ đối với các con kể sao cho xiết! Công cha sánh đôi với nghĩa mẹ cũng là cách nói đối xứng truyền thống trong ca dao – dân ca. Nhờ nghệ thuật so sánh tài tình mà lối giáo huấn khô khan về chữ hiểu đã biến thành lời ru ngọt ngào, êm ái. Vì thế mà khái niệm trừu tượng về công cha, nghĩa mẹ cũng trở nên cụ thể, sinh động và thấm thía hơn.

Công cha, nghĩa mẹ được đúc kết lại ở Cù lao chín chữ. [Cách nói đảo ngược của Chín chữ cù lao – thành ngữ thường được dùng để nhắc đến công ơn cha mẹ]. Lời nhắn nhủ chan chứa ân tình về công cha, nghĩa mẹ, về đạo làm con dần dần thấm qua dòng sữa ngọt ngào, qua lời ru êm ái, cứ từng ngày, từng ngày nuôi dưỡng tâm hồn và nhân cách của mỗi chúng ta.

Câu hát thứ hai là tâm sự của người con gái lấy chồng xa quê. Trong ca dao, dân ca, không gian ngõ sau và bến sông thường gắn liền với tâm trạng của những phụ nữ có cảnh ngộ như vậy:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

Đó là tâm trạng buồn nhớ da diết, xót xa, thường xuất hiện vào lúc chiều buông. Cảnh chiều hay gợi buồn, gợi nhớ, bởi nó là thời điểm của sự đoàn tụ [chim bay về tổ, con người trở về nhà sau một ngày làm việc mệt nhọc]. Vậy mà người con gái lấy chồng xa xứ phải thui thủi một mình nơi đất khách quê người.

Ngõ sau là nơi vắng lặng, vào thời điểm ngày tàn đêm đến lại càng vắng lặng. Không gian ấy gợi người đọc nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn và thân phận đau khổ của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến gia trưởng. Bao nhiêu tủi hờn dồn nén, chất chứa trong lòng mà họ không biết chia sẻ cùng ai.

Người con gái xa nhà nhớ mẹ, nhớ quê… và xót xa, day dứt vì chẳng thể trọn đạo làm con là đỡ đần cha già mẹ yếu lúc ốm đau, cơ nhỡ. Bên cạnh đó có cả nỗi nhớ về một thời con gái đã qua cùng nỗi ngậm ngùi thân gái dặm trường, phải chia tay cha mẹ, anh em, khăn gói thẹo chồng.

Câu hát thứ ba thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà của các con, các cháu.

Sự yêu kính và lòng biết ơn được thể hiện bằng nghệ thuật so sánh khá phổ biến trong ca dao, dân ca: Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu! Qua cầu ngả nón trông cầu, Cầu bao nhiễu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu… Những sự vật bình thường, quen thuộc đều có thể gợi thi hứng và trở thành thi liệu cho người sáng tác.

Cái hay trong câu hát này là ở cách diễn tả tình cảm. Động từ Ngó lên bộc lộ thái độ trân trọng, tôn kính. Hình ảnh nuộc lạt mái nhà gợi nên mức độ không thể đo đếm cụ thể của lòng biết ơn cùng sự gắn kết bền chặt của tình cảm huyết thống. Bên cạnh đó, nó còn khẳng định công lao to lớn của tổ tiên, ông bà trong việc gây dựng nên gia đình, họ tộc. Cặp quan hệ từ chỉ mức độ tăng tiến [bao nhiêu… bấy nhiêu] nhấn mạnh thêm ý đó.

Câu hát thứ tư có thể là lời của cha mẹ khuyên nhủ các con hoặc là lời của anh em ruột thịt tâm sự với nhau:

Anh em nào phải người xa, Cung chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy..

Quan hệ anh em khác hẳn với quan hệ của người xa [người dưng] bởi vì nó có nhiều cái chung, cái cùng rất thiêng liêng: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Anh em là bát máu sẻ đôi, vui buồn, sướng khổ có nhau dưới một mái nhà.

Quan hệ anh em được ví như thể tay chân biểu hiện sự gắn bó máu thịt, khăng khít không rời.

Câu hát trên là lời khuyên nhủ anh em phải trên thuận dưới hòa, trên kính dưới nhường, phải biết nương tựa, giúp đỡ nhau để cha mẹ vui lòng. Đó cũng là cách báo đền chữ hiếu thiết thực nhất, cụ thể nhất đối với cha mẹ: Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.

Cả bốn câu hát trên đều sử dụng thể thơ lục bát với âm điệu tâm tình, nhắn nhủ và các hình ảnh so sánh quen thuộc [tất nhiên mỗi bài có những hình ảnh độc đáo riêng].

Ca dao, dân ca là tiếng hát cất lên từ trái tim chất chứa bao nỗi buồn vui, sướng khổ của con người. Thơ ca dân gian nảy sinh và phát triển là để đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm ấy. Do đó, nó sẽ còn sống mãi, ngân vang mãi trong tâm hồn của mỗi chúng ta.

Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình – Bài số 4

Ngay từ khi sinh ra, người dân quê ta đã gắn liền với đất. Đất là cuộc sống, là máu thịt, là linh hồn của mỗi con người. Do đó họ rất gắn bó và yêu thương tha thiết đối với nơi chôn rau cắt rốn của họ. Tình yêu ấy chính là những cảm hứng dạt dào để họ cất lên những bài ca bày tỏ tâm tình của mình.

-Trước hết người dân quê khẳng định rất rõ sự quý giá bất khả hoán đổi của quê hương:

Xem thêm:  Soạn văn bài: Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

“Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Ao chỉ là hình ảnh hoán dụ để chỉ làng quê. Họ không vì tham ánh sáng hoa lệ đô thành mà rời bỏ quê cha đất tổ. Bởi vì quê nhà còn đất “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất tức vàng bấy nhiêu”. Bởi vì quê nhà còn có ông bà cha mẹ “Con người có tổ có tông, như cây có cội như sông có nguồn”.

-Yêu quê hương còn là yêu những gì thân thương mà chỉ cần mở mắt ra, ngày họ đều thấy:

“Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông”. Cảnh quê hương đẹp tươi chứa đựng biết bao tình “Làng ta phong cảnh hữu tình…” họ tự hào về vẻ đẹp độc đáo của quê hương. Khi thì người dân ca ngợi cảnh Lạng Sơn “Đồng Đăng có phố Kì Lừa…” Khi thì ca ngợi cảnh Hồ Tây “Gió đưa cành trúc la đà…” khi thì ca ngợi các đặc sản đáng tự hào của quê nhà [Nhớ cháo làng Ghè, Nhớ canh phố Mía, Nhớ chè Đông Viên… Thấy dừa thì nhớ Bến Tre, thấy sen nhớ đồng quê Tháp Mười]. Dù có đi xa họ vẫn nhớ về quê hương nơi đó có cuộc sống tuy đạm bạc nhưng thắm thía nghĩa nặng tình “Anh đi, anh nhớ…” -> Điệp từ thân gắn bó… là nỗi nhớ nao lòng đối với ai xa quê. Cũng chính vì tình yêu ấy mà dù đang thổ lộ tình cảm khác đi nữa, lòng họ vẫn không quên nhắc đến những hình ảnh quê hương thân quen đã ăn sâu vào lòng họ. Những hình ảnh cây bưởi, hoa bưởi, cây tầm xuân, vườn cà, đầu đình, ao sen, cây trúc, cây mai, vườn hồng, giếng nước, gốc đa, con đò, bến sông… đã đi vào ca dao như những biểu tượng của quê hương.

-Yêu quê hương còn biểu hiện cao hơn trong tình yêu nước, tự hào về đất nước: “Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng”.

Chính là cái tình yêu quê hương tha thiết mặn nồng từ xa xưa ấy đã tạo nên một nét rất đẹp trong truyền thống của người Việt Nam, đã là chất mem nên thơ nên nhạc, là động lực chủ yếu để dân tộc tồn tại trước bao lần ngoại xâm và nội chiến.

Phát biểu cảm nghĩ về bài Ca dao, dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình – Bài số 5

Ai trong chúng ta lớn lên và trưởng thành trên mảnh đất quê hương cũng đều cảm nhận được cái hay cái đẹp của Văn học dân gian ngay từ lúc còn nằm trong nôi qua lời ru của mẹ. Vì vậy, có ý kiến nhận định rằng: “Ca dao và lời hát tâm tình của người lao động, là bài ca về tình yêu quê hương đất nước”.

Trải qua bốn nghìn năm lịch sử, chúng ta nhận thức được cái đẹp, cái toàn mĩ bằng tất cả trái tim nhân hậu của mình. Rất mộc mạc và chân tình tha thiết đến xốn xang. Ta hãy nghe nỗi lòng người đi xa nhớ quê hương!

Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

Tình yêu quê hương đất nước trong ca dao đơn sơ nhưng đậm đà. Đây là bức tranh thủy mạc.

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

Niềm tự hào về non sông đất nước được khơi gợi từ những địa danh ngọt ngào.

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc xem đền Ngọc Sơn Đài nghiên tháp bút chưa mòn

Hỏi ai xây dựng nên non nước này?

Một cung đàn gảy lên đôi khi còn chùng phím, nhưng sao mỗi bài ca dao đều đem đến cho ta những tình cảm ấm áp và trìu mến lạ kì. Tất cả như một bản đồng ca trỗi lên từ mỗi tâm hồn yêu nước gắn bó với quê hương của mình. Đọc nó ta như bắt gặp lại chính mình trong nhạc điệu rộn ràng bất tử của quê hương, Tất cả như đánh thức trong ta thứ tình cảm mơ hồ nhưng chợt bùng lên như đánh thức ngọn lửa.

Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. Mịt mù khỏi tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ

Sẽ chẳng thể nào quên được những “cành trúc” gió đưa nhẹ nhàng trong gió, tiếng chuông ngân nga vang vọng trong khoảng không tĩnh mịch “mặt nước” hồ lăng đang sương mù mơ hồ huyền diệu. Cảnh đẹp ở miền Nam không mang vẻ cổ kính như Huế cũng chẳng tĩnh lặng như bức tranh Tây Hồ, mà ở đây, dường như sống động hơn.

“Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định Đồng Nai thì về”

Câu ca dao như tiếng gọi của chính quê hương, níu bước chân người ra đi, mời đón kẻ trở về, đất mẹ mở rộng vòng tay đón những đứa con. Từ xa xôi một lần được trở lại quê hương, hay được viếng thăm một miền đất “ngỡ lạ mà quen” ta chợt thấy tâm hồn mình như trải dài với bao tình cảm dạt dào tha thiết nhất.

“Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm”

Cũng một cánh cò trắng, chao liệng trên một khoảng không rộng mở, nhưng thấm vào ta một cảm giác mạnh mẽ mà rạo rực trước sự giàu đẹp của mảnh đất nổi tiếng miền Tây Nam bộ.

Đến với ca dao là đến với tâm hồn Việt Nam, với trái tim Việt Nam. Một quê hương Việt Nam với những cánh cò bay, dòng sông lặng lờ trôi, hoa bưởi trắng những đêm soi bóng nước, hay chiếc đò như khúc nước, chiếc cầu tre lắt lẻo chênh vênh. Dường như mọi cảnh đẹp mà bình dị. Nhưng văn học khác với hội họa hay âm nhạc nhờ ngôn ngữ rất riêng và độc đáo. Văn học còn thể hiện những khía cạnh khác, lột tả một chiều sâu, chiều rộng trong cuộc sống mà các nghệ thuật khác không thể thay thế. Chính vì vậy mà sức tồn tại của Văn học luôn được ví như một tòa nhà vững chắc cùng với thơ ca, ca dao cũng góp phần không nhỏ trong việc khẳng định sự giàu đẹp của quê hương. Nó không chỉ khái quát một vẻ đẹp đơn thuần mà từ đó đi sâu vào cuộc sống, đến với tâm hồn của mỗi con người. Chẳng khó hiểu nếu như nói ca dao chính là cái nền vững chắc cho Văn học từ đó đi lên, cuộc sống đời thường và cuộc sống tình cảm của con người luôn hòa quyện sóng đôi. Đến với cuộc sống là câu ca dao đã đi đến với con người. Câu hát của người lao động luôn vang lên qua từng câu tha thiết:

Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

Có đổ giọt mồ hôi để làm ra vật chất, người ta mới thấu hiểu được giá trị của sức lao động. Và từ đó biết trân trọng thành quả do mình hay người khác làm ra. Câu ca dao làm ta sực nhớ đến bài học ngày còn tấm bé: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Nhung những lời tâm sự của người phụ nữ dưới thời phong kiến khắc nghiệt vẫn là những nỗi đau làm ta bật khóc.

Em như con hạc đầu đình
Muốn bay không cất nổi mình mà bay

Câu ca dao làm ta nhớ đến lời trách móc của người con gái đồng thời cũng tâm sự về số phận của mình.

Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lòng như cá cắn câu Cá Cắn câu biết đâu mà ngờ

Chim vào lồng biết thuở nào ra

Lễ giáo phong kiến tập tục khắc nghiệt là những gọng kềm trói chặt người phụ nữ.

Thân em như tấm lụa đào
Dám đâu xé lẻ vuông nào cho ai

Hay

Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt, ra luống cày

Gắn bó với quê hương, cuộc sống con người trang trải với ruộng vườn cảnh vật “con trâu là đầu cơ nghiệp”. Một lần nữa người nông dân lại bày tỏ tâm tư của mình thông qua chú trâu người bạn gắn liền với nhà nông, với cuộc sống của họ:

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn

Một cuộc sống ấm no là niềm mơ ước của người lao động, ước mơ giản dị mà hồn hậu vẫn để lại trong tâm hồn ta một cảm xúc đẹp. Đó là mơ ước đời thường xuất phát từ tình yêu cuộc sống lao động. Trải qua bao khó khăn thử thách và gian nan con người càng trân trọng hơn sự yên bình.

Một hạnh phúc bình dị mà họ mong chờ. Một ngôi nhà, một đồng ruộng, một con trâu và trên cả là một chút bâng khuâng của thứ tình cảm ngọt ngào. Câu hát tâm tình của chàng trai cô gái rất tế nhị mà đáng yêu:

Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa

Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào

Thật tinh tế, mộc mạc mà đằm thắm. Tình yêu của họ làm đẹp thêm ngôn ngữ Ca dao và ca dao góp phần làm đẹp cuộc sống. Tất cả đều rộng mở và dâng tặng cho đời.

Nguyễn Tuyến tổng hợp

Prev Article Next Article

Video liên quan

Chủ Đề