Cách tính góc ở đỉnh của tam giác cân

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Tam giác cân

Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Ví dụ: \[\Delta ABC\] cân tại A \[ \Leftrightarrow AB = AC\]

Tính chất:

Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

Ví dụ: \[\Delta ABC\] cân tại A \[ \Rightarrow \widehat B = \widehat C\]

Dấu hiệu nhận biết

+ Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

+ Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

2. Tam giác vuông cân

Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

Ví dụ: \[\Delta ABC\] vuông cân tại A \[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat A = {90^0}\\AB = AC\end{array} \right.\]

Tính chất

Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng \[{45^0}.\]

Ví dụ: \[\Delta ABC\] vuông cân tại A \[ \Rightarrow \widehat B = \widehat C = {45^0}.\]

3. Tam giác đều

Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

Ví dụ: \[\Delta ABC\] đều \[ \Leftrightarrow AB = BC = CA\]

Tính chất

Trong tam giác đều, mỗi góc bằng \[{60^0}.\]

Ví dụ: \[\Delta ABC\] đều \[ \Rightarrow \widehat A = \widehat B = \widehat C = {60^0}.\]

Dấu hiệu nhận biết

+ Nếu tam giác có ba cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+ Nếu tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.

+ Nếu một tam giác cân có một góc bằng \[{60^0}\] thì tam giác đó là tam giác đều.

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Nhận biết một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều

Phương pháp:

Dựa vào dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

Dạng 2: Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc

Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều.

a] Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

Bạn đang xem: Cách tính các góc trong tam giác cân

b] Tính chất: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45º

3. Tam giác đều

a] Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

b] Tình chất: Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60º.

=

= 60º.

c] Dấu hiệu nhận biết:

– Theo định nghĩa.

– Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.

– Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60º thì tam giác đó là tam giác đều.

B. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. VẼ TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU.

Phương pháp giải.

Dựa vào các cách vẽ tam giác đã học và định nghĩa các tam giác cân, vuông cân, đều.

Ví dụ 1. [Bài 46 tr.127 SGK]

Dùng thước có chia xentimet và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm.

Hướng dẫn.

– Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm.

– Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại A.

– Vẽ các đoạn thẳng AB, AC.

Dạng 2. BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI TAM GIÁC CÂN, HAI TAM GIÁC VUÔNG CÂN, HAI TAM GIÁC ĐỀU BẰNG NHAU.

Phương pháp giải.

Dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học và định nghĩa, tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều.

Ví dụ 2. Hãy bổ sung thêm một điều kiện để hai ta giác đều ABC và A’B’C’ bằng nhau.

Giải.

Bổ sung thêm điều kiện AB = A’B’. Khi đó ABC = ΔA’B’C’ [theo trường hợp c.c.c, hoặc c.g.c, hoặc g.c.g].

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác A’B’C cân tại A’. Cho biết cặp cạnh bên bằng nhau AB = A’B’. Hãy bổ sung thêm một điều kiện nữa để ΔABC = ΔA’B’C’.

Hướng dẫn.

Cần bổ sung thêm một điều kiện:

– Cặp cạnh đáy bằng nhau: BC = B’C’, khi đó ΔABC = ΔA’B’C’ [c.c.c] 

– Hoặc cặp góc ở đỉnh bằng nhau: 

, khi đó ΔABC = ΔA’B’C’ [c.g.c]

– Hoặc cặp góc ở đáy bằng nhau: 

, khi đó ABC = ΔA’B’C’ [c.g.c hoặc g.c.g]

Dạng 3. NHẬN BIẾT MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GÁC CÂN, TAM GIÁC VUÔNG CÂN, TAM GIÁC ĐỀU.

Phương pháp giải.

Dựa vào dấu hiệu nhận biết các tam giác cân, vuông cân, đều.

Xem thêm: Gia Vị Ướp Cá Và Các Cách Nướng Cá Ngon, Cách Ướp Cá Nướng Cực Ngon Cho Chị Em Nội Trợ

Ví dụ 4. [Bài 47 tr.127 SGK]

Trong các tam giác trên hình 116, 117, 118 [SGK] tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vì sao?

Hướng dẫn.

a] Hình 116 [SGK] : ΔABD cân tại A, ΔACE cân tại A.

b] hình 117 [SGK]: ΔGHI cân tại I.

c] Hình 118 [SGK]: ΔOMN là tam giác đều.

ΔOMK cân tại M, ΔONP cân tại N.

ΔOKP cân tại O [vì 

= 30º]

Ví dụ 5. [Bài 52 tr.128 SGK]

Cho góc xOyy có số đo 120º, điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ⊥ Ox [B ∈ Ox], kẻ AC ⊥ Oy [C ∈ Oy]. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?

Hướng dẫn.

ΔAOB = ΔAOC [cạnh huyền – góc nhọn] suy ra AB = AC. Ta có: 

= 60° nên 

= 30°, suy ra: 

 = 60° 

Tam giác ABc cân có 

 = 60° nên là tam giác đều.

Dạng 4. SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN ĐỂ SUY RA ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU.

Phương pháp giải.

Dựa vào định nghĩa các tam giác cân, vuông cân, đều.

Ví dụ 6. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy các điểm D và E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, Ac sao cho AD = AE. Chứng minh rằng BE = CD.

Hướng dẫn.

ΔABC cân tại A ⇒ AB = AC

ΔABE = ΔACD [c.g.c] ⇒ BE = CD.

Dạng 5. SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CỦA TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN, ĐỀU ĐỂ TÍNH SỐ ĐO GÓC HOẶC CHỨNG MING HAI GÓC BẰNG NHAU.

Phương pháp giải.

Dựa vào tính chất về góc của các tam giác cân, vuông cân, đều.

Ví dụ 7. [Bài 51 tr.128 SGK]

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.

a] So sánh 

và 

 

b] Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

Hướng dẫn.

a] ΔABD = ΔACE [c.g.c] suy ra 

=

tức là 

=

 

b] ΔABC cân tại A ⇒ 

=

 

ΔIBC có

=

nên là tam giác cân.

Dạng 6. CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC CÂN, VUÔNG CÂN, ĐỀU ĐỂ SUY RA HAI ĐOẠN THẲNG BẰNG NHAU, HAI GÓC BẰNG NHAU.

Phương pháp giải.

– Chứng minh một tam giác là tam giác cân, hoặc vuông cân, hoặc đều [dạng 3].

– Sử dụng định nghĩa, tính chất của các tam giác trên để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau [dạng 4], suy ra hai góc bằng nhau [dạng 5].

Ví dụ 8. Cho tam giác ABC vuông tại A [AB

a] 

b] ΔDBF là tam giác cân,

c] DB = DE.

Hướng dẫn.

a] 

phụ 

phụ 

nên 

= latex \widehat{DEC} $, tức là latex \widehat{B} $ = latex \widehat{E1} $ [1]

Video liên quan

Chủ Đề