Cách xác ĐỊNH đường cao của hình chóp đều

Các công thức về hình chóp đều hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều - Cô Vương Thị Hạnh [Giáo viên Tôi]

1. Công thức diện tích của hình chóp đều

Quảng cáo

a] Diện tích xung quanh của hình chop đều

Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn:

Sxq = p.d [p: nửa chu vi đáy, d: trung đoạn]

b] Diện tích toàn phần của hình chóp

Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy:

Stp = Sxq + S [S: diện tích đáy]

2. Công thức thể tích của hình chóp đều

Thể tích của hình chóp bằng một phần ba của diện tích đáy nhân với chiều cao:

V = 1/3S.h [S: diện tích đáy, h: chiều cao]

3. Ví dụ áp dụng

Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh đáy là 8cm, chiều cao 10cm.

+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp.

+ Tính thể tích của hình chóp.

Hướng dẫn:

Quảng cáo

Ta có ABCD là hình vuông, khi đó nửa chu vi bằng:

+ BD = AC = [82 + 82] = 8 2 [ cm ] AO = BO = CO = DO = 4 2 [ cm ]

Do đó:

+ Diện tích xung quanh của hình chóp đều là Sxq = p.d = p.OB = 16.4 2 = 64 2 [ cm2 ].

+ Diện tích toàn phần của hình chóp đều là

Stp = Sxq + SABCD = 64 2 + 82 = 64 + 64 2 [ cm2 ]

+ Thể tích của hình chóp đều là V = 1/3S.h = 1/3.SABCD.SO = 1/3.82.10 = 640/3[ cm3 ]

Bài 1: Một hình chóp đều có độ dài cạnh bên là 25cm, đáy là hình vuông ABCD có cạnh bằng 30cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.

Hướng dẫn:

Gọi M là trung điểm của BC thì SM là đường cao của mặt bên SBC [vì tam giác SBC cân tại S]

Áp dụng công thức: Stp = Sxq + Sd

Ta có:

[với p = 60[ cm ] ]

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác SCM vuông tại M

SC2 = CM2 + SM2 252 = 152 + SM2 SM2 = 202 SM = 20[ cm ]

Do đó: Sxq = 60.20 = 1200[ cm2 ] Stp = 1200 + 900 = 2100[ cm2 ]

Bài 2: Tính diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

Xét hình chóp S.ABC có AB = AC = BC = a và SH = 2a.

Gọi M là trung điểm của BC thì AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác đều ABC nên AM BC và HM = 1/3AM.

Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABM vuông tại M ta được:

AB2 = BM2 + AM2 a2 = [ a/2 ]2 + AM2

Do đó HM = [a3] /6.

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông SHM vuông tại H, ta có:

SM2 = HM2 + SH2 SM2 = [ [a3] /6 ]2 + [ 2a ]2

Áp dụng công thức: Stp = Sxq + Sd

Ta có:

Bài giảng: Bài 9: Thể tích của hình chóp đều - Cô Vương Thị Hạnh [Giáo viên Tôi]

Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề