Cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp thăng bằng electron Fe HNO3 Fe(NO3)3 NO2 H2O

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Fe3O4 + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn là phương trình phản ứng hóa học giữa Fe3O4 và dung dịch HNO3, sản phẩm khử của N+5 sinh ra tùy thuộc vào độ mạnh yếu của kim loại và nồng độ của dung dịch axit, dung dịch HNO3 đặc tác dụng với Fe3O4 cho sản phẩm khử là NO2.

1. Phương trình phản ứng Fe3O4 tác dụng HNO3 đặc

Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe[NO3]3 + NO2 + 5H2O

Điều kiện: Không có

3. Cân bằng phản ứng Fe3O4 + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O bằng phương pháp thăng bằng electron

Bước 1: Xác định sự thay đổi số oxi hóa

Bạn đang xem: Fe3O4 + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O

+8/3Fe3O4 + HN+5O3 → Fe+3[NO3]3 + N+4O2 + H2O

Bước 2: Viết quá trình trao đổi electron. Quá trình khử, quá trình oxi hóa

1x

1x

+8/33Fe →  3Fe3+ + 1e

N+5 1e → N+4

Bước 3: Đặt hệ số thích hợp

Vậy phương trình phản ứng:

Fe3O4 + 10HNO3 → 3Fe[NO3]3 + NO2 + 5H2O

4. Cách tiến hành phản ứng cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3

Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit nitric HNO3 đặc

5. Hiện tượng phản ứng hóa học

Hiện tượng sau phản ứng thoát ra khí có màu nâu đỏ NO2

6. Tính chất của Fe3O4 

Định nghĩa: Là hỗn hợp của hai oxit FeO, Fe2O3. Có nhiều trong quặng manhetit, có từ tính.

Công thức phân tử Fe3O4

Tính chất vật lí

Là chất rắn, màu đen, không tan trong nước và có từ tính.

Tính chất hóa học

Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng tạo ra hỗn hợp muối sắt [II] và sắt [III].

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2[SO4]3 + FeSO4 + 4H2O

Fe3O4 là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

3 Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe[NO3]3 + NO + 14H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2[SO4]3 + SO2↑ + 10H2O

Fe3O4 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al:

Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2

3Fe3O4 + 8Al → 4Al2O3 + 9Fe

7. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Chất nào sau đây khí phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí?

A. FeO

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. Fe[OH]2

Đáp án C: Phương trình hóa học Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe[NO3]2 + 3H2O

Câu 2. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Oxit sắt đó là:

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. A hoặc B

Đáp án C

Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu → trong dung dịch X có Fe2+

→ Oxit sắt là Fe3O4

Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m [g] FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 [đktc]. Phần dd chứa 120[g] một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:

A. Fe3O4; m = 23,2 [g].

B. FeO, m = 32 [g].

C. FeO; m = 7,2 [g].

D. Fe3O4; m = 46,4 [g]

Đáp án D

xFe2y/x + → xFe3+ + [3x – 2y]e

S6+ + 2e [0,2] → S4+ [0,1 mol]

nmuối = nFe2[SO4]3 = 0,3 mol ⇒ nFe2y/x + = 0,6 mol

Bảo toàn e: [0,6.[3x – 2y]]/2 = 0,2 ⇒ x : y = 3 : 4 ⇒ nFe3O4 = 0,2 ⇒ m = 0,2. 232 = 46,4g

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?

A. 87,5ml

B. 125ml

C. 62,5ml

D. 175ml

Đáp án A

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O.

nFe = 2nFe2O3 = 0,0375 mol

⇒ nO = [28 – 0,0375. 56] / 16 = 0,04375 mol

Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = nO = 0,04375

Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2nH2O = 0,0875 mol → V = 87,5 ml.

Câu 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa?

A. ZnS + HNO3[đặc nóng]

B. Fe2O3 + HNO3[đặc nóng]

C. FeSO4 + HNO3[loãng]

D. Cu + HNO3[đặc nóng]

Câu 6. Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là hỗn hợp hai kim loại. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa

A. Zn[NO3]2 và Fe[NO3]3.

B. Zn[NO3]2; Fe[NO3]2 và Cu[NO3]2.

C. Zn[NO3]2 và Fe[NO3]2.

D. Zn[NO3]2; Fe[NO3]3 và Cu[NO3]2.

Đáp án D

Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.

3Zn + 8HNO3 → 3Zn[NO3]2 + 2NO + 4H2O

Fe + 4HNO3→  Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

Cu + 2Fe[NO3]3 → Cu[NO3]2 + 2Fe[NO3]2

=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn[NO3]2; Fe[NO3]2; Cu[NO3]2.

Câu 7. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe[OH]2, Fe[OH]3, Fe3O4, Fe2O3, Fe[NO3]2, Fe[NO3]3, FeSO4, Fe2[SO4]3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng thì số phàn ứng ô xi hóa khử xảy ra là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Đáp án C các chất có phản ứng oxi hóa- khử là: Fe, FeO, Fe[OH]2, Fe3O4, Fe[NO3]2, FeSO4, FeCO3.

Câu 8. Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng [dư] thu được 13,44 lít khí SO2 sản phầm khử duy nhất [ở đktc]. Tính giá trị của m?

A. 11,2 gam

B. 22,4 gam

C. 16,8 gam

D. 33, 6 gam

Đáp án B

nSO2 = 13,44/22,4 = 0,6

Phương trình hóa học

2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2[SO4]3 + 3SO2 + 6H2O

Ta có: nFe = 2/3.nSO2 = 2/3. 0,6 = 0,4 mol

Khối lượng sắt là:

→ mFe = 0,4.56 = 22,4 gam

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 11,2 lít H2 [đktc] và dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong X cần 600 ml dung dịch KOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :

A. 0,1 lít.

B. 0,3 lít.

C. 0,15 lít.

D. 0,2 lít.

Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Natri

nKCl = nKOH = 1,2 [mol]

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo

=> nHCl = nKCl = 1,2 [mol]

VHCl = 1,2 : 4 = 0,3 lít

Câu 10. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 14,4 gam Cu. Giá trị của m là

A. 50,4.

B. 12,6.

C. 16,8.

D. 25,2.

Đáp án B

nCu = 0,225 mol

Phương trình hóa học phản ứng xảy ra:

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu

0,225 ← 0,225 mol

⟹ mFe = 0,225.56 = 12,6 gam

………………..

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan 

THPT Sóc Trăng đã gửi tới bạn phương trình Fe3O4 + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O là phương trình oxi hóa khử được THPT Sóc Trăng biên soạn, khi cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, sau phản ứng  thấy thoát ra khí màu nâu đỏ NO2. Hy vọng tài liệu giúp các viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng.

Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, THPT Sóc Trăng mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

FeO + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn gửi tới bạn đọc phương trình phản ứng FeO tác dụng HNO3 đặc nóng bằng phương pháp thăng bằng electron. Hy vọng giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu học tập. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng giữa FeO tác dụng HNO3 đặc nóng 

FeO + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + 2H2O

Fe+2O + HN+5O3 → Fe+3[NO3]3 + N+4O2 + H2O

Dùng thăng bằng electron

Bạn đang xem: FeO + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O

1 x

1 x

Fe+2 → Fe3++ 1e

N+5 + 1e → N+4

Vậy phương trình ta có: 

FeO + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + 2H2O

3. Điều kiện phản ứng FeO HNO3 đặc nóng 

HNO3 đặc nóng

4. Tính chất của sắt [II] oxit FeO

Tính chất vật lí

FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.

Không tan trong nước.

Tính chất hóa học

Các hợp chất sắt [II] có cả tính khử và tính oxi hóa nhưng tính khử đặc trưng hơn, do trong các phản ứng hóa học ion Fe2+ dễ nhường 1e thành ion Fe3+

Fe2+ + 1e → Fe3+

Tính chất đặc trưng của hợp chất sắt [II] là tính khử.

Các hợp chất sắt [II] thường kém bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt [III].

FeO là 1 oxit bazơ, ngoài ra, do có số oxi hóa +2 – số oxi hóa trung gian => FeO có tính khử và tính oxi hóa.

FeO là 1 oxit bazơ:

+ Tác dụng với dung dịch axit: HCl; H2SO4 loãng…

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh: H2, CO, Al → Fe:
FeO + H2 ​ Fe + H2O

FeO + CO Fe + CO2

3FeO + 2Al Al2O3 + 3Fe

FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh: HNO3; H2SO4 đặc; O2…
4FeO + O2 ​ 2Fe2O3

3FeO + 10HNO3 loãng → 3Fe[NO3]3 + NO + 5H2O

FeO + 4HNO3 đặc,nóng → Fe[NO3]3 + NO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng → Fe2[SO4]3 + SO2 + 4H2O

5. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Đáp án D

A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O

B. dung dịch chuyến từ màu trắng xanh sang màu da cam.

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2[SO4]3 + Cr2[SO4]3 + K2SO4 + 7H2O

C. Mất màu dung dịch nước brom

2FeSO4 + Br2 + 3H2O → Fe2O3 + 2HBr + 2H2SO4

D. FeSO4 không phản ứng Dung dịch CuCl2

Câu 2. Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối thu được là

A. 11,79 gam

B. 11,5 gam

C. 15,71 gam

D. 17,19 gam

Đáp án D

nHCl = 0,09. 2 = 0,18 [mol]

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Từ [1] và [2] nH2 = 1/2nHCl = 0,09 [mol]

Theo ĐLBTKL:

mhỗn hợp + maxit = mmuối + mhidro

=> mmuối = 5,4 + 0,18.36,5 – 0,09.2 = 11,79 gam

Câu 3. Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe[NO3]3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:

A. 0,28 gam

B. 1,68 gam

C. 4,20 gam

D. 3,64 gam

Đáp án D 

Theo đề bài lượng Fe phản ứng là tối đa nên sau phản ứng chỉ thu được muối sắt [II]

3Fe + 8H+ + 2NO3– → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

0,045 0,15 0,03 mol

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

0,005 ← 0,01 mol

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

0,015 ← [0,15 – 4.0,03]

nFe = 0,045 + 0,005 + 0,015 = 0,065 mol

mFe = 3,64 gam

Câu 4. Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?

A. FeBr2

B. FeSO4

C. Fe[NO3]2

D. Fe[NO3]3

Câu 5. Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Dung dịch sau phản ứng chứa

A. Zn[NO3]2 và Fe[NO3]3.

B. Zn[NO3]2; Fe[NO3]2 và Cu[NO3]2.

C. Zn[NO3]2 và Fe[NO3]2.

D. Zn[NO3]2; Fe[NO3]3 và Cu[NO3]2.

Đáp án D

Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.

3Zn + 8HNO3 → 3Zn[NO3]2 + 2NO + 4H2O

Fe + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

3Cu + 8HNO3 → 3Cu[NO3]2 + 2NO + 4H2O

Cu + 2Fe[NO3]3 → Cu[NO3]2 + 2Fe[NO3]2

=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn[NO3]2; Fe[NO3]2; Cu[NO3]2.

Câu 6. Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO?

A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.

B. Nhiệt phân Fe[OH]2 trong không khí.

C. Nhiệt phân Fe[NO3]2

D. Đốt cháy FeS trong oxi.

Đáp án A

Phương trình phản ứng

Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2 [500oC]

Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?

A. 87,5ml

B. 125ml

C. 62,5ml

D. 175ml

Đáp án A

Quy đổi thành 2,8 gam [ Fe: x mol và O: y mol ]

Sơ đồ hợp thức:

2Fe → Fe2O3

Ta có:

nFe = 2nFe2O3 = 2.3/160 = 0,0375 mol

=> nO [oxit] = [ 2,8 – 0,0375.56 ]/ 16 = 0,04375 mol

=> nHCl pứ = 2nO [oxit] = 0,0875 mol

=>V = 87,5 ml

Câu 8. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt [III]?

A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl đặc

B. Fe[OH]3 tác dụng với dung dịch H2SO4

C. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội

D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng [dư].

Đáp án C

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

2Fe[OH]3 + 3H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 6H2O

Fe bị thụ động trong HNO3 đặc nguội

FeO + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO + H2O

Câu 9. Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua x gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản ứng thu được y gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn b gam X bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y [không chứa ion Fe2+]. Cô cạn dung dịch Y thu được 41 gam muối khan. Giá trị của a là

A .13,6

B. 10,6.

C. 12,8.

D. 9,8.

Đáp án A

nCu = a mol;

nFe3O4 = 2a mol;

→ nCu[NO3]2 = a; nFe[NO3]3 = 6a mol

mmuối = mCu[NO3]2 + mFe[NO3]3

→ 188a + 242.6a = 41 → a = 0,025 mol

→ x = 0,025.80 + 0,025.2.232 = 13,6 gam.

——————————

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Gửi tới các bạn phương trình FeO + HNO3 → Fe[NO3]3 + NO2 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn hoàn thành gửi tới các bạn. Hy vọng tài liệu giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng, hiện tượng sau phản ứng khi cho Fe tác dụng với HNO3 loãng dư.

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề