Cha mẹ sinh con, trời sinh tính là quan niệm của hệ thống triết học nào

Nhiều bậc phụ huynh có quan niệm cho rằng, tính tình của con mình là trời sắp đặt rồi, nên không dạy dỗ con mình phải như thế này thế kia, các bạn có đồng ý không?

Trả lời
Mời trả lời
23

Bài tâpBài tập ci:Bài 1: Những nhận định đợc nêu dới đây là đúng hay sai? Vì sao?1. Triết học là khoa học về tự nhiên.2. Triết học là khoa học về xã hội.3. Triết học là khoa học về t duy.4. Triết học là khoa học về con ngời.5. Triết học là khoa học về chính trị.6. Triết học là khoa học về thời gian.7. Triết học là khoa học nghiên cứu về những quan niệm chung nhất của con ngời và thế giới và về vị trí của con ngời trong thế giới đó.Bài 2: Hãy lựa chọn phơng án trả lời đúng và luận chứng cho sự lựa chọn của mình.1. Chủ nghĩa duy vật là:a. Trờng phái triết học khẳng định tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.b. Trờng phái triết học khẳng định tính thứ nhất của giới tự nhiên, tính thứ hai của ý thức.c. Sự thừa nhận rằng toàn bộ thế giới, mọi vật thể và sự vật đều đợc tạo nên từ các nguyên tử.d. Trờng phái triết học thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất.2. Chủ nghĩa duy tâm là:a. Trờng phái triết học khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức.b. Trờng phái triết học khẳng định con đờng không có khả năng nhận thức thế giới.c. Sự khẳng định rằng các t tởng và ý niệm đều tồn tại một cách thực sự.d. Sự thừa nhận t tởng, ý thức là tính thứ nhất, quyết định vật chất.Bài 3: Hãy chỉ ra khác nhau cơ bản giữa các hình thức của CNDV.Bài 4: Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa CNTKQ và CNDTCQ.Bài 5: Những luận điểm dới đây thể hiện lập trờng duy tâm hay duy vật? Vì sao?- Cha mẹ sinh con, trời sinh tính.- Muốn thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, phải đầu t trớc hết cho việc phát triển sản xuất vật chất.Bài tập cv: Bài 1: Hãy chỉ ra những sai lầm [Nếu có] trong những định nghĩa dới đây:1. Vật chất là tất cả những gì tồn tại thực.2. Vật chất là tất cả những cái gây nên cảm giác ở con ngời khi bằng cách nào đó trực tiếp hay gián tiếp tác động nên giác quan của con ngời.3. Vật chất là những vật cụ thể tồn tại trong thế giới khách quan.4. Khái niệm vật chất không có ý nghĩa gì khác hơn và thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con ngời và đợc ý thức con ngời phản ánh.Bài 2: Tại sao thần không đợc coi là một đối tợng vật chất, mặc dù nh tôn giáo đã khẳng định, nó cũng tồn tại độc lập với ý thức của con ngời.Bài 3: Hãy chỉ ra những ý kiến đúng và luận chứng cho sự lựa chọn đó.1. Vận động, không gian, thời gian là vật chất.2. Vận động, không gian, thời gian đều có tính vật chất.3. Vận động, không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.4. Vận động, không gian, thời gian chỉ là các khái niệm do lý trí của con ng-ời tạo ra.Bài 4: Đâu là quan niệm về vật chất của triết học Mác - Lênin?1. Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất.2. Không đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất.3. Coi có vật chất chung tồn tại tách rời các dạng cụ thể của vật chất.Bài 5: Có thể nghiên cứu tâm lý, ý thức con ngời mà không cần đến não, đến các quá trình thần kinh não đợc hay không?Bài 6: Hãy chỉ ra những sai lầm [nếu có] trong những luận điểm đợc nêu dới đây:1. ý thức là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất.2. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất.3. óc ngời tiết ra t tởng giống nh gan tiết ra mật.4. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.5. ý thức là một hiện tợng xã hội.Bài 7: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức.1. ý thức ra đời là kết quả quá trình phát triển lâu dài thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất.2. ý thức ra đời là kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật vật chất.3. ý thức ra đời là kết quả quá trình tiến hoá của hệ thần kinh.Bài 8: Quan niệm của CNDVBC về tính sáng tạo của ý thức là thế nào?a. ý thức tạo ra vật chất.b. ý thức tạo ra sự vật trong hiện thực.c. ý thức tạo ra hình ảnh mới về sự vật trong t duy.Bài 9: Hãy cho biết ý kiến của mình về nhận định sau:Sự khác nhau căn bản giữa CNDV và CNDT không phải ở chỗ thừa nhận hay không thừa nhận tính thống nhất của thế giới mà là ở chỗ CNDV cho rằng cơ sở sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó.Bài tập cvi.Bài 1: Phân biệt các khái niệm sau: Biện chứng khách quan, biện chứng chủ quan; Biện chứng tự phát và biện chứng với t cách là một khoa học.Bài 2: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật và biện chứng, các mối liên hệ có vai trò nh thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật?a. Có vai trò ngang bằng nhau.b. Có vai trò khác nhau, nên chỉ cần biết một số mối liên hệ.c. Có vai trò khác nhau, cần phải xem xét mọi mối liên hệ.Bài 3: Hãy trọn ra các câu phát biểu đúng và luận chứng cho câu trả lời của mình.1. Phơng pháp biện chứng không xem xét các sự vật, hiện tợng trong trạng thái tĩnh lại, không liên hệ, vận động.2. Biện chứng khách quan bị quy định bởi biện chứng chủ quan.3. Thế giới vật chất là tổng số những sự vật, hiện tợng đơn lẻ, tồn tại một cách cô lập, tách rời nhau, giữa chúng không có sự liên hệ, ràng buộc, quy định nhau.4. Thế giới vật chất là một chỉnh thể thống nhất trong đó mọi sự vật, hiện t-ợng đều liên hệ với nhau một cách hữu cơ, đều phụ thuộc vào nhau, quy định lẫn nhau.Bài 4: Anh [chị] hãy nêu nhận xét của mình về những luận điểm đợc nêu dới đây.1. Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt đa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.2. Phát triển là mọi hình thức vận động nói chung diễn ra trong vũ trụ.3. Phát triển là một trờng hợp của vận động.Bài 5: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các quan điểm toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể. Bài tập CVII.Bài 1: Hãy cho biết ý kiến của mình về những luận điểm sau:1.1. Cái riêng là những đặc điểm chung có ở một sự vật mà không đợc lặp lại ở những sự vật khác.1.2. Cái chung là những đặc điểm chung cho nhiều sự vật hiện tợng.1.3. Cái chung không tồn tại thực, chỉ có các sự vật hiện tợng riêng lẻ là tồn tại thực.1.4. Cái chung chỉ có thể đợc nhận thức thông qua cái riêng.Bài 2: Hãy chỉ ra cái sai lầm [nếu có] trong các nhận định sau:2.1. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, còn kết quả là cái do nguyên nhân tạo ra.2.2. Nhân quả chỉ là những ký hiệu mà con ngời dùng để ghi lại cảm giác của mình.2.3. Nguyên nhân có trớc kết quả hay nên mọi cái trớc đều là nguyên nhân của cái có sau.Bài 3: Có thể nhận định nh sau đợc không?3.1. Cái tất nhiên đồng thời là cái chung.3.2. Cái ngẫu nhiên đồng thời là cái tất nhiên.3.3. Nếu không có sự tác động của nhân tố chủ quan, khả năng không bao giờ có thể biến thành hiện thực.3.4. Hiện thực là cái đã có còn khả năng là cái cha có trong hiện thực.3.5. Nội dung tơng đối ổn định, hình thức luôn biến đổi.3.6. Bản chất và hiện tợng vừa thống nhất với nhau và đối lập nhau.Bài 4: Hãy lựa chọn [khoanh tròn] phơng án mà anh [chị] cho là đúng trong những câu sau đây:1. Trong những luận điểm sau, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?a. Mỗi con ngời là một cái riêng, không có gì chung với ngời khác.b. Mỗi con ngời vừa là cái riêng, đồng thời có nhiều cái chung với ngời khác.c. Mỗi ngời chỉ là sự thể hiện của cái chung, không có cái đơn nhất của nó.2. Luận điểm sau đây thuộc lập trờng triết học nào: Không có cái chung tồn tại thuần tuý bên ngoài cái riêng. Không có cái riêng tồn tại không liên hệ với cái chung.a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.c. chủ nghĩa duy tâm siêu hình.3. Xác định nguyên nhân của sự phát sáng của dây tóc bóng đèn.a. Nguồn điện.b. Dây tóc bóng đèn.c. Sự tác động giữa dòng điện và dây tóc bóng đèn.4. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đâu là nguyên nhân của cách mạng vô sản.a. Sự xuất hiện giai cấp t sản.b. Sự xuất hiện Nhà nớc t sản.c. Sự xuất hiện giai cấp vô sản và Đảng của nód. Mâu thuẫn giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản.5. Luận điểm sau đây là của trờng phái triết học nào: Mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan phổ biến và tất yếu trong thế giới vật chất.a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quanb. Chủ nghĩa duy tâm khách quanc. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.6. Luận điểm sau đây là thuộc lập trờng triết học nào: Mọi hiện tợng, quá trình đều có nguyên nhân tồn tại khách quan không phụ thuộc vào việc chúng ta có nhận thức đợc điều đó hay không:a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.7. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là luận điểm sai?a. Mọi cái xuất hiện trớc đều là nguyên nhân của cái xuất hiện.b. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả.c. Nguyên nhân xuất hiện trớc kết quả.8. Trong những luận điểm sau đây, đâu là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?a. Mọi cái chung đều là cái tất yếu.b. Mọi cái chung đều không phải là cái tất yếu.c. Chỉ có cái chung đợc quyết định bởi bản thân nội tại của sự vật mới là cái tất yếu.9. Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con ngời là cái chung hay là cái tất yếu.a. Là cái chung.b. Là cái tất yếu.c. Vừa là cái chung vừa là cái tất yếu.10. Sự giống nhau về sở thích ăn, mặc, ở, nghề nghiệp là cái chung tất yếu hay la cái chung có tính chất ngẫu nhiên.a. Cái tất yếu.b. Cái chung ngẫu nhiên.11. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây đúng?a. Đối với sự phát triển của sự vật chỉ có cái tất nhiên mới có vai trò quan trọng.b. Cái ngẫu nhiên không có vai trò gì đối với sự phát triển của sự vật.c. Cả cái tất yếu và ngẫu nhiên đều có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của sự vật.12. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Tất nhiên biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên.b. Ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.c. Cái ngẫu nhiên thuần tuý không thể hiện cái tất nhiên.13. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Không có hình thức tồn tại thuần tuý không chứa đựng nội dung.b. Nội dung nào cũng tồn tại trong một hình thức nhất định.c. Nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhau.14. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.b. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau.c. Không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau.15. Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ giữa nội dung và hình thức?a. Nội dung quyết định hình thức trong sự phát triển của sự vật.b. Hình thức quyết định nội dung.c. Tồn tại hình thức thuần tuý không chứa đựng nội dung.16. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong các luận điểm sau, đâu là luận điểm sai?a. Hình thức thúc đẩy nội dung phát triển nếu nó phù hợp với nội dung.b. Hình thức kìm hãm nội dung phát triển nếu nó không phù hợp với nội dung.c. Hình thức hoàn toàn không phụ thuộc vào nội dung.17. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?a. Bản chất đồng nhất với cái chung.b. Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung.c. Có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất.18. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?a. Bản chất không đợc biểu hiện ở hiện tợng.b. Bản chất nào hiện tợng ấy, bản chất hoàn toàn đồng nhất với hiện tợng.c. Bản chất nào hiện tợng ấy, bản chất thay đổi hiện tợng biểu hiện nó cũng thay đổi.19. Dấu hiệu để phân biệt khả năng với hiện thực là gì?a. Sự có mặt và không có mặt trên thực tế.b. Sự nhận biết đợc hay không nhận biết đợc.c. Sự xác định hay không xác định.20. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Cái hiện tợng cha có nhng sẽ có khả năng.b. Cái hiện đang là hiện thực.c. Cái cha cảm nhận đợc là khả năng.21. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Khả năng và hiện thực đều tồn tại khách quan.b. Khả năng và hiện thực không tách rời nhau.c. Chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con ng-ời.22. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng.b. Khả năng luôn tồn tại trong hiện thực.c. Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực.23. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Cùng một sự vật, trong những kinh doanh nhất định tồn tại nhiều khả năng.b. Một sự vật trong những điều kiện nhất định chỉ tồn tại một khả năng.c. Hiện thực thay đổi khả năng cũng thay đổi.Bài tập cviii:Bài 1: Những quan điểm đợc nêu dới đây đúng hay sai? Vì sao?1.1. Mỗi sự vật chỉ có một chất.1.2. Các chữ số trong dãy số tự nhiên là lợng.1.3. Mọi sự biến đổi về lợng đều dẫn đến những biến đổi về chất.1.4. Mọi sự thay đổi đều có thể đợc coi là những bớc nhảy.1.5. Phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.1.6. Nguyên nhân cuối cùng của vận động là sự thúc đẩy từ bên ngoài, một sự thúc đẩy không thể giải thích đợc từ bản thân thế giới.1.7. Phủ định đồng thời cũng là khẳng định.1.8. Phát triển là sự vận động tuần hoàn theo một vòng tròn khép kín.1.9. Phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ.Bài 2: Phân tích sự thống nhất giữa ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.Bài tập cix.Anh [chị] hãy lựa chọn [khoanh tròn] vào phơng án đúng trong những câu sau đây:Câu 1: Trờng phái triết học nào cho, nhận thức sự kết hợp các cảm giác của con ngời.a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.Câu 2: Luận điểm sau đây thuộc lập trờng triết học nào Chúng ta chỉ nhận thức đợc cảm giác của chúng ta thôi.a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan c. Chủ nghĩa duy vật chủ quanb. Chủ nghĩa duy tâm siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.Câu 3: Trờng phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự hồi tởng của linh hồn về thế giới ý niệm.a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c. Chủ nghĩa duy vật khách quanb. Chủ nghĩa duy vật siêu hình d. Chủ nghĩa duy vật biện chứngCâu 4: Trờng phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối.a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng c. Chủ nghĩa duy tâm khách quanb. Chủ nghĩa duy tâm chủ quanCâu 5: Trờng phái triết học nào cho rằng thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức?a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan c. Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhb. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.Câu 6: Hoạt động nào sau đây là hoạt động thực tiễn.a. Mọi hoạt động vật chất của con ngời.b. Hoạt động t duy sáng tạo ra các ý tởng.c. Hoạt động quan sát và thực hiện khoa học.Câu 7: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định các hình thức hoạt động.a. Hoạt động sản xuất vật chất c. Hoạt động chính trị xã hộib. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa họcCâu 8: Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là gì?a. Đợc nhiều ngời thừa nhận c. Thực tiễnb. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận.Câu 9: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tiêu chuẩn chân lý?a. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính chất tơng đối.b. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính tuyệt đối.c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tơng đối vừa có tính chất tuyệt đối.Câu 10: Giai đoạn thực tiễn diễn ra trên cơ sở tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quan của con ngời là giai đoạn nhận thức nào?a. Nhận thức lý tính c. Nhận thức khoa học.b. Nhận thức lý luận d. Nhận thức cảm tính.Câu 11: Sự phản ánh trừu tợng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật đợc gọi là giai đoạn nhận thức nào?a. Nhận thức cảm tính c. Nhận thức kinh nghiệmb. Nhận thức lý tính.Câu 12: Giai đoạn nhận thức nào gắn với thực tiễn?a. Nhận thức lý luận c. Nhận thức cảm tínhb. Nhận thức lý tính.Câu 13: Luận điểm sau đây thuộc lập trờng triết học nào: Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quanb. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn.b. Nhận thức cảm tính cha phân biệt đợc cái bản chất với cái không bản chất.c. Nhận thức cảm tính phản ánh sai sự vật.d. Nhận thức cảm tính cha phản ánh đầy đủ và sâu sắc sự vật.Câu 15: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm sau đây là sai?a. Nhận thức lý tính phản ánh những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật.b. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức cảm tính.c. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm.Câu 16: Luận điểm sau đây của ai và thuộc trờng phái nào: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan.a. Phoi-ơ-bắc; chủ nghĩa duy vật siêu hình.b. Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng.c. Hêghen; chủ nghĩa duy tâm khách quan.Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?a. Thực tiễn không có lý luận thực tiễn mù quáng.b. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông.c. Lý luận có thể phát triển không cần thực tiễn.Câu 18: Nếu trong hoạt động thực tiễn mà không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?a. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm giáo điều.b. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi.c. Sẽ rơi vào ảo tởng.Bài tập cx:1. Hãy cho biết những luận điểm sau đây đúng hay sai? Vì sao?1. Sản xuất vật chất là hoạt động phân biệt giữa con ngời với các loài động vật.2. Điều kiện tự nhiên là yếu tố quyết định sự phát triển của sản xuất vật chất và do đó là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội loài ngời.3. Khi nghiên cứu những hiện tợng xã hội cần xuất phát từ việc phân tích hoạt động sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.4. Trình độ của LLSX nói lên trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời.5. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong lĩnh vực sản xuất, do đó nó phụ thuộc vào con ngời và mang tính chủ quan.6. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì ngay lập tức, mọi bộ phận của kiến trúc th-ợng tầng sẽ phải thay đổi theo.7. Đạo đức là bộ phận quan trọng nhất của kiến trúc thợng tầng.2. Hãy chọn ra những câu phát biểu đúng và luận chứng cho câu trả lời của mình.1. Ngày nay, khoa học đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp.2. Hiện nay, khoa học trở thành một nhân tố trực tiếp cấu thành lực lợng sản xuất.3. Các thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào.4. Quan hệ sản xuất là tiêu chí khách quan để phân biệt giữa các hình thái kinh tế xã hội.5. Sự phát triển của lực lợng sản xuất chỉ bị kìm hãm khi quan hệ sản xuất lạc hậu hơn so với trình độ của lực lợng sản xuất.3. Hãy lựa chọn [khoanh tròn] vào phơng án mà anh [chị] cho là đúng.1. Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội?a. Môi trờng tự nhiên c. Phơng thức sản xuấtb. Điều kiện dân số d. Lực lợng sản xuất.2. Sản xuất vật chất là gì?a. Sản xuất xã hội, sản xuất tinh thầnb. Sản xuất của cải vật chất.c. Sản xuất vật chất và sản xuất tinh thầnd. Sản xuất ra đời sống xã hội.3.T liệu sản xuất bao gồm:a. Con ngời và công cụ lao động.b. Con ngời lao động, công cụ lao động và đối tợng lao động.c. Đối tợng lao động và t liệu lao động.d. Công cụ lao động và t liệu lao động.4. Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện ở.a. Trình độ công cụ lao động và ngời lao động.b. Trình độ tổ chức, phân công lao động xã hội.c. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.d. Tăng năng suất lao động.5. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định.a. Quan hệ sở hữu t liệu sản xuất.b. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất.c. Quan hệ phân phối sản phẩm.d. Quan hệ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất.6. Nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại là:a. Lực lợng sản xuất c. Của cải vật chất.b. Quan hệ sản xuất d. Phơng thức sản xuất.7. Khuynh hớng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đo bao giờ cũng bắt đầu từ:a. Sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất.b. Sự biến đổi, phát triển của lực lợng sản xuất.c. Sự biến đổi, phát triển của kỹ thuật sản xuất.d. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật.8. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?a. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.b. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.c. Cơ sở quy luật hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng.d. Quy luật đấu tranh giai cấp.9. Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta, chúng ta cần phải tiến hành.a. Phát triển lực lợng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho việc xây dựng quan hệ sản xuất mới.b. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.c. Kết hợp đồng thời phát triển lực lợng sản xuất với từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp.d. Củng cố xây dựng kiến trúc thợng tầng mới cho phù hợp với cơ sở hạ tầng.10. Thực chất quan hệ biến chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng:a. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.b. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.c. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.d. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.11. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội là phạm trù đợc áp dụng:a. Cho mọi xã hội trong lịch sửb. Cho một xã hội cụ thể.c. Cho mọi xã hội t bản chủ nghĩa d. Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa.12. C.Mác viết: Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, theo nghĩa:a. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội cũng giống nh sự phát triển của tự nhiên không phụ thuộc chủ quan của con ngờib. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội tuân theo các quy luật khách quan của xã hội.c. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội ngoài tuân theo các quy luật chung còn bị chi phối bởi điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc.d. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội tuân theo các quy luật chung.13. Cấu trúc của một hình thái kinh tế xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản hợp thành:a. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần.b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.c. Quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất và kiến trúc thợng tầng.d. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.14. Quan hệ sản xuất bao gồm:a. Quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và con ngời với con ngời.b. Quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất, lu thông, tiêu dùng hàng hoá.c. Các quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất.d. Quan hệ giữa ngời với ngời trong đời sống xã hội.15. Cơ sở hạ tầng của xã hội là:a. Đờng xá, cầu tàu, bến cảng, bu điệnb. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.c. Toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội.d. Đời sống vật chất.16. Kiến trúc thợng tầng của xã hội bao gồm:a. Toàn bộ các quan hệ xã hội.b. Toàn bộ t tởng xã hội và các tổ chức tơng ứng.c. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, và những thiết chế xã hội tơng ứng nh Nhà nớc, Đảng phái chính trị, đợc hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.d. Toàn bộ ý thức xã hội.17. Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là:a. Năng suất lao động.b. Sứ mạnh của luật pháp.c. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.d. Sự điều hành và quản lý xã hội của Nhà nớc.Bài tập cxI Bài 1: Anh [chị] hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định đợc nêu dới đây:1. Nhà nớc là một phạm trù lịch sử, Nhà nớc chỉ xuất hiện trong xã hội có sự phân chia giai cấp và đấu tranh giai cấp.2. Nhà nớc là công cụ để điều hoà mâu thuẫn giai cấp.3. Nhà nớc là bộ máy hành chính đứng lên trên mọi giai cấp, bảo vệ quyền lợi của mọi cá nhân trong xã hội 4. Nhà nớc sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của nó không còn nữa.5. Cách mạng xã hội là sự thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội 6. Thay đổi bộ máy chính quyền là dấu hiệu đặc trng, quan trọng hất cả cách mạng xã hội.7. Điều kiện khách quan là nhân tố quyết định sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng xã hội.8. Trong giai đoạn hiện nay, cách mạng xã hội cha thể nổ ra và giành thắng lợi ở những nớc t bản phát triển.Bài 2 Hãy giải thích luận điểm sau:Chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ ra rằng Nhà nớc vô sản là một Nhà nớc đặc biệt, Nhà nớc không có nguyên nghĩa, là Nhà nớc nửa Nhà nớc [ Giáo trình triết học Mác - Lênin, NSB CTQG, Hà Nội 2002 Tr4]

Video liên quan

Chủ Đề