Thành phần hóa học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học 30 câu hỏi trắc nghiệm về phần Di truyền cấp độ tế bào Sinh 12 có video giải chi tiết

Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh...

Câu hỏi: Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin:

A. Dạng histôn.

B. Cùng các enzim tái bản.

C. Dạng phi histôn.

D. Dạng histôn và phi histôn.

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Thành phần hoá học chính của NST ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin là dạng hitstôn

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

30 câu hỏi trắc nghiệm về phần Di truyền cấp độ tế bào Sinh 12 có video giải chi tiết

Lớp 12 Sinh học Lớp 12 - Sinh học

154329 điểm

trần tiến

Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là: A. ADN và protein B. ADN, cromatit và protein C. ARN và protein

D. ADN, ARN và protein

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A. Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là ADN và protein histon.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sữa thỏ chứa protein người được dùng để bào chế thành một loại thuốc mới điều trị bệnh angioedema do di truyền, một bệnh rối loạn máu hiếm gặp có thể dẫn việc sung phồng các mô của cơ thể. Để tạo ra một lượng sản phẩm lớn hơn, người ta muốn chuyển đoạn gen trên vào bò, do lượng sữa bò tạo ra có năng suất cao hơn nhiều so với thỏ. Phương pháp nào có thể tạo thành loại bò trên: A. Cấy truyền phôi. B. Dung hợp tế bào trần C. Tạo giống bằng biến dị tổ hợp. D. Công nghệ gen tế bào động vật.
  • Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Sử dụng cônsixin để gây đột biến giao tử của các cây AA, aa. Sau đó cho giao tử của cây AA thụ tinh với giao tử của cây aa, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Biết rằng cơ thể tam bội không có khả năng tạo giao tử; cơ thể tứ bội giảm phân tạo ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 có 100% hoa đỏ. II. F1 có 3 loại kiểu gen. III. F2 có có 12 kiểu gen. IV. F2 có 9 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
  • Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. C. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. D. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
  • Cho các hiện tượng sau: 1. Hai con sói đang săn một con lợn rừng. 2. Những con chim hồng hạc đang di cư thành đàn về phương Nam. 3. Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng. 4. Hiện tượng tách bầy của ong mật do vượt mức kích thước tối đa. 5. Các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng. 6. Gà ăn ngay trứng của mình sau khi vừa đẻ xong. 7. Khi gặp kẻ thù, trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa. 8. Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất. 9. Hiện tượng tự tỉa cành của thực vật trong rừng. Số hiện tượng là quan hệ hỗ trợ là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
  • You look tired. You ______[work] hard? A. do you work B. have you worked C. have you been working D. are you working
  • Những đặc điểm nào sau đây không thể có ở một quần thể sinh vật? 1. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật. 2. Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài. 3. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. 4. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa. 5. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. 6. Quần thể có khu phân bố rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông núi, eo biển. Tổ hợp câu đúng là: A. 1, 4, 6 B. 1, 3, 5 C. 3, 4, 5 D. 4, 5, 6
  • Cho các mối quan hệ sinh thái sau: 1. Tảo nước ngọt nở hoa cùng sống với các loài tôm, cua. 2. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn. 4. Trùng roi sống trong ruột mối. 5. Loài cá ép sống bám trên cá lớn. 6. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt cháy rận. 7. Dây tơ hồng sống bám trên các cây trong vườn. 8. Địa ý sống bám trên cây thân gỗ. Từ các mối quan hệ sinh thái trên có các nhận định dưới đây: Có 4 mối quan hệ là quan hệ hội sinh. Có 6 mối quan hệ sinh thái giữa các loài đã được đề cập đến. Có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh. Có 3 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài tham gia. Số nhận định đúng là: A.4 B.3 C.2 D.1
  • Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng sau đây? [1] Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể kể từ khi quần thể được hình thành đến thời điểm hiện tại. [2] Tân số alen của một gen nào đó được tính bằng lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen trong quần thể. [3] Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỷ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. [4] Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. [5] Tổng tần số tất cả các alen của một gen bằng tổng tần số tất cả các kiểu gen liên quan đến alen đó. A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
  • Một đột biến sai nghĩa đã xảy ra ở vùng mã hóa của một gen ở sinh vật nhân sơ, tuy nhiên người ta thấy protein được tổng hợp từ gen này vẫn hoạt động bình thường. Nguyên nhân là do: A. Tính thoái hóa của mã di truyền B. Đột biến xảy ra trong vùng intron C. Đã có một protein khác sửa sai D. Đột biến xảy ra rơi vào vùng không quy định cấu trúc không gian của protein
  • Vào ngày X tháng Y năm Z, khi đang lưu thông trên đường Kha Vạn Cân, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Văn N [32 tuổi] phát hiện một vật nửa đen, nửa trắng nằm trong bụi rậm ven đường ray xe lửa. Anh N cho hay: "Nghĩ rằng có chuyện không hay nên tôi tiến sát lại thì tá hỏa khi nhìn thấy thi thể một người đang trong quá trình phân hủy. Trên thi thể, người này mặc quần bò đen, áo màu trắng có hoa văn màu tím. Đặc biệt là, thi thể này khác thường vì không có đầu, không có bàn tay, hai bàn chân đã mất." Ngay sau khi được thông báo về vụ việc, cơ quan điều tra đã tiến hành khám nghiệm tử thi. Trong lúc này, nhiều người nghi ngờ đây là xác chị H trong một vụ án khá nổi tiếng gần đây nên đã thông báo cho gia đình nạn nhân H. Tuy vậy, lúc đó gia đình chị H chưa thể đưa ra xác nhận vì thi thể đang trong tình trạng phân hủy và bị mất nhiều bộ phận như đầu, bàn chân, bàn tay. Trong trường hợp trên để nhận diện thi thể đó có phải là chị H hay không, cơ quan điều tra đã làm gì? A. Tiếp tục dò tìm các khu vực xung quanh để tìm lại thêm các bộ phận như đầu, bàn chân, bàn tay có trùng khớp với phần thi thể vừa tìm được hay không. B. Phân tích mô trong các bộ phân tìm được bằng chỉ số sinh lí, sinh hóa nhằm xác định thời gian các tế bào đã trải qua bao lâu có trùng khớp với ngày nạn nhân bị mất tích. C. Phân tích chỉ số ADN trong tế bào các bộ phận xem có trùng khớp với người thân trong gia đình nạn nhân hay không. D. Không thể xác nhận danh tính nạn nhân phải tạm ngưng điều tra một thời gian chờ vụ án xuất hiện các manh mối mới.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề