Chính sách quan trọng của một nước gọi là gì Tiếng Việt lớp 5

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Giải câu 1, 2, 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân trang 27 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1. Câu 2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta ?

Câu 1

Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:

a] Công nhân                   d] Quân nhân

b] Nông dân                     e] Trí thức

c] Doanh nhân                  g] Học sinh

[giáo viên, đại uý, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm]

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các từ trong ngoặc đơn và xếp vào nhóm nghề nghiệp thích hợp.

Lời giải chi tiết:

- Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.

- Nông dân: thợ cấy, thợ cày.

- Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.

- Quân nhân: đại úy, trung sĩ.

- Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.

- Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.

Câu 2

Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta ?

a] Chịu thương chịu khó.

b] Dám nghĩ dám làm.

c] Muôn người như một.

d] Trọng nghĩa khinh tài [tài: tiền của].

e] Uống nước nhớ nguồn.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các câu thành ngữ, tục ngữ và chỉ ra nội dung chính của mỗi câu.

Lời giải chi tiết:

-  Chịu thương chịu khó: nói lên phẩm chất cần cù, không ngại khó khăn, gian khổ của người Việt Nam.

-  Dám nghĩ dám làm: táo bạo, mạnh dạn có nhiều ý kiến và dám thực hiện dự định của mình.

-  Muôn người như một: mọi người đoàn kết, thống nhất một lòng.

-  Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng nhân nghĩa, đạo lý, xem thường tiền bạc.

-  Uống nước nhớ nguồn: ca ngợi đức tính sống có trước, có sau, luôn luôn biết ơn người đi trước.

Câu 3

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

Con Rồng cháu Tiên

      Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, sức khoẻ vô địch, lại có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng. Đến kì sinh nở, Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con đẹp đẽ, hồng hào và lớn nhanh như thổi. Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bảo vợ :

- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ trên cạn, người dưới nưóc, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.

     Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Cũng bởi sự tích này mà người Việt Nam thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào.

Theo Nguyễn Đổng Chi

a] Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ?

b] Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng [có nghĩa là "cùng"].

M : - đồng hương [người cùng quê]

      - đồng lòng [cùng một ý chí]

c] Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được

Phương pháp giải:

a: Em đọc kĩ câu chuyện, chỉ ra nguồn gốc của người Việt Nam. 

Đồng bào là những người có chung nguồn gốc, dân tộc.

b, c: Dựa vào nghĩa của tiếng đồng [cùng], em tìm các từ khác tương tự và đặt câu hoàn chỉnh.

Lời giải chi tiết:

a] Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì sự tích người Việt đều sinh ra từ bọc trứng của mẹ Âu Cơ.

b] Một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng:

- đồng ca [cùng hát chung một bài]

- đồng cảm [cùng chung cảm xúc]

- đồng nghiệp [cùng làm một nghề]

- đồng phục [quần áo cùng màu, kiểu thuộc cùng tổ chức, ngành, trường]

- đồng thanh: cùng nói, hát...

- đồng âm: cùng âm điệu

c] Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.

- Các bạn học sinh trường em đều mặc đồng phục khi đến trường.

- Mọi người đồng thanh đọc "5 điều Bác Hồ dạy".

- Bố em và bố bạn Lan là đồng nghiệp.

Loigiaihay.com

Giải câu 1, 2, 3, 4 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc trang 18 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 1. Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn các quyết định và đạt được các kết quả hợp lý. Một chính sách là một tuyên bố về ý định, và được thực hiện như một thủ tục hoặc giao thức. Các chính sách thường được cơ quan quản trị thông qua trong một tổ chức. Chính sách có thể hỗ trợ cả việc đưa ra quyết định chủ quan và khách quan. Các chính sách hỗ trợ trong việc ra quyết định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao với các quyết định phải dựa trên thành tích tương đối của một số yếu tố và do đó thường khó kiểm tra khách quan, ví dụ: chính sách cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Các chính sách tương phản để hỗ trợ việc ra quyết định khách quan thường hoạt động trong tự nhiên và có thể được kiểm tra khách quan, ví dụ: chính sách mật khẩu.[1]

Thuật ngữ này có thể áp dụng cho chính phủ, các tổ chức và nhóm tư nhân, cũng như các cá nhân. Các lệnh điều hành của tổng thống, chính sách quyền riêng tư của công ty và các quy tắc của quốc hội về trật tự là các ví dụ về chính sách. Chính sách khác với các quy tắc hoặc luật pháp. Mặc dù luật pháp có thể buộc hoặc cấm hành vi [ví dụ: luật yêu cầu nộp thuế đối với thu nhập], chính sách chỉ hướng dẫn hành động đối với những hành vi có nhiều khả năng đạt được kết quả mong muốn.

  1. ^ Office, Publications. “What is policy”. sydney.edu.au. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2018.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chính_sách&oldid=68366115”

– Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Em hãy tìm thêm những từ có tiếng quốc. quốc ca [bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể] – quốc dân [nhân dân trong nước] – quốc doanh [do nhà nước kinh doanh] – quốc giáo [tôn giáo chính của một nước] – quốc hiệu [tên gọi chính thức của một nước]

– quốc ca [bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể] – quốc dân [nhân dân trong nước] – quốc doanh [do nhà nước kinh doanh] – quốc giáo [tôn giáo chính của một nước] – quốc hiệu [tên gọi chính thức của một nước]

–  vệ quốc [bảo vệ Tổ quốc]

–  ái quốc [yêu nước]

–  quốc gia [nước nhà]

–  quốc ca [bài hát chính thức của nước dùng trong nghi lễ trọng thể]

–  quốc dân [nhân dân trong nước]

–  quốc doanh [do nhà nước kinh doanh]

–  quốc giáo [tôn giáo chính của một nước]

–  quốc hiệu [tên gọi chính thức của một nước]

–  quốc học [nền học thuật của nước nhà]

–  quốc hội [cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước]

–  quốc hồn [tinh thần đặc biệt tạo nên sức sống của môt dân tộc]

–  quốc huy [huy hiệu tượng trưng cho một nước]

–  quốc hữu hoá [chuyển thành của nhà nước]

–  quốc khánh [lễ kỉ niệm ngày thành lập nước]

–  quốc kì [cờ tượng trưng cho một nước]

–  quốc lập [do nhà nước lập ra]

–  quốc ngữ [tiếng nói chung của cả nước]

Quảng cáo

–  quốc phòng [giữ gìn chủ quyền và an ninh của đất nước]

–   quốc phục [quần áo truyền thống của dân tộc mà mọi người thường mặc trong những ngày lễ, ngày hội]

–  quốc sách [chính sách quan trọng của nhà nước]

–  quốc sắc [sắc đẹp nổi tiếng trong cả nước]

–  quốc sử [lịch sử nước nhà]

–   quốc sự [việc lớn của đất nước]

–  quốc tang [tang chung của cả nước]

–  quốc tế [mối quan hệ giữa các nước trên thế giới]

–  quốc tế ngữ [ngôn ngữ chung cho các dân tộc trên thế giới]

–  quốc thể [danh dự của một nước]

–  quốc tịch [tư cách là công dân của một nước]

–  quốc trạng [người đỗ trạng nguyên]

–  quốc trưởng [người đứng đầu một nước]

–  quốc tuý [tinh hoa trong nền văn hoá của một dân tộc]

–  quốc văn [sách, báo tiếng nước nhà]

–  quốc vương [vua một nước]…

Video liên quan

Chủ Đề