Đậu y phòng là ai

Cuộc đời viên mãn ít ai sánh bằng của mỹ nhân nổi tiếng bậc nhất ...

1 thg 9, 2019 · Đậu Y Phòng trong phim Mỹ nhân tâm kế. Nàng Đậu Y Phòng người Quan Tân, Thanh Hà, nước Triệu, xuất thân bình dân, thấp hèn. Cha mẹ nàng ... ...

  • Tác giả: giaoducthoidai.vn

  • Ngày đăng: 05/08/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 76323 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 3 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Cuộc đời viên mãn ít ai sánh bằng của mỹ nhân nổi tiếng bậc nhất ...

1 thg 9, 2019 · Nàng Đậu Y Phòng người Quan Tân, Thanh Hà, nước Triệu, xuất thân bình dân, thấp hèn. Cha mẹ nàng mất sớm, nàng và anh, em trai ba người ... ...

  • Tác giả: giaoducthoidai.vn

  • Ngày đăng: 17/12/2020

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 76307 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 4 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

Võ Tắc Thiên là hoàng đế nữ duy nhất trong lịch sử Trung Quốc, còn Thái hậu Lý Trang dạy bảo hai hoàng đế nhà Thanh và biến họ thành minh quân.

1. Võ Tắc Thiên, nhà Đường

Hoàng hậu Võ Tắc Thiên trong một phim của Trung Quốc. Ảnh: qulishi.com

Võ Tắc Thiên [624-705], hoàng hậu của Hoàng đế Đường Cao Tông, là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Bà cũng là người lên ngôi ở độ tuổi lớn nhất [67 tuổi] và là một trong những hoàng đế thọ nhất [82 tuổi]. Giới học giả đánh giá Võ Tắc Thiên là nữ chính trị gia, chiến lược gia kiệt xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế, chính trị, văn hóa thời Đường phát triển thịnh vượng.

Vào cung từ năm 14 tuổi, Võ Tắc Thiên xuất thân từ một tài nhân, sau xưng đế "Tắc Thiên Đại Thánh Hoàng đế". Bà ghi dấu ấn trong lịch sử bằng việc ổn định biên cương, đóng góp cho nền kinh tế cũng như triều chính thời bấy giờ. 

Nữ hoàng đế thúc đẩy nông nghiệp phát triển, dạy nông dân trồng trọt, quản lý đất đai, khiến nông dân trồng cấy thuận lợi, thương nhân và  nghề thủ công phát đạt, xã hội ổn định, an ninh vững vàng. Mức tăng trưởng kinh tế trung bình của Trung Hoa dưới thời Võ Tắc Thiên là 0,7%, một con số cao của thời cổ đại.

Người ta cũng đánh giá cao Võ Tắc Thiên vì cách dùng người và góp công cho nền văn hóa đời Đường phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bà cũng để lại nhiều tiếng xấu trong dân gian với việc lộng hành và giết hại những người vô tội.

2.  Thái hậu Lý Trang, nhà Thanh

Nhân vật Lý Trang trong một bộ phim của  Trung Quốc. Ảnh: qulishi.com

Hoàng hậu Lý Trang [1613-1688], trải qua ba đời hoàng đế, giúp lập nên hai đời, được ca ngợi bởi tài năng và sự đức độ, nhân từ, không buông rèm nhiếp chính và âm thầm, cần mẫn trợ giúp các hoàng đế Thuận Trị, Khang Hy trị vì đất nước.

Hoàng đế Sùng Đức - Hoàng Thái Cực - mắc bệnh qua đời khi chưa chọn được thái tử, đẩy triều đình vào cảnh tranh quyền đoạt ngôi. Theo sự điều đình sắp đặt hợp lý của Lý Trang, con đẻ của bà lên ngôi và trở thành hoàng đế Thuận Trị khi mới 6 tuổi. Tuy Thuận Trị không thật sự chăm chỉ nhưng dưới sự đốc thúc của thái hậu Lý Trang, hoàng đế cũng học hành thành tài và có những đóng góp lớn cho việc triều chính. 

Tuy nhiên, Thuận Trị mất sớm. Trong số các hoàng tôn, thái hậu Lý Trang lựa chọn người kế vị là Huyền Diệp, tức hoàng đế Khang Hy. Một lần nữa, bà lại đảm nhiệm nhiệm vụ nặng nề là dạy bảo, giáo dưỡng một hoàng đế trẻ.

Sau này, Khang Hy trở thành một trong những hoàng đế tài năng và kiệt xuất nhất của nhà Thanh cũng như lịch sử phong kiến Trung Quốc. Dưới triều Khang Hy, xã hội Trung Quốc cũng phồn vinh, ổn định, thịnh vượng và là thời đại hoàng kim.

3. Tiêu Xước, hoàng hậu của Liêu Cảnh Tông

Ảnh: qulishi.com

Tiêu Xước [953-1009], nữ thống soái quân sự và chính trị gia nhà Liêu, triều đại phong kiến do người Khiết Đan lập nên trong lịch sử Trung Quốc, đối đầu với triều Tống ở phía nam trong thời gian dài. Vì hoàng đế Liêu Cảnh Tôn đau yếu thường xuyên, Tiêu hoàng hậu thường phải phụ giúp việc triều chính. Khi chồng qua đời, Tiêu Xước mới 30 tuổi. Bà ổn định tình hình triều chính để giúp hoàng đế mới 12 tuổi. Năm 1004, bà ký hiệp ước hòa bình Tống - Khiết Đan. Tới năm 1009, bà trả lại quyền triều chính cho con trai. 

Dưới sự điều hành của Tiêu Xước, triều đình nhà Liêu tiến vào giai đoạn huy hoàng, thịnh vượng nhất trong lịch sử 200 năm của vương triều. Bà chuyển nhà nước Liêu từ chế độ nô lệ sang chế độ phong kiến và hóa giải xung đột liên miên với nhà Tống. 

Người ta đánh giá cao thái hậu Tiêu vì thưởng phạt phân minh, lắng nghe ý kiến đúng đắn. Bà có quan điểm "dùng người thì không nghi ngờ, nếu nghi ngờ thì không sử dụng". Nhờ đó mà bà xây dựng đội ngũ quần thần và quân đội hùng hậu. Thời của Tiêu thái hậu góp phần chuẩn bị bước đệm cho sự phát triển thịnh vượng về kinh tế, thương nghiệp và chính trị cho thời Minh, Thanh.

4. Lữ Trĩ, hoàng hậu của Hán Cao Tổ

Ảnh: qulishi.com

Lữ Trĩ [241-180 trước Công nguyên], là người phụ nữ nắm thực quyền triều chính đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, cai trị nhà Hán trong 16 năm và là người phụ nữ duy nhất được ghi vào cuốn Sử ký của Tư Mã Thiên. Lữ hậu giúp Lưu Bang, Hán Cao Tổ, dẹp yên nhiều nước chư hầu. Sau khi Lưu Bang qua đời, Lữ hậu nắm quyền triều chính và thể hiện xuất sắc vai trò và khí chất của người an bang trị quốc. Bà kế thừa tư tưởng của Lưu Bang chăm lo cho dân để khôi phục kinh tế, trị mà không trị, từ đó khuyến khích sản xuất, sửa đổi luật lệ của nhà Hán, cổ vũ hoạt động kinh tế và thương nghiệp. 

5. Đậu Y Phòng, hoàng hậu của Hán Văn Đế

Ảnh: qulishi.com

Đậu Y Phòng [205-129 trước Công nguyên], xuất thân từ thường dân rồi trở thành cung nữ, sau trở thành người phụ nữ xuất sắc, phò trợ ba đời hoàng đế trị vì giang sơn Đại Hán. Dưới sự điều hành của bà, nhà Tây Hán tiếp tục kế thừa tư tưởng của thời Lưu Bang, trở thành triều đại đỉnh cao của thịnh vượng. 

Xuất thân bình dân, thấp hèn, cuộc đời nàng chịu rất nhiều đau thương bất hạnh, nhưng rồi hạnh phúc cũng mỉm cười với người con gái đức hạnh.

Nàng Đậu Y Phòng người Quan Tân, Thanh Hà, nước Triệu, xuất thân bình dân, thấp hèn. Cha mẹ nàng mất sớm, nàng và anh, em trai ba người nương tựa vào nhau, cuộc sống vô cùng nghèo khổ, vất vả. Bù lại nàng vô cùng xinh đẹp.

Năm Đậu Thị mười mấy tuổi đã trở thành một thiếu nữ yểu điệu thướt tha, nhan sắc kiều diễm. Nàng được tuyển và đưa đến hoàng cung Trường An làm cung nữ.

Nghe tin nàng tiến cung, ba anh em ôm nhau khóc nức nở. Nàng không muốn tiến cung vì thương đứa em trai mới được 4, 5 tuổi. Nhưng lệnh vua không thể cưỡng.

Trước khi đi, nàng đứng ở trạm dịch xin được một ấm nước nóng và một bát cơm nguội. Nàng gội đầu cho em lần cuối và nhìn nó ăn hết bát cơm rồi bịn rịn, nước mắt lưng tròng lên xe rời xa. Giờ phút bước lên xe nàng đã hoàn toàn tuyệt vọng, từ nay sống chết biết bao giờ có thể gặp lại người thân. Thương đứa em chưa thể tự lo cho mình rồi sẽ sống ra sao.

Khi vào cung do hiền lành, đoan trang nên đã nhanh chóng trở thành một tiểu thị nữ được Lã Trĩ rất yêu mến và tin tưởng. Tuy cả ngày nơm nớp lo sợ hầu hạ chủ nhân, nhưng so với những ngày đói khổ thì cuộc sống giờ đây cũng như thiên đường.

Nhưng điều này càng làm cho Đậu Thị vô cùng đau khổ khi nghĩ không biết anh và em trai ở ngoài sống chết ra sao trong thời buổi loạn lạc này.

Không lâu sau, Lưu Bang ốm chết. Thái hậu Lã Trĩ thao túng triều chính, chia đất cho các con cái của thê thiếp Lưu Bang được phong Vương, đồng thời ban cho mỗi người 5 cung nữ.

Ngoài thái tử Lưu Doanh - con thái hậu Lã Trĩ, Lưu Bang còn có 7 người con trai. Đậu Thị cũng nằm trong danh sách cung nữ ban thưởng cho các vương hầu.

Nàng nghe thấy Lưu Như Ý được phong là Triệu Vương, nên nàng muốn theo Triệu vương rời xa kinh thành và cũng có thể sẽ được gần quê hương hơn, như vậy sẽ tiện nghe ngóng và hỏi thăm tin tức về người thân hơn.

Nàng đã dùng hết số tiền ít ỏi mà nàng dành dụm được từ hồi vào cung đưa cho viên thái giám phụ trách việc ban thưởng cung nữ, cầu xin ông ta khai ân cho mình được đi theo Triệu Vương.

Không ngờ tên thái giám đó vẫn nhận tiền mà không giúp nàng, hoặc cũng có thể do số tiền của nàng quá ít nên hắn không thèm đếm xỉa, nên đến khi sắp xếp danh sách hắn cứ theo lệ mà làm, không ngờ viết tên nàng vào danh sách theo Lưu Hằng đến Đại quốc.

Nước Đại nay thuộc khu vực Tấn Dương, Sơn Tây và rất xa nước Triệu. Ai cũng hiểu đạo lý rằng, một khi đã vào cung thì cửa sâu như biển, nàng hiểu rõ cả đời này mình sẽ chôn vùi ở Sơn Tây, kiếp này sẽ không thể biết tin tức gì về người thân của mình.

Nhưng nàng không ngờ đấy chính là chuyến đi thay đổi vận mệnh cả đời mình. Có lẽ phú quý là do trời định, cuối cùng vận mệnh tốt đẹp đã đến với người con gái khổ hạnh.

Sau khi đến nước Đại, nàng được Đại vương Lưu Hằng sủng ái và phong là Thân Vương phi sau đó nàng sinh được ba người con. Công chúa đầu là Lưu Phiêu, hoàng tử thứ hai là Lưu Khải [sau này là Cảnh đế] và hoàng tử út là Lưu Vũ.

Tuy đã được hưởng giàu sang phú quý tột cùng nhưng nàng vẫn không quên bản tính hiền dịu, đoan trang và sống rất tiết kiệm. Nàng luôn tỏ ra tôn kính với vương hậu Vương thị và mẹ chồng là Bạc thái hậu. Khi làm việc gì cũng luôn luôn giữ trọn lễ nghĩa.

Đại vương Lưu Hằng, Bạc thái hậu và vương hậu vô cùng quý mến và thương yêu nàng. Mấy năm sau, vương hậu ốm và qua đời, việc kế lập vương hậu trở thành nhiệm vụ cấp bách.

Lúc này nếu nhìn trong cung chỉ có nàng là có con trai, lại đủ đức hạnh. Thế là nàng Đậu Cơ được sắc phong Vương Hậu, bắt đầu cai quản mọi việc trong cung.

Đúng lúc đó một chuyện kinh thiên động địa đã xảy ra tại kinh thành Trường An. Một cuộc mưu sát chính trị đã xảy ra, gia tộc Lã Thị bị giết hết. Con cháu của hoàng đế Lưu Doanh và tiểu hoàng đế Lưu Hoằng cũng bị giết.

Hoàng vị của Đại Hán Vương triều đang bỏ trống, thừa tướng Chu Bình, thái úy Chu Bột và các đại thần sau khi bàn bạc đã chọn Đại vương Lưu Hằng làm người kế vị.

Năm 180 trước công nguyên, Lưu Hằng chính thức kế vị và trở thành Hán Hiếu Văn hoàng đế. Tháng 10 nguyên niên Hiếu Văn đế, Lưu Hằng cùng toàn bộ hoàng gia Đại quốc chuyển đến kinh thành Trường An, sau 16 năm xa cách, nàng Đậu Cơ đã lại trở về chốn cũ.

Lưu Hằng đăng cơ lập tức lo việc triều chính. Nhưng không may đang lúc triều chính còn rối ren thì 4 hoàng tử do vương hậu sinh ra đã đổ bệnh lần lượt qua đời. Hoàng đế Lưu Hằng đau đớn đã than trời rằng có lẽ số mình không có phúc phận làm hoàng đế nên đã liên lụy đến vợ con, nên ông còn có ý định lập anh em chú bác làm thái tử nhằm kế vị ngai vàng.

Không biết được chính xác ý định của Lưu Hằng thế nào nhưng cũng khiến cho đám đại thần ngày đêm lo sợ. Đám đại thần đã rất nhiều lần can gián với Văn đế về việc phải lập con làm thái tử. Cuối cùng Lưu Hoằng cũng đồng ý và sắc lập con trưởng Lưu Khải của Đậu Cơ làm thái tử.

Ba tháng sau đám đại thần lại một lần nữa dâng sớ lên Văn đế xin lập Hoàng hậu. Bạc thái hậu đã nói với Lưu Hằng rằng: "Cho dù con trai con hôm nay là thái tử hay là hầu vương thì cũng đều do Đậu Cơ sinh ra, đương nhiên phải lập nàng ấy là hoàng hậu”.

Đúng là vận may nối tiếp vận may, ngay đến Đậu Cơ cũng không dám tin, không ngờ nàng đã trở thành vợ của đế vương đầu tiên của Hán Đế Quốc, cũng là hoàng hậu thứ tư của Đại Hán Vương triều.

Giờ nàng tin hay không không còn quan trọng bởi nàng đã ngồi trên ngôi vị hoàng hậu, Để chúc mừng việc này và muốn cho bách gia trăm họ cùng được chung vui, Văn đế Lưu Hằng đã hạ chỉ, ban thưởng cho kẻ neo đơn, người nghèo khổ vải vóc, gạo mì và thịt, riêng những người già trên 80 tuổi và trẻ mồ côi dưới 9 tuổi mỗi người được thêm 10 đấu gạo, 10kg thịt, 5 đấu rượu, hai cuộn lụa, 3 cân [1,5kg] bông sợi. Lê dân trăm họ vô cùng cảm kích trước tấm lòng của vị tân hoàng hậu.

Cùng với niềm hạnh phúc tột cùng luôn là nỗi nhớ đau đáu về người anh và người em trai đã thất lạc rất lâu của mình. Nhưng do Bạc Thái hậu đang bận tế lễ tổ tiên Bạc thị nên nàng cũng không dám xin với hoàng thượng để tế lễ vong linh cha mẹ đã khuất và tìm hai người thân thất lạc.

Sau này, vì dân chúng yêu mến nàng nên thân thế và gia cảnh của nàng đã nhanh chóng được lưu truyền rộng rãi trong nhân gian, cuối cùng đã truyền đến tai một nô bộc tên là Đậu Quảng Quốc.

Đậu Quảng Quốc tự là Thiếu Quân, sau khi chia tay chị ở trại dich năm đó anh ta mới chỉ 4,5 tuổi. Do anh trai hàng ngày phải ra ngoài làm việc kiếm sống, ở nhà không có chị chăm sóc, Thiếu Quân đã bị người ta lừa bán.

Cuộc đời vô cùng thăng trầm vất vả, sau khi bị bán đi bán lại 10 mấy lần, cuối cùng được bán đến một địa chủ ở Tuyên Dương Hà Nam và ở đó đến tận bây giờ. Lúc này Thiếu Quân đã 20 tuổi và bị chủ nhà đưa vào núi sâu đốt than. Cả ngày làm việc vô cùng vất vả. M

ột đêm tai họa ập đến, chân núi sập xuống đè lên đám công nhân than, hơn 100 mạng ngừời chết may mắn Thiếu Quân thoát chết. Ông chủ sợ nên đã đưa cả gia đình dẫn theo nô bộc trốn vào Trường An.

Ở Tràng An khi biết tin về Đậu hoàng hậu linh cảm mách bảo đó chính là người chị đã không gặp gần 20 năm. Anh ta bèn bạo gan dâng thư nói mình chính là người em trai thất lạc đã lâu của Đậu Hoàng hậu. Quan lại sau khi nhận được thư không dám chậm chễ vội vàng bẩm báo với hoàng gia.

Đậu hoàng hậu hay tin vừa kinh ngạc vừa vui mừng, vội vàng cùng Văn đế cho triệu kiến Đậu Quảng Quốc.

Do dung nhan của Đậu hoàng hậu không thay đổi nhiều nên khi vừa gặp mặt, Đậu Quảng Quốc liền nhận ngày ra chị, nhưng do khi nàng đi em trai còn quá nhỏ nên nàng không nhận ra.

Nhưng khi vừa nghe em trai kể lại chuyện li biệt năm xưa, nghe đến bát cơm nguội và chuyện gội đầu cho em lần cuối ở trạm dịch thì Đậu hoàng hậu không kiềm chế được bật khóc nức nở.

Nàng không còn để ý đên danh phận mà ôm chặt em trai vào lòng, hai chị em nước mắt như mưa làm Văn đế cũng không thể kiềm chế được, đám thị nữ và thái giám cũng quỳ xuống khóc lóc thảm thiết. Sau bao ngày đau đáu lo âu và tuyệt vọng giờ đây nàng đã gặp được người em trai tội nghiệp năm xưa.

Văn đế đã mở tiệc chúc mừng đã ban thưởng ruộng đất, nhà cửa cùng nhiều tiền bạc cho anh em Đậu Thị và cho họ sống gần Trường An. Bạc Thái Hậu cũng rất thương cảm với con dâu nên cũng lập chiếu thư truy phong cho cha nàng là An Thành Hầu, mẹ là An Thành phu nhân và xây mộ viên tại Thanh Hà, phong ấp 200 hộ, quan lại địa phương chịu trách nhiệm tế bái 4 đời như quy mô của từ đường Bạc thị.

Sau bao nhiêu năm sóng gió thăng trầm, giờ đây nàng đã có thể tế bái vong linh cha mẹ và được hưởng cuộc sống hạnh phúc.

Theo doanhnghiepvn.vn

28/08/2022 20:10

GD&TĐ - Thi đấu xuất sắc trong phần thi Tăng tốc, Nguyễn Văn Trường đến từ Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ đã ngược dòng giành chiến thắng trong cuộc thi tuần Olympia.

28/08/2022 20:07

GD&TĐ - Trước việc Trường mầm non Hoàng Liệt phải tổ chức bốc thăm để tuyển sinh đầu cấp năm học 2022-2023 do quá tải, lãnh đạo quận Hoàng Mai khẳng định sẽ sớm tháo gỡ điểm nóng này.

28/08/2022 19:48

GD&TĐ - “Siêu dự án” nhiệt điện Nghi sơn 2 với tổng mức đầu tư 2,8 tỷ USD đã chính thức đi vào vận hành thương mại. Đây là dự án công nghiệp trọng điểm lớn thứ 2 sau Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn, đóng vai trò là một trong những “hạt nhân” quan trọng thúc đẩy Khu Kinh tế Nghi Sơn phát triển, đồng thời lan toả đến sự phát triển kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ và cả nước.

28/08/2022 19:16

GD&TĐ - Chiều 28/8, tại thôn Làng Mật, xã Vạn Thiện, huyện Nông Cống, UBND tỉnh Thanh Hoá tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án đường Vạn Thiện - Bến En. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, cùng đoàn công tác của Trung ương tham dự buổi lễ.

28/08/2022 19:12

GD&TĐ - Ngày 28/8, Hội thảo phát triển du lịch cộng đồng gắn với Metaverse đã diễn ra tại bản Lao Chải 1, xã Khun Há, huyện Tam Đường. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam 2022 do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức.

28/08/2022 19:08

GD&TĐ - Trung tâm Chống độc, Bệnh viện [BV] Bạch Mai cho biết đã tiếp nhận nữ bệnh nhân 36 tuổi nhập viện trong tình trạng sốc nặng, giảm oxy máu, nhiễm toan chuyển hoá nặng, lơ mơ…

28/08/2022 19:04

GD&TĐ - Ngày 28/8, Bộ Y tế cập nhật thông tin cho biết, khoảng 20% bệnh nhân nặng, người cao tuổi điều trị hồi sức chưa tiêm vắc xin COVID-19.

28/08/2022 19:02

GD&TĐ - Tại Sloviansk, Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng [DPR], các cuộc tấn công bằng vũ khí chính xác cao của Lực lượng Hàng không Vũ trụ [VKS] Nga đã hạ gục tới 150 người theo chủ nghĩa dân tộc và 10 đơn vị ô tô và xe bọc thép của Lực lượng Vũ trang Ukraine [AFU]. Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Liên bang Nga Igor Konashenkov cho biết hôm nay [28/8].

28/08/2022 18:59

GD&TĐ - Số người chết vì lũ lụt do gió mùa ở Pakistan kể từ tháng 6 đã lên tới 1.033 người, theo số liệu do Cơ quan Quản lý Thảm họa Quốc gia [NDMA] của nước này công bố.

28/08/2022 18:57

GD&TĐ - Công ty Điện lực Điện Biên vừa tổ chức khen thưởng, biểu dương gần 400 con em cán bộ, nhân viên trong ngành đã đạt thành tích xuất sắc trong học tập và tham gia các kỳ thi.

28/08/2022 18:54

GD&TĐ - Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 28/8 của Bộ Y tế cho biết có 1.705 ca Covid-19 mới. Trong ngày có gần 10.000 bệnh nhân khỏi và 1 trường hợp tại Hà Nội tử vong

28/08/2022 17:30

GD&TĐ - Xây dựng và ban hành Luật Nhà giáo là mong muốn của phần lớn đội ngũ nhà giáo bởi khi ra đời không chỉ giải quyết những vấn đề bất cập mà còn giúp nhà giáo thêm hoàn thiện, chuẩn mực, được bảo vệ chặt chẽ trong xã hội.

Chủ Đề