Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 tập 2 trang 13

1. Bài chia thành 2 đoạn:

  • Đoạn 1: Bốn anh em .... bắt yêu tinh đấy.

=> Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ.

  • Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa .... lại đông vui.

=> Anh em Cẩu Khây đã dành chiến thắng yêu tinh bằng sức mạnh và sự đoàn kết của họ.

2. Chú thích:

  • Núc nác: cây thân gỗ, lác chỉ có ở ngọn, quả rất dài, dẹt và rộng
  • Núng thế: lâm vào thế yếu, không chống đỡ được nữa.

3. Nội dung: Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực, chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 1. Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?

Trả lời:

Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.

Câu 2. Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh .

Trả lời:

Khi yêu tinh về, bốn anh em không chạy trốn mà chủ động tấn công nó.

Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Bốn anh em đuổi theo yêu tinh quyết bắt được nó. Khi yêu tinh hét lên làm gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại, bốn anh em cũng không chùn bước. Khi yêu tinh phun nước ra gây mưa lụt cả cánh đồng thì Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt. Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao. Móng Tay Đục Máng ngá cây khoét máng, khơi dòng cho nước chảy đi. Cuối cùng yêu tinh thua cuộc, đành phải quy hàng.

Câu 3. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? 

Trả lời:

Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì có sức khỏe, tài năng phi thường, đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh.

Câu 4. Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?

Trả lời:

Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

Mai Anh Ngày: 17-05-2022 Lớp 4

264

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu trang 13, 14 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 2 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 13, 14 Luyện từ và câu - Câu kể Ai thế nào?

II. Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

2. Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

Phương pháp giải:

1] 

- Tìm câu kể Ai thế nào?

Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:

+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai [cái gì, con gì]?

+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

- Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu kể vừa tìm được:

+ Phân tích cấu tạo câu, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai [cái gì, con gì]?

+ Phân tích cấu tao câu, vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

2] Em kể về tính cách, đặc điểm của các bạn bằng các câu kể theo dạng Ai thế nào?

Trả lời:

1] Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

2] 

Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù". Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi". Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

Luyện từ và câu : Câu kể ai thế nào: SBT Tiếng Việt lớp 4 – Trang 13. Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn; Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được…

I: Nhận xét

1: Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Đang xem: Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 13

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cây cối thế nào ?

2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um.

Xem thêm: Giải Bài Tập 2 Trang 48 Môn Công Nghệ 12, Giải Bài 2 Trang 48 Sgk Công Nghệ Lớp 12

Nhà cửa thưa thớt dần.

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

M : Cái gì xanh um ?

II: Luyện tập

1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

I: Nhận xét

1: Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cây cối thế nào ?

Nhà cửa thưa thớt dần. Nhà cửa thế nào ?

Chúng thật hiền lành. Chúng [đàn voi] như thế nào ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Anh [anh quản tượng] thế nàọ ?

2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cái gì xanh um ?

Nhà cửa thưa thớt dần. Cái gì thưa thớt dần ?

Chúng thật hiền lành. Những con gì thật hiền lành ?

Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?

II: Luyện tập

1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau

Rồi những người con [CN] cũng lớn lên và lần lượt lên đường [VN]. Căn nhà[CN] trống vắng[VN]. Những đêm không ngủ, mẹ[CN] lại nghĩ về họ[VN]. Anh Khoa[CN] hồn nhiên, xởi lởi[VN]. Anh Đức[CN] lầm lì, ít nói[VN]. Còn anh Tịnh[CN] thì đĩnh đạc, chu đáo[VN].

Xem thêm: Một Số Bài Tập Toán Hiệu Tỉ Lớp 4, Phương Pháp Giải Bài Toán Tổng Tỉ

2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù”. Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi”. Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Câu kể ai thế nào? - Tuần 21 trang 13, 14 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Câu kể ai thế nào?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 13, 14: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1: Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong những câu văn dưới đây. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cây cối thế nào ?
Nhà cửa thưa thớt dần.  
Chúng thật hiền lành  
Anh trẻ và thật khỏe mạnh  

Trả lời:

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cây cối thế nào ?
Nhà cửa thưa thớt dần. Nhà cửa thế nào ?
Chúng thật hiền lành Chúng [đàn voi] như thế nào ?
Anh trẻ và thật khỏe mạnh Anh [anh quản tượng] thế nào ?

Câu 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cái gì xanh um ?
Nhà cửa thưa thớt dần.  
Chúng thật hiền lành  
Anh trẻ và thật khỏe mạnh  

Trả lời:

M : Bên đường, cây cối xanh um. M : Cái gì xanh um ?
Nhà cửa thưa thớt dần. Cái gì thưa thớt dần ?
Chúng thật hiền lành Những con gì thật hiền lành ?
Anh trẻ và thật khỏe mạnh Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?

II. Luyện tập

Câu 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau :

   Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

Trả lời:

   Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng . Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.

Câu 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?

Trả lời:

   Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn tự nhiên nên chúng em thường gọi là ‘‘Hạnh Xù". Bạn Hương dáng người nhỏ thô nhưng rất nhanh nhẹn. Bạn bè trong lớp gọi là ‘‘Hương còi". Bạn Tuấn cao lớn nhất lớp, là một chân sút cừ khôi của đội bóng lớp. Bạn Thịnh học toán giỏi nhất lớp, ai cũng phải nể phục. Bạn Hà tổ trưởng hát rất hay, kể chuyện rất duyên dáng. Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Câu kể ai thế nào? - Tuần 21 trang 13, 14 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề