Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3x 7x 2 5x 4

⇔ 15 – 6x > 15 [Nhân cả hai vế với 3 > 0, BPT không đổi chiều]

⇔ -6x > 15 – 15 [Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 15]

⇔ -6x > 0

⇔ x < 0 [Chia cả hai vế với -6 < 0, BPT đổi chiều]

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 0.

⇔ 8 – 11x < 13.4 [Nhân cả hai vế với 4 > 0, BPT không đổi chiều]

⇔ 8 – 11x < 52

⇔ -11x < 52 – 8 [Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 8]

⇔ -11x < 44

⇔ x > 44 : [-11] [Chia cả hai vế cho -11 < 0, BPT đổi chiều

⇔ x > -4.

Vậy bất phương trình có nghiệm x > -4.

⇔ 3[x – 1] < 2[x – 4] [Nhân cả hai vế với 12 > 0, BPT không đổi chiều]

⇔ 3x – 3 < 2x – 8

⇔ 3x – 2x < -8 + 3 [Chuyển vế và đổi dấu 2x và -3]

⇔ x < -5

Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -5.

⇔ 5[2 – x] < 3[3 – 2x] [Nhân cả hai vế với 15 > 0, BPT không đổi chiều]

⇔ 10 – 5x < 9 – 6x

⇔ 6x – 5x < 9 – 10 [Chuyển vế và đổi dấu -6x và 10]

⇔ x < -1.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -1.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải bất phương trình: 2x[6x - 1] > [3x - 2][4x + 3]

Xem đáp án » 17/03/2020 3,789

Giải bất phương trình: 8x + 3[x + 1] > 5x - [2x - 6]

Xem đáp án » 17/03/2020 3,282

Một người có số tiền không quá 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và loại 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng?

Xem đáp án » 17/03/2020 2,644

Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm.

Xem đáp án » 17/03/2020 2,342

Cho bất phương trình x2 > 0.

a] Chứng tỏ x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho.

b] Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?

Xem đáp án » 17/03/2020 2,306

A.Đại sốBài 1:Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục sốa.2x+2/5+3/103x+1/2g.3[x-1]/4+15x+43
-4x-5x>2+43
-9x>45
x

-2. 0

Bài 22. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 22 trang 47 sách giáo khoa toán 8 tập 2 – Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 22. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a] 1,2x < -6;                         b] 3x + 4 > 2x + 3

Hướng dẫn giải:

a] 1,2x < -6 x < -6 : 1,2 x < -5

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = {x/x < -5} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Quảng cáo

b] 3x + 4 > 2x + 3 3x – 2x > 3 -4 x > -1

Vậy tập hợ nghiệm của bất phương trình là S = {x/x > -1} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 31 trang 48 sgk toán 8 tập 2 – Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a] \[{{15 – 6x} \over 3} > 5\]                                 

b] \[{{8 – 11x} \over 4} < 13\]

c] \[{1 \over 4}\left[ {x – 1} \right] < {{x – 4} \over 6}\]                                 

d] \[{{2 – x} \over 3} < {{3 – 2x} \over 5}\]

Hướng dẫn làm bài:

a] \[{{15 – 6x} \over 3} > 5 \Leftrightarrow 15 – 6x > 15\]

⇔-6x > 0

⇔x < 0

Vậy tập nghiệm là S ={x/x -4 

Vậy tập hợp nghiệm: x > -4

Quảng cáo

Biểu diễn trên trục số:

c] \[{1 \over 4}\left[ {x – 1} \right] < {{x – 4} \over 6} \Leftrightarrow 12.{1 \over 4}\left[ {x – 1} \right] < 12.{{x – 4} \over 6}\]          

⇔3[x – 1] < 2 [x – 4] ⇔ 3x – 3 < 2x – 8

⇔3x – 2x < -8 + 3 ⇔ x < -5

Vậy tập hợp nghiệm : S = {x/x < -5}

Biểu diễn trên trục số:

d] \[{{2 – x} \over 3} < {{3 – 2x} \over 5} \Leftrightarrow 15.{{2 – x} \over 3} < 15.{{3 – 2x} \over 5}\]

⇔5[2 – x] < 3[3 – 2x] ⇔ 10 – 5x < 9 – 6x

⇔6x – 5x < 9 – 10 ⇔ x < -1

Vậy tập nghiệm S = {x/x < -1}.

Biểu diện trên trục số:

Video liên quan

Chủ Đề