Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

Trường hợp 1 lao động phát sinh nhiều chế độ, ví dụ như Bố và mẹ cùng nghỉ khi con ốm; Nhiều con cùng ốm có thời gian trùng nhau và không trùng nhau; Người lao động nghỉ ốm nhiều lần; Người lao động nghỉ ốm trùng thời gian con ốm. Anh/Chị cần thêm nhiều dòng lao động tương ứng với số chế độ cần giải quyết bằng cách Chọn lao động hoặc Nhân bản dòng lao động.

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

2. Bổ sung thông tin lao động

Tại chi tiết lao động nhấn Sửa.

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

Hoặc click vào dòng lao động để xem thông tin thiếu và bổ sung.

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

Lưu ý cách khai báo 1 số trường thông tin như sau:

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

1. Có phụ cấp khu vực từ 0.7 trở lên?

  • Tích chọn “Có” nếu phụ cấp khu vực từ 0.7 trở lên.
  • Tích chọn “Không” nếu phụ cấp khu vực dưới 0.7.

Để biết được khu vực nào được hưởng phụ cấp hệ số 0.7, có thể tham khảo tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UNDT.

2. Phương án khai báo

2.1 Chọn “Phát sinh” nếu lập mới thủ tục đề nghị giải quyết hưởng chế độ mới phát sinh trong đợt. Anh/Chị điền các mục thông tin tương ứng với phương án khai báo “Phát sinh” như sau:

  • Đợt duyệt bổ sung: Điền đợt trong tháng/năm đề nghị xét duyệt.

2.2 Chọn “Điều chỉnh” nếu lập thủ tục cho người lao động đã được cơ quan BHXH giải quyết trợ cấp trong các đợt trước nhưng do tính sai mức hưởng hoặc phát sinh về hồ sơ, về chế độ hoặc tiền lương… làm thay đổi mức hưởng, phải điều chỉnh lại theo quy định. Anh/Chị điền các mục thông tin tương ứng với phương án khai báo “Điều chỉnh” như sau:

  • Đợt đã giải quyết (Kì nộp/Lần nộp): Điền kì đã xét duyệt/Lần xét duyệt tính hưởng trợ cấp trước đây trên Danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe (mẫu C70b-HD tương ứng đợt xét duyệt lần trước của cơ quan BHXH) mà có tên người lao động được đề nghị điều chỉnh trong đợt này.
  • Từ ngày đã giải quyết: Điền ngày/tháng/năm cơ quan BHXH đã xét duyệt được tính hưởng trợ cấp trước đây trên Danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe (mẫu C70b-HD tương ứng đợt xét duyệt lần trước của cơ quan BHXH) mà có tên người lao động được đề nghị điều chỉnh trong đợt này.
  • Lý do điều chỉnh: Ghi một số lý do đề nghị điều chỉnh. (Ví dụ: Điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp do đơn vị chưa kịp thời báo tăng, do người lao động mới nộp thêm giấy ra viện; Điều chỉnh giảm mức hưởng trợ cấp do giảm mức đóng BHXH nhưng đơn vị SDLĐ chưa báo giảm kịp thời, đơn vị lập nhầm chế độ hưởng, lập trùng hồ sơ, xác định không đúng số ngày nghỉ hưởng trợ cấp…).

3. Nhóm hưởng

  • Bản thân ốm/Ốm dài ngày: Điền đầy đủ thời gian ốm và đính kèm giấy tờ chứng minh như giấy ra viện, giấy báo tử, giấy tờ của cơ sở KCB, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng chế độ BHXH…
  • Con ốm: Điền đầy đủ thời gian con ốm, mã thẻ BHYT của con và đính kèm giấy tờ chứng minh như giấy tờ của cơ sở KCB, giấy khai sinh…

Lưu ý: Trường hợp khoảng thời gian bản thân ốm và con ốm trùng nhau, Anh/Chị thực hiện khai báo lao động 2 lần trên 1 hồ sơ 630a (dòng 1 chọn nhóm hưởng “Bản thân ốm”, dòng 2 chọn nhóm hưởng “Con ốm”).

4. Từ ngày: Điền ngày/tháng/năm bắt đầu nghỉ được tính trợ cấp.

5. Đến ngày: Điền ngày/tháng/năm cuối cùng nghỉ được tính trợ cấp.

Lưu ý: Với các trường hợp Bố và mẹ cùng nghỉ khi con ốm; Nhiều con cùng ốm có thời gian trùng nhau và không trùng nhau; Người lao động nghỉ ốm nhiều lần; Người lao động nghỉ ốm trùng thời gian con ốm: điền trường “Từ ngày…Đến ngày” theo ngày ghi trên giấy tờ của bệnh viện.

Trong trường hợp có việc gấp hay việc bận cần phải giải quyết thì các bạn có thể xin phép về sớm tiếng Nhật với cấp trên theo một mẫu câu như sau:

  • ようじがあるので、おさきにしつれいします
  • 用事があるので、お先に失礼します

( Tôi có việc bận nên xin phép được về trước.)

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

Hoặc nếu tình trạng sức khỏe không được đảm bảo như bị sốt, đau bụng.. thì các bạn có thể sử dụng mẫu câu tiếng Nhật giao tiếp sau:

  • 調子が悪いので、早退していただけませんか
  • ちょうしがわるいので、そうたいしていただけませんか

(Vì sức khỏe của tôi đang không ổn nên tôi xin phép về sớm có được không?)

  • 早退したいんですが、よろしいでしょうか。

(Tôi muốn được về sớm liệu có được không ạ?)

Xin phép nghỉ làm tiếng Nhật

Đối với các trường hợp xin phép được nghỉ làm trong một khoảng thời gian ngắn với nhiều lý do khác nhau thì các bạn nên lịch sự xin phép người quản lý. Lý do đưa ra của các bạn phải thực sự phù hợp thì mới dễ dàng nhận được sự đồng ý từ cấp trên. Tuy nhiên, thái độ xin phép mới là điều quan trọng nhất. Tránh trường không dùng kính ngữ hay nói lời trống không với cấp trên nhé.

Một số mẫu câu tiếng Nhật giao tiếp điển hình trong các trường hợp này:

  • 明日会社を休みたい。 (Ashita kaisha o yasumitai.)

(Tôi muốn xin phép được nghỉ làm vào ngày mai.)

  • すみませんが、きょうは。。。がいたいですので、休ませてもらえませんか?

(Tôi xin lỗi nhưng hôm nay tôi bị đau… Tôi muốn được nghỉ ngơi, có thể cho tôi nghỉ làm được không?)

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

  • 社長、すみませんが、不良体調ですので、お休みをいただけませんか?

(Xin lỗi, thưa giám đốc, tôi đang bị ốm nên có thể cho tôi được nghỉ không?)

  • 病気で二日休ませていただきたい。

(Byōki de futsuka yasuma sete itadakitai.)

(Tôi bị ốm và muốn được nghỉ trong 2 ngày.)

  • 病院に行くため、午後から休みを取らせたい。

(Byōin ni iku tame, gogo kara yasumi o tora setai.)

(Tôi muốn xin nghỉ buổi chiều để đến bệnh viện.)

  • 明日病気で休ませたいと思う。

(Ashita byōki de yasuma setai to omou.)

(Ngày mai tôi muốn xin nghỉ bệnh.)

  • 医者に診てもらいたいので一日休ませていただきたい。

(Isha ni mite moraitainode ichijitsu yasuma sete itadakitai.)

(Tôi muốn đi gặp bác sĩ vì vậy tôi muốn xin nghỉ một ngày.)

  • 金曜日、一日休ませていただけませんか。

(Kin yōbi, ichijitsu yasuma sete itadakemasen ka.)

(Tôi muốn xin nghỉ 1 ngày vào thứ sau được không?)

  • 妻が子供を産むので、三日間休ませていただきたいです。

(Tsuma ga kodomo o umunode, mikka yasuma sete itadakitaidesu.)

(Vợ tôi sắp sinh nên tôi muốn xin nghỉ làm 3 ngày.)

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

Mẫu câu tiếng Nhật giao tiếp để chào tạm biệt khi ra về

Sau khi đã xin phép được về sớm thì trước khi ra về, người Nhật thường sẽ chào tạm biệt nhau. Đây là phép lịch sự trong văn hóa giao tiếp ở Nhật Bản. Điều này đồng thời cũng thể hiện sự hòa đồng và tạo nên sự gần gũi, thân thiết trong mối quan hệ với các đồng nghiệp trong công ty. Các thực tập sinh Việt Nam có thể áp dụng một số kiểu câu đơn giản như sau:

  • お先に失礼します – Osakini shitsurei shimasu : Tôi xin phép về trước đây.
  • お疲れ様でした.お先に失礼しま(otsukare sama deshita. osaki ni shitsurei shimasu.)
  • お疲れ様でした(otsukare sama deshita): Cảm ơn chị/ anh nhé!
  • お疲れ様でした(otsukare-sama deshita): Chào anh/ chị.
  • ご苦労様でした (go-kurou sama deshita): Chị/ anh đã vất vả rồi.
  • また来週 (mata raishuu): Tuần sau gặp lại nhé.
  • またあした (mata ashita): Ngày mai gặp lại nhé!/ Hẹn ngày mai gặp lại!

Tiếng Nhật giao tiếp được đánh giá là khá phức tạp trong giai đoạn đầu khi mới sang Nhật sinh sống đối với nhiều thực tập sinh. Việc luyện nói thường xuyên là một cách giúp cải thiện kỹ năng nói hiệu quả. Do đó, các bạn cũng không cần quá lo lắng, bởi vì khi sống ở Nhật, cơ hội được giao tiếp với người bản xứ nhiều sẽ giúp các bạn có thể nâng cao khả năng giao tiếp nhanh chóng.

Giải quyết chế độ ốm đau tiếng nhật là gì năm 2024

Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện với đồng nghiệp xung quanh và cấp trên sẽ giúp các bạn được thoải mái và thuận lợi hơn trong khoảng thời gian làm việc và sinh sống ở Nhật. Do đó, dù trong bất kỳ tình huống giao tiếp nào thì các bạn cũng nên có thái độ thật lịch sự và nhã nhặn với mọi người.