Giải thích câu cả đạo tục ngữ theo có số khoa học của sinh học nước mắt cá sấu

Nước mắt cá sấu là câu thành ngữ dùng để chỉ sự dối trá hoặc cảm xúc giả tạo. Thành ngữ này sẽ được sáng tỏ hơn qua truyện nước mắt cá sấu một truyện cổ tích của người Khmer.

Truyện Nước Mắt Cá Sấu

Một buổi trưa mùa hè nóng nực. Đang lúc hạn hán kéo dài, có một bác nông dân kéo một chiếc xe chở đồ đi qua ven rừng. Lúc đó, Cá Sấu đang nằm thoi thóp bên đường, tưởng như sắp chết khô đến nơi mất!

Trông thấy bác nông dân đi tới, Cá Sấu liền giả bộ khóc lóc van xin:

– Ối ông ơi, xin ông rủ lòng thương cứu con với! Cánh đầm ven rừng này khô cạn từ lâu rồi. Ông hãy làm phúc chở giùm con đến cánh đầm sâu ở bên kia núi.

Bác nông dân đáp:

– Làm sao ta mang chú đi được! Chú kềnh cành thế kia cơ mà! Ta chịu thôi!

Cá Sấu lại giả tảng, lã chã giọt ngắn giọt dài [1]:

– Ối ông ơi, ông hữu cứu con làm phúc! Ông cứ đặt con lên xe, rồi chở con đi thôi mà!

Bác nông dân lắc đầu:

– Ta không bê nổi chú lên xe, chú nặng lắm! Vả lại xe ta đã chất đầy các thứ rồi!

Cá Sấu khẩn khoản :

– Hay ông cột chặt con vào gầm xe mà kéo đi vậy? Khi nào đến cánh đầm kia chân núi, ông cởi chão [3] ra cho con!

Bác nông dân động lòng thương con vật khốn khổ, bèn lấy một cuộn chão to tướng cột chặt Cá Sấu vào gầm xe, rồi kéo chiếc xe lặc lè nặng gấp đôi lúc trước và đi tiếp.

Truyện Nước Mắt Cá Sấu và Ý Nghĩa Câu Nói và Sự Thật Đằng Sau Đó

Khi đến khu đầm sâu, mồ hôi nhễ nhại, bác ta cởi dây buộc Cá Sấu ra. Gã Cá Sấu liền há mõm nhe rặng chặn ngay bác nông dân lại và trở mặt [4]:

– Này ông, ông hãy để lại xác ở đây cho ta ăn thịt, ta căm giận ông lắm!

Bác nông dân sửng sốt:

– Sao chú lại căm giân ta và muốn trả ơn ta bằng cách đó?

Cá Sấu lên giọng:

– Ông đã trói ta chặt quá làm cho suốt quãng đường dài ta nhức nhối khắp cả mình mẩy. Ta phải ăn thịt ông bạn cho bõ giận. Vả lại đã mấy ngày liền ta nằm khô, chẳng kiếm được con mồi nào cả…

Câu chuyện Nước mắt Cá Sấu

Vừa lúc đó, Thỏ Rừng ở đâu chọt đi tới, thoáng nghe cậu chuyện, liền hỏi Cá Sấu:

– Sao, ông bạn chuyến này lại muốn ăn thịt cả người nữa cơ à?

Cá Sấu vênh váo trả lời:

– Ừ, tớ nhờ cái nhà bác này chở tớ từ cánh đầm khô cạn bên kia chân núi sang cánh đầm bên này để kiếm ăn. Bác ta đã không thương thì chớ, lại trói chặt tớ vào gầm xe đến gãy hết cả xương và suýt nữa thì tắc thở. Tớ phải trả thù!

Thỏ Rừng lại hỏi:

– Bác ta đã trói ông bạn như thế nào? Lại đây tớ xem thử! Là người giữa, tớ sẽ phân rõ phải trái cho cả hai bên!

Thỏ Rừng nói luôn với bác nông dân:

– Bác câm lấy cuộn chão và thử trói lại anh bạn này vào gầm xe như ban nãy cho tôi xem có đúng như anh ta kể tội bác không?

Bác nông dân lại trói chặt Cá Sấu vào gầm xe. Thỏ Rừng giả vờ giật thử sợi dây, rồi hỏi Cá Sấu:

– Có phải ban nãy bác ta đã trói ông bạn như thế này không? Ồ, thế này thì đã chặt gì lắm đâu!

Cá Sấu hấp tấp phân bua:

– Không, không! Nếu chỉ trói như thế này thôi thì tớ nổi giận làm sao được cơ chứ!

Thỏ Rừng liền giúp bác nông dân siết chặt sợi dây chão hơn nữa, rồi lại hỏi Cá Sấu:

– Thế này đã đúng chưa?

Cá Sấu nhăn mặt xuýt xoa, gật đầu lia lịa:

– Đúng! Đúng như thế đấy! Tớ không tài nào  cựa nổi mình nữa! Có thế tớ mới nổi giận và phải trả thù chứ!

Thỏ Rừng quay lại nói với bác nông dân:

– Bây giờ hắn đã bị trói không cựa nổi mình nữa thì bác còn đợi gì nào? Liệu cái giống bất nhân bất  nghĩa này có tha cái mạng cho bác không, nếu bác lại thương hại hắn như ban nãy?

Như sực tỉnh, lập tức bác nông dân vác luôn một tảng đá to tướng nhặt ở ven đầm, vừa đập Cá Sấu vừa hét:

– Nước mắt cá sấu này!… Nước mắt cá sấu này!…

Thế là con Cá Sấu vô ơn, lật lọng đã bị trừng trị đích đáng.

Câu chuyện Nước mắt Cá Sấu – Truyện cổ tích Khmer

Ý nghĩa câu nói nước mắt cá sấu

Nước mắt cá sấu [hay sự cảm thông hời hợt, bề ngoài, làm bộ, giả tạo] là một biểu hiện giả dối, không thành thật của cảm xúc như một kẻ đạo đức giả khóc những giọt nước mắt đau buồn giả tạo.

Sự thật về nước mắt cá sấu theo khoa học

Cá sấu rơi nước mắt khi đang ăn con mồi mà nó vừa giết chết, do đó thuật ngữ “nước mắt cá sấu” thường được dùng để chỉ sự dối trá hoặc cảm xúc giả tạo.

Theo How Stuff Works, cá sấu cũng biết khóc giống như con người và nhiều loài động vật khác, nhưng điều đặc biệt là chúng khóc trong khi ăn con mồi vừa sát hại.

Cơ chế sinh học giải thích cho hành vi này của cá sấu đến nay vẫn còn nhiều bí ẩn, do các nhà khoa học gặp nhiều khó khăn khi làm thí nghiệm kiểm tra. Những con cá sấu trở nên rất nguy hiểm nếu ai đó muốn lại gần. Chúng thường ở trong nước nên việc kiểm tra mắt có ướt hay không là điều không hề dễ dàng.

Trong một nghiên cứu năm 2006, các nhà khoa học tại Đại học Florida và Đại học California, Mỹ, huấn luyện 7 con cá sấu di chuyển đến địa điểm ăn khô ráo, sau đó họ quay phim lại phản ứng của chúng. Kết quả cho thấy, 5 trong số 7 con cá sấu rơi nước mắt trong khi ăn.

Nhóm nghiên cứu không thể giải thích chắc chắn lý do khiến cá sấu khóc. Nhưng họ cho rằng nguyên nhân có thể liên quan đến việc con vật thở hổn hển, xuýt xoa trong lúc ăn. Hành động này đẩy không khí qua các xoang, kích thích các tuyến tiết ra nhiều nước mắt.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bài Làm:

Nghĩa đen mắt cá sấu: Là những giọt nước, có vị mặn, trào ra ở khóe mắt của cá sấu mỗi khi nuốt xong một con mồi. Thực chất đây là một đặc tính tự nhiên của cá sấu. Bởi những giọt nước có vị mặn ấy thực chất là lượng muối thừa được thải ra ngoài qua một tuyến thông ra ở khóe mắt của cá sấu. Người ta thường nói đây là tuyến lệ giả chứ không phải là nước mắt của cá sấu.

Nghĩa bóng nước mắt cá sấu: chỉ những hành động không thật, giả dối, hãm hại người khác nhưng vẫn giả vờ nhân nghĩa, đạo mạo hỏi han như không có chuyện gì

=> Nghĩa cả câu: Thành ngữ phê phán những hành động giả dối, giả nhân giả nghĩa của những kẻ xấu xa sau khi gây ra đau khổ cho người khác hoặc làm những điều sai trái lại tỏ ra cảm thông, thương xót trước số phận của họ.

=> Câu thành ngữ cũng nhắc nhở mỗi con người cần phải tỉnh táo để nhìn nhận rõ ràng sự việc để nhận ra đâu là người tốt, đâu là kẻ đã hãm hại mình. Những kẻ giả dối, gian trá ấy chính là những người đã gây ra nỗi đau khổ, bất hạnh cho mình và gia đình mình.

Câu thành ngữ có ý nghĩa tương tự: Giả mèo khóc chuột

Trong: Giải thích toàn bộ những câu tục ngữ, thành ngữ thường gặp

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng chưa? Câu tục ngữ đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Ao sâu, cá cả chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cá lớn nuốt cá bé chưa? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cha mẹ sinh con, trời sinh tính chưa ? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà chưa ? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Có thực mới vực được đạo chưa? Câu đó nghia là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Trứng khôn hơn vịt chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Nước chảy đá mòn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Bán anh em xa, mua láng giềng gần chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Đời cha ăn mặn đời con khát nước chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Một điều nhịn là chín điều lành  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Góp gió thành bão chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn 

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Chưa đỗ ông Nghè, đã đe hàng tổng chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Cọp chết để da, người ta chết để tiếng chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Chân cứng đá mềm chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy. chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ:  Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu tục ngữ: Gieo nhân nào gặt quả ấy chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Đục nước béo cò chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Câu thành ngữ Giàu vì bạn sang vì vợ có ý nghĩa thế nào? Câu thành ngữ muốn gửi gắm điều gì? Phần giải thích dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn câu thành ngữ ấy.

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Gái có chồng như gông đeo cổ chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Há miệng chờ sung

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Gửi trứng cho ác 

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu thành ngữ Cõng rắn cắn gà nhà

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu Khẩu Phật tâm xà

Xem lời giải

Giải thích nghĩa câu nói Lời ong tiếng ve

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu thành ngữ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa

Xem lời giải

Giải thích câu nói Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng

Xem lời giải

Giải thích câu nói Ngựa quen đường cũ

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Há miệng mắc quai

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Giàu làm kép hẹp làm đơn

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu thành ngữ Đục nước béo cò

Xem lời giải

Giải thích nghĩa của câu nói Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Lửa thử vàng, gian nan thử sức chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Xem lời giải

Bạn đã từng nghe câu thành ngữ: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ  chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn. 

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Vắng như chùa Bà Đanh

Xem lời giải

Giải nghĩa câu thành ngữ Giá áo túi cơm

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Hữu xạ tự nhiên hương

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Ăn cháo đái bát

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Xem lời giải

Giải thích câu thành ngữ Cây ngay không sợ chết đứng

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề